Một Số Kinh Nghiệm Về “xây Dựng Trường Học Thân Thiện, Học Sinh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Giáo dục học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 27 trang )
A. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong những năm qua, với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc gọi tắtlà UNICEF. Mơ hình “Trường học thân thiện” đã được Bộ Giáo dục và Đào tạonghiên cứu triển khai và triển khai ở các cấp học qua một số dự án: dự án “Pháttriển trẻ thơ của Vụ Giáo dục Mầm non, dự án “Giáo dục Tiểu học bạn hữu trẻ em”của Vụ Giáo dục Tiểu học và Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc và dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kĩ năng sống cho trẻ em và trẻ chưa thành niên trong vàngòai nhà trường” của Vụ Công tác học sinh, sinh viên phát triển thành dự án“Thúc đẩy sự phát triển và tham gia của thanh thiếu niên” với sự phối hợp của VụCông tác học sinh, sinh viên với Vụ Giáo dục Trung học. Đây là mơ hình có nhiềunét mới đối với nền giáo dục Việt Nam. Tạo cho học sinh “Mỗi ngày đến trường làmột niềm vui”.Mục đích chủ yếu và ý nghĩa quan trọng nhất của việc xây dựng “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực” là tạo nên một mơi trường giáo dục an tồn, bìnhđẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, góp phần đảm bảo quyền Bảo vệ củatrẻ em, nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhàtrường vì người học, với các mối quan tâm thể hiện thái độ thân thiện và tinh thầndân chủ. Trong môi trường “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, học sinhsẽ cảm nhận được sự thoải mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức trongsách vở, vừa thông qua sự thâm nhập, trải nghiệm của chính bản thân trong cáchoạt động ngoại khóa, trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui màhọc. Như thế, mỗi ngày học sinh đến trường là một ngày vui vẻ “Trường học thânthiện, học sinh tích cực” gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của họcsinh. Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủđộng tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của người thầy, gắn chặt giữa học và hành,biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập. Trong đó nhữngyếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá và sáng tạo.Sau nhiều năm tổ chức, thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” của nhà trường đã đạt được một số thành tích đáng1 kể. Tuy nhiên, cũng vẫn cịn những thiếu sót, những yêu cầu chưa làm được hoặclàm được chưa kết quả chưa như mong muốn cần phải tiếp tục phấn đấu nhiều hơnnữa trong những năm tiếp theo cho phù hợp với tình hình mới của đơn vị. Chính vìvậy, tơi đã chọn đề tài: Một số kinh nghiệm về “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” ở trường Trung học cơ sở Bàu Năng2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiBản thân nghiên cứu của đề tài: Một số kinh nghiệm về “Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” ở trường Trung học cơ sở Bàu Năng là tìm ranhững giải pháp, những bài học kinh nghiệm, để làm sao nhằm đưa phong trào thiđua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tại trường Trung học cơsở Bàu Năng ngày càng đi vào hoạt động có nề nếp, có chất lượng và đạt hiễu quảcao trong năm học 2010 – 2011 và những năm tiếp theo3. Đối tượng nghiên cứuMột số biện pháp “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ởtrường Trung học cơ sở Bàu Năng4. Phạm vi nghiên cứuVì nghiên cứu một số biện pháp “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” địi hỏi phải mang tính tồn diện, sâu sắc, có chiều rộng và phải có nhiềuthời gian. Hơn nữa việc thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” ở trường Trung học cơ sở Bàu Năng trong những năm qua - Từ nămhọc 2008-2009 đến năm học 2009-2010 đã đạt những thành tích bước đầu đáng kểnhưng bước sang năm học 2010 - 2011 nhà trường chuyển về cơ sở hòan tòan mớivề cơ sở vật chất nhưng chưa đầy đủDo điều kiện và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong đề tài này, tôichỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu một số biện pháp trong việc tổ chức thực hiệnphong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường Trunghọc cơ sở Bàu Năng5. Phương pháp nghiên cứu2 Trong quá trình nghiên cứu những biện pháp “Xây dựng Trường học thânthiện, học sinh tích cực” nói chung và trường Trung học cơ sở Bàu Năng nói riêng,chúng tơi đã thực hiện các phương pháp sau:5.1. Phương pháp đọc tài liệu: Tài liệu giúp rất nhiều trong việc nghiên cứuvà tìm ra biện pháp, do vậy tơi chỉ sử dụng phương pháp này ở phạm vi tìm ra mộtsố kinh nghiệm để vận dụng.Đọc tài liệu để rút ra cơ sở lí luận của giải pháp, rút ra những nội dung cầnthiết để phục vụ công việc nghiên cứu5.2. Phương pháp quan sát: Trong q trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụngcác giác quan để thu thập các số liệu, dữ liệu để nghiên cứu.5.3. Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp thu thập thơng tin qua trịchuyện, trao đổi trực tiếp với đối tượng cần nghiên cứu.Trao đổi với đồng nghiệp, trao đổi với học sinh và lực lượng các địan thểtrong nhà trường5.4. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Sau khi đọc tài liệu thuthập được các dữ liệu, quan sát, đàm thoại tôi đã tiến hành phân tích, so sánh để rútra những kết luận và tổng hợp viết thành “Sáng kiến kinh nghiệm”.6. Giả thuyết khoa họcĐể có một “Ngơi trường thân thiện” thực sự nếu như chỉ chú trọng đưa vàocác hoạt động vui chơi các trị chơi dân gian, tìm hiểu và chăm sóc di tích lịch sửhay các hoạt động ngoại khố khác thì khơng đủ. Vì đó cũng chỉ là những hoạtđộng bổ trợ cho nhiệm vụ chính là học tập của các em. Điều các em cần là môitrường học tập thân thiện, phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy thânthiện, các mối quan hệ thân thiện và những sự phục vụ thân thiện của nhà trường.Có như vậy các em mới thấy thật sự thoải mái và yêu mến trường như nhà củamình. Mỗi khi xa trường một ngày các em chỉ mong chóng trở lại trường. Học sinhsẽ gắn bó với trường học và mỗi ngày đến trường mới thực sự là một ngày vui củacác em. Đối giáo giáo viên có điều kiện trau dồi, cập nhật tri thức khoa học, trình3 độ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chuyên môn để áp dụng phương pháp dạy học tíchcực. Nếu khơng thực hiện được phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, họcsinh tích cực” sẽ khơng khắc phục những khó khăn, yếu kém, thiếu sót của nhàtrường, khơng thể huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội để chăm lo cho sựnghiệp giáo dục và không tạo được môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, hiệuquả cao nhằm thực hiện tốt giáo dục toàn diện cho học sinh.4 B. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận1.1. Các văn bản chỉ đạo của cấp trên- Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục & Đào tạo vềviệc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013.- Kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD & ĐT về triển khaiphong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong cáctrường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013.- Kế hoạch liên ngành 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN ngày9/8/2008 giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch; Trungương Đồn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân hiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013.- Kế hoạch số 1924/KH-SGDĐT ngày 26 tháng 9 năm 2008 công văn số840/PGD-ĐT ngày 14 tháng 09 năm 2010 của Phòng GD & ĐT huyện DươngMinh Châu hướng dẫn thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” trong các trường tiểu học năm học 2010 – 2011 và giaiđoạn 2008 – 2013.- Ngun Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đã phát biểu trong lễ Khai giảng nămhọc 2008-2009 tại trường THPT A Hải Hậu – Nam Định ngày 4/09/2008 “…Tiếptục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự họcvà sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tíchcực” để sớm khắc phục những tồn tại, nâng cao chất lượng giáo dục tòan diên…”1.2. Các quan niệm về trường học thân thiên, học sinh tích cực- “Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế, và thân thiết với nhau. Bản thânkhái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùmbọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý. Bởi nếu bất bình đẳng, mất dân chủ, vơcảm trong quan hệ giữa người với người thì đâu cịn gì mà “thân” với “thiện”.5 “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà trường và thiên chức của nhà giáo đốivới thế hệ trẻ và xã hội, chứ không dừng ở thái độ bề ngoài trong quan hệ ứng xử.- “Trường học thân thiện” đương nhiên phải “thân thiện” với địa phương - địabàn hoạt động của nhà trường; phải “thân thiện” trong tập thể sư phạm với nhau;giữa tập thể sư phạm với học sinh; “Trường học thân thiện” phải đảm bảo cơ sở vậtchất phù hợp với yêu cầu giáo dục và thỏa mãn tâm lý người thụ hưởng.“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải là trường học có chất lượng giáodục tồn diện và hiệu quả giáo dục khơng ngừng được nâng cao. Đội ngũ thầy, côgiáo phải thân thiện trong dạy học, không ngừng trau dồi, cập nhật tri thức khoahọc, trình độ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chun mơn để áp dụng phương phápdạy học tích cực, khơi gợi tình cảm hứng thú, chủ động tìm tòi sáng tạo trong họctập cho học sinh. Phải thực sự quán triệt nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắnliền với thực tiễn, làm cho cho mỗi giờ học, mỗi ngày học là một nguồn hứng thúmới đối với các em, trường học là nơi lôi cuốn, hấp dẫn học sinh. Thầy cô giáo phảithân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh, đánh giá côngbằng, khách quan, không chạy theo thành tích, phải thân thiện với mọi loại trình độhọc sinh, dạy sát đối tượng, phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi và ân cần dìu dắthọc sinh học lực yếu kém, không để em nào bị đối xử bất công, bị bỏ rơi ra ngoàitrách nhiệm của nhà trường, dẫn đến tự ty, chán học.“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải là trường học có mơi trườngsống lành mạnh, an toàn, mọi thành viên phải ứng xử thân thiện với nhau và vớimôi trường sống, xây dựng trường xanh - sạch - đẹp. Phải đi đến bài trừ mọi tháiđộ, hành vi không thân thiện, từ thái độ ứng xử thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm, đến kỳ thị,đố kỵ, cơng kích, bắt nạt, quấy rối đến hành vi bạo lực trong đời sống học đường,để góp phần bài trừ bạo lực trong đời sống xã hội theo truyền thống tương thân,tương ái, thương người như thể thương thân của cha ông ta. Trường học thân thiệnphải là trường học có CSVC cần thiết phục vụ những nhu cầu thiết yếu như: có đủánh sáng, đủ nước sạch, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập, dụng cụ phịngcháy, chữa cháy, có phương án chủ động phịng chống thiên tai, có phương tiện6 phục vụ hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí. Các thành viên của trườnghọc phải cùng lên án và bài trừ mọi tệ nạn xã hội, bảo đảm an tồn giao thơng.-“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng là trường học tạo lập sự bìnhđẳng giới, giáo dục sự hiểu biết cần thiết về giới tính trên tinh thần nhân văn, xâydựng thái độ và giáo dục hành vi ứng xử tơn trọng bình đẳng nam nữ. Trường họcthân thiện phải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rènluyện thói quen rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khoẻ, biết sống khoẻ mạnh,antoàn-“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” là nơi các em được tự tin vào mình,được thầy cơ giáo, bạn bè chia sẻ những trở ngại, khó khăn trong học tập, trongcuộc sống. Như nội dung của nguyên tắc giáo dục đã nêu, các thầy, cô giáo luôn đềra những yêu cầu cao để học sinh phấn đấu rèn luyện, nhưng phải luôn bên cạnhcác em để giúp đỡ, động viên cho các em những lời khuyên chân thành, tin tưởng ởcác em, không bng trơi, thả lỏng hay để học sinh tự mị mẫm tìm kiếm hướng đicho cuộc đời mình.-“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” là trường học mà các thầy, cơ giáobiết nghiêm khắc với bản thân mình và biết thơng cảm, u thương, dìu dắt họcsinh. Tuổi trẻ nào cũng có những sai lầm, vụng dại. Thầy, cơ giáo cần biết sẻ chiavà tha thứ, bằng tình yêu thương, sự cảm thông và cả sự nhạy cảm nữa để hiểu biếtcác em, động viên các em, tạo điều kiện cho các em sửa chữa khuyết điểm. Sẽ là tốikỵ khi nhà trường tỏ ra bất lực, khơng tìm ra biện pháp nào thích hợp giáo dục họcsinh để rồi đẩy các em ra ngoài xã hội với những quyết định đuổi học lạnh lùng,làm cho các em mất phương hướng, mất niềm tin vào nhà trường, vào thầy cô giáovà sa vào cạm bẫy xã hội.2. Cơ sở thực tiễn2.1. Thực tiễn vấn đề nghiên cứuSong song, với việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động “Nói khộng với tiêu cực trong thi7 cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo vàviệc học sinh ngồi nhầm lớp”. Năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo triểnkhai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Nhằmtạo nên một môi trường giáo dục cả về vật chất và tinh thần an tồn, bình đẳng, gâyhứng thú cho học sinh trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở nỗlực của nhà trường, xã hội vì người học. Trường Trung học cơ sở Bàu Năng đã xâydựng kế họach thực hiện phong trao thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực”. Tập trung chủ yếu vào những vấn đề: Đảm bảo nhà trường có câyxanh, bóng mát lớp học đủ ánh sáng, có nhà vệ sinh của giáo viên và học sinh riêngbiệt, sạch sẽ; tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượnggiảng dạy đặc biệt đầu tư cho việc phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi vàhọc sinh giỏi nhất là cấp tỉnh; tổ chức ngày Hội văn hóa dân gian; chăm sóc bia ghicơng ở Cầu kênh K13.Trong q trình tổ chức thực hiện những nội dung của phong trào “Trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường đã tích cực tiến hành nhiều hoạt độngcó hiệu quả xây dung mơi trường sư phạm an toàn, xanh, sạch, đẹp đảm bảo vẻ mỹquan, thầy, cơ giáo tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học theo hướngtích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của họcsinh, làm cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động nhẹ nhàng, có hiệu quảcao; rèn luyện các kỹ năng sống cho học sinh, thông qua việc giảng dạy ở một sốbộ môn và các họat động ngọai khóa tổ chức cho các em hiểu được “Chơi mà học,học mà chơi”; Kết hợp với họat động địan đội tổ chức tham quan về nguồn, chămsóc bia ghi công nhằm tăng cường giáo dục đọa đức cho học sinh. Tuy nhiên, mơhình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vẫn cịn một số khơng nhỏ các lựclượng tham gia xây dựng nhận thức chưa đầy đủ làm cho q trình thực hiện cịnnhiều bất cập, chưa đi vào chiều sâu, chưa coi học sinh là chủ thể góp phần hìnhthành nên mơi trường thân thiện. Chỉ có mơi trường thân thiên mới giúp cho họcsinh tiếp cận tri thức một cách tốt nhất, hình thành và phát triển nhân cách một cáchtoàn diện.2.2. Sự cần thiết của đề tài8 Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”nhằm đáp ứng được các yêu cầu : Huy động và tập trung các nguồn lực để giảiquyết những thiếu sót, yếu kém về cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường, tạo điềukiện cho học sinh đến trườngan tồn, thân thiện, vui vẻ, tích cực tham gia một cáchchủ động, sáng tạo có hiệu quả các họat động trong nhà trường và xã hội; phát huysự chủ động, sáng tạo của đội ngũ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giáodục phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế; huy động và tạo điều kiện tòan xã hộitrong việc giáo dục truyền thống cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng giáodục của nhà trường và của địa phươngXuất phát từ yêu cầu thực tế của nhà trường hiện nay trong việc tiếp tục “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với nhiệm vụ của người cán bộquản lý nhà trường thì việc nghiên cứu đề tài: Một số kinh nghiệm về “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” là một quy luật tất yếu nhằm tìm ra cácgiải pháp tổ chức thực hiện tốt hơn cho năm học 2010 – 2011 và những năm tiếptheo.3. Nội dung vấn đề3.1.Vấn đề đặt ra- Xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp và an tồn- Tổ chức dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của họcsinh giúp học sinh học tập tốt.- Xây dựng và rèn được kỹ năng sống cho học sinh là nhiệm cấp bách hiệnnay của trường trung học cơ sở- Tổ chức các họat động tập thể vui tươi, lành mạnh phục vụ tốt cho việc họctập của học sinh- Huy động học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các ditích lịch sử, văn hóa của địa phương .3.2.Các giải pháp thực hiện9 Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được xâydựng về nhiều yếu tố. Đó là xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; dạy họccó hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp học sinh tự tin trong họctập; rèn luyện kỹ năng sống; tổ chức vui chơi tập thể lành mạnh; đưa các trò chơidân gian vào nhà trường và học sinh tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trịcác di tích lịch sử, văn hóa địa phươngĐể tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” tiến hành các giải pháp cơ bản sau:3.2.1.Thực hiện tốt hơn nữa công tác tuyên truyền và phát động phongtrào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”Ngồi việc thành lập Ban chỉ đạo “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” theo Quyết định số 01/HT -THCSBN của Hiệu trưởng để tổ chức thựchiện có hệ thống từ cán bộ quản lý đến giáo viên chủ nhiệm, các bộ phận và họcsinh. Nhà trường tổ chức xây dựng kế hoạch với 5 nội dung chung của “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực” và một số nội khác theo Kế hoạch số 840/PGD-ĐTngày 14 tháng 09 năm 2010 của Phòng GD & ĐT huyện Dương Minh Châuhướng dẫn thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2008 – 2013.Nhà trường tiến hành tuyên truyền giáo dục rộng rãi đến tất cả cán bộ, giáoviên, công nhân viên trong Hội nghị Công chức được tổ chức ngày 28/ 08/2010. Ởhội nghị này, các giáo viên chủ nhiệm còn được thảo luận về Tiêu chuẩn thi đualớp học thân thiện do Ban hoạt động ngòai giờ lên lớp đề ra.Tiếp sau đó tổ chức kýgiao ước thi đua giữa nhà trường với Ban chấp hành Cơng địan, giữa các tổ chunmơn và các đồn thể có nội dung về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực”.Tiến hành tuyên truyền đến các bậc cha mẹ học sinh coi đây là một trongkhâu quan trọng của phong trào thi đua nên ngay trong ngày Đại hội Cha mẹ họcsinh 16/08/2010 nhà trường cũng lồng vào chương trình Đại hội thông qua kếhoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010- 2011 đểcha mẹ học tham gia đóng ý kiến xây dựng.10 Đến ngày 05/09/2010 trong lễ khai giảng năm học mới 2010-2011. Nhà trườngthông qua kế hoạch phát động thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” và tổ chức ký kết giao ước thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” giữa nhà trường với chính quyền địa phương và tổ chức phần hội vàosau phần lễ khai giảng nhiều trò chơi dân gian, văn nghệ…. Đã tạo cho mỗi họcsinh nhiều suy nghĩ, mơ ước, hứa hẹn những điều hay, những điều mới lạ ở mộtnăm học mới.Lễ ký kết xây dựng trường học thân thiệngiữa nhà trường và chính quyền địa phương.3.2.2. Xây dựng môi trường thân thiện3.2.2.1 .Xây dựng lớp học thân thiệnHọc sinh cần được khuyến khích tự tạo ra mơi trường học tập trong lớp theosở thích của các em. Hãy để các em trang trí lớp học bằng tranh ảnh hay các vậttrang trí khác để lớp học thật gần gũi và ấm cúng như là góc học tập ở nhà của cácem để tạo thêm hứng thú học tập cho các em. Hãy để các em tự nêu ra khẩu hiệuhọc tập và rèn luyện cho chính các em. Việc trang bị các phương tiện nghe nhìnhiện đại phục vụ cho việc dạy và học là cần thiết vì nó hỗ trợ cho hoạt động dạy vàhọc nhưng nó khơng là yếu tố quyết định giúp tạo ra một môi trường học tập thânthiện. Kiến trúc của toàn bộ trường học cũng cần được thiết kế phù hợp với lứa tuổivà tâm sinh lý học sinh. Cảnh quan và môi trường trong trường cũng cần được quantâm khi thiết kế để tạo một môi trường thân thiện và an toàn cho học sinh khi ra11 chơi và các hoạt động ngoài trời. Các cơ sở phục vụ cho học tập như thư viện,phịng thí nghiệm, phòng căng-tin, nhà tập thể dục và chơi thể thao, các loại hìnhcâu lạc bộ theo sở thích cũng cần được đầu tư trang bị hiện đại, đầy đủ và phù hợpđể học sinh có thể thường xuyên đến vui chơi, học tập ngồi giờ. Một trường họcthân thiện khơng chỉ cần có hệ thống nhà vệ sinh hợp vệ sinh mà còn cần hệ thốngcác nhà tắm và phòng để đồ dùng cá nhân và nơi thay quần áo an tồn, kín đáo vàtiện lợi cho học sinh sau khi học mơn thể dục và chơi thể thao ngồi giờ học.Học tập theo phương pháp hợp tác.* Một số hình ảnh học sinh Trường trung học cơ sở Bàu Năng trongcác phong trào “Xây dựng trường, lớp xanh - sạch - đẹp.”Vườn thuốc namTrồng cây xung quanh sân trường12 Vệ sinh sân trườngQuang cảnh sân trường xanh - sạch - đẹpVệ sinh lớp họcĐại biểu trồng cây lưu niệm3.2.2.2.Xây dựng tập thể sư phạm thân thiện với nhauMỗi thành viên trong tập thể nhà trường phải nhận thức được xây dựngtrường Trung học cơ sở Bàu Năng thành tập thể đoàn kết, thống nhất hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ, trong đó phải lấy những nội dung cơ bản của phong trào “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” làm nòng cốt.13 Lãnh đạo các cấp chụp ảnh lưu niệm cùng tập thể sư phạm nhà trường.Muốn thực hiện được điều đó, từng cán bộ quản lý phải thật sự gương mẫuthân thiện với, cán bộ quản lý thân thiện với nhân viên, thân thiện giáo viên và họcsinh. Hình thành sự thân thiện giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên chủ nhiệm,giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn, giáo viên bộ môn với giáo viên bộ mônvà giáo viên với nhân viên trong nhà trường.3.2.2.3.Xây dựng tập thể học sinh thân thiện với nhauĐể xây dựng được tập thể học sinh thân thiện làm cho học sinh ngay trongmột lớp em này thân thiện với em kia lành mạnh, học sinh ở tổ này thân thiện vớihọc sinh tổ kia, cả lớp đều thân thiện với nhau, lớp này thân thiện với lớp khác,khối khác, khối lớp lớn với khối lớp nhỏ thì nhà trường phải tổ chức thật tốt cáchọat động tập thể vui tươi, lành mạnh: Cứ vào tháng 3 hàng năm nhà trường tổchức “Ngày hội văn hóa dân gian” kết hợp với thi “Ẩm thực”, “Gian hàng dângian” tổ chức thi các “Trò chơi dân gian”như trò nhảy bao bố, nhảy dây, đi cầu khỉ,kéo co, bịt mắt bắt dê….14 .Trò chơi dân gian - đi cầu khỉ.Tiếtmục văn nghệ.- Tổ chức thi văn nghệ “Tiếng hát học sinh” chào mừng ngày Nhà giáo ViệtNam 20/11 và các ngày cắm trại, tổ chức ngọai khóa “Về nguồn” hàng năm nhưThăm Căn cứ Trung ương cục Miền Nam, Địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, Bảotàng Chứng tích chiến tranh…Tóm lai, nhà trường phải xây dựng thật tốt môi trường thân thiện để tạo ramột bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, trong đó học sinh được lắng nghe, chia sẻ,hịa nhập, tự tin và cảm thấy an toàn, hứng thú trong học tập và các họat động khác.3.2.3. Nâng cao chất lượng dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểmlứa tuổi học sinhXây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực chính là sự cụ thể hóa củayêu cầu “Dạy tốt – học tốt” trong giai đoạn hiện nay. Dạy tốt không chỉ là hoạtđộng của các cá nhân giáo viên, mà còn là hoạt động của tập thể thầy cô, là sự thamgia của gia đình, đồn thể vào q trình sư phạm, là tạo môi trường thân thiện chocác em. Dạy tốt không chỉ là nói cho các em nghe, chỉ cho các em làm mà cịn tạođiều kiện để các em nói, để các em tự đề xuất việc cần làm và tự làm. Dạy và họctốt không chỉ là dạy qua sách vở, mà cịn qua thực hành, khơng chỉ hiểu biết màcịn làm, thực hành kỹ năng sống, tìm hiểu các di tích văn hóa, lịch sử. Dạy tốt, họctốt khơng chỉ có thầy cơ là người dạy, mà chính các em, qua các hoạt động tích cựctrong học tập, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà tự giúp nhau trưởng thành, tựrèn luyện. Các em học sinh không là đối tượng cần được giáo dục mà thông qua15 hoạt động tích cực của các em, các em chính là những người ni dưỡng và phổbiến văn hóa dân tộc, truyền thống cách mạng của đất nước. các em cũng là chủ thểcủa quá trình giáo dục xã hội.Xuất phát từ yêu cầu trên, nhà trường tiến hành xây dựng kế họach nâng caochất lượng giáo dục phục vụ cho từng năm học, tổ chức cho mỗi giáo viên đăng kýmột vấn đề về “Đổi mới phương pháp giảng dạy” tổ chuyên môn tập trung thựchiện các chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm bồi dưỡng chuyênmôn cho giáo viên, động viên thầy, cô giáo đổi mới phương pháp giảng dạy phùhợp với đối tượng học sinh; trong giảng dạy giúp đỡ học sinh yếu kem, học sinh cóhồn cảnh khó khăn vươn lên trung bình, khá.Nâng cao chất lượng dạy và học có hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh trong học tập. Trường học thân thiện phải có mối quanhệ tốt giữa lãnh đạo và giáo viên, giữa giáo viên và giáo viên, cũng như giữa họcsinh với học sinh. Trong trường học thân thiện, các tiết học do giáo viên và họcsinh chủ động, sáng tạo, tạo dựng môi trường hứng thú, vui tươi.Nơi đây các em được trao đổi, thảo luận thoải mái chứ không phải nghe lờigiảng thao thao bất tuyệt, những lời đọc – chép đã có sẵn trong sách giáo khoa.Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực sẽ khiến cho mối quan hệthầy – trò trong nhà trường bắt đầu có sự thay đổi. Vị trí trung tâm của người thầygiáo khơng cịn ở nghĩa ngun thủy và đã bắt đầu dịch chuyển sang học sinh. Thầygiáo không chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức cho học trò tiếp nhận mà còn là sựphản ánh trở lại của trị. Trong thời đại bùng nổ thơng tin, khi học sinh có nhiềukênh tiếp nhận thơng tin thì trường học phải là kênh duy nhất truyền đạt kiến thứcmột cách có hệ thống, trong đó, thầy giáo đóng vai trị là người hướng dẫn. Nhưvậy để có “học sinh tích cực” thì thầy, cơ giáo phải có phương pháp giảng dạy tíchcực. Cần phải thừa nhận một thực tế là trong một lớp học, số “học sinh tích cực”thường rơi vào những em có học lực và hạnh kiểm khá – giỏi. Việc đổi mới phươngpháp giảng dạy của giáo viên, vì thế, phải hướng tới mục tiêu lơi cuốn sự tham giacủa tất cả học sinh.16 Trong thời gian tổ chức, thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân hiện, học sinh tích cực” đội ngũ nhà giáo trưởng thành rất lớn cả về số lượnglẫn chất lượng từ một chi bộ có 13 đảng viên năm 2008 đến nay đảng số của chi bộnâng lên 19 đảng viên trong đó có 17 đảng viên có trình độ đại học, 03 trung cấpchính trị. Số giáo viên giỏi các cấp đều tăng năm học 2007-2008 có 5 giáo viên giỏivịng huyện nhưng đến năm học 2008-2009 có 03 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 25 giáoviên giỏi cấp huyện, năm học 2009-2010 có 07 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 27 giáoviên giỏi cấp huyện và năm học 2010-2011 có 04 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 30 giáoviên giỏi cấp huyện. Tình hình học tập của học sinh chất lượng tăng rõ rệt năm họcsau luôn cao hơn năm học trước cụ thể tỉ lệ học sinh xét tốt nghiệp cuối cấp hàngnăm đạt từ 98% trở lên năm học 2009-2010 là 98,9%, tỉ lệ học sinh bỏ học giảm rấtđáng kể năm học 2008-2009 chi còn là 0,7 %, năm học 2009-2010 là 0,6 %. Đặcbiệt số học giỏi các cấp tăng lên rất nhiều từ một đơn vị khơng có học sinh giỏivòng tỉnh nhiều năm liền đến nay là đơn vị xếp thứ 2 so với các trường trong huyệncụ thể: năm học 2008-2009 có 03 học sinh giỏi cấp huyện và khơng có học sinhgiỏi cấp tỉnh, năm học 2009-2010 có 16 học sinh giỏi cấp huyện và có 11 học sinhgiỏi cấp tỉnh, năm học 2010-2011 có 28 học sinh giỏi cấp huyện và học sinh giỏicấp tỉnh chưa tổ chức thi .17 Lãnh đạo Sở Giáo dục, Huyện ủy, Phòng Giáo dục, BĐD CMHS cùngcác thầy cô giáo, các em học giỏi vòng tỉnh chụp ảnh lưu niệm.Trong thời gian tổ chức, thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân hiện, học sinh tích cực” tập thể sư phạm nhà trường được công nhận danh hiệuthi đua: Năm học 2008-2009 và năm học 2009-2010 đều đạt danh hiệu Tập thể laođộng xuất sắc được Ủy ban nhân tỉnh cấp giấy chứng nhận và Bộ Giáo dục và Đàotạo cấp Bằng khen và được Sở Giao dục và Đào tạo tặng giấy khen đơn vị xếp loạixuất sắc về thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân hiện, học sinhtích cực”.3.2.4. Tăng cường việc rèn kỹ năng sống cho học sinhTrên cơ sở Kế hoạch liên ngành 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTNngày 9/8/2008 giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch;Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân hiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013 và các văn bản chỉđạo của các cấp về việc tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh nhàtrường tiến hành các họat động chủ yếu:- Tăng cường rèn luyện cho học sinh có kỹ năng ứng xử văn hóa; tự đấu tranhđể chống hình thành các băng nhóm tội phạm, phịng ngừa bạo lực và bảo đảm mộttập thể lành mạnh khơng có học sinh ảnh hướng các tệ nạn xã hội,- Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt chủnhiệm, chào cờ đầu tuần,… để rèn kỹ năng ứng xử với các tình huống trong cuộcsống và thói quen, kỹ năng làm việc theo nhóm cho học sinh.- Thực hiện tốt việc giảng dạy môn thể dục, tổ chức Hội khỏe Phù Đổng, tổchức thi đấu thể dục thể thao xây dựng thói quen và ý thức bảo vệ sức khỏe; tậphuấn và luyện tập các kỹ năng phịng chống tai nạn giao thơng, đuối nước và các tệnạn khác.18 Một tiết học chính khóa mơn Thể dục.Giáo viên đang hướng dânhọc sinh thảo luận nhóm.Trong nhiều năm tổ chức thực hiện, nhà trường lấy Đội thiếu niên tiền phongHồ Chí Minh làm nịng cốt, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờlên lớp như tổ chức được ngày Hội văn hóa dân gian, Hội thi tiếng hát giáo viên,Hội thi tiếng hát học sinh chào mừng các ngày lễ lớn, tổ chức sinh họat các chủđiểm trong năm học, tổ chức về nguồn, tham quan du lịch thơng qua đó hình thànhcác kỹ năng sống cho học sinh được hoàn thiện hơn như rèn luyện các kỹ năngquan hệ tốt trong giao tiếp với thầy cô và bạn bè, rèn luyện kỹ năng mềm để ứngdụng vào cuộc sống như thuyết trình, xây dựng hình ảnh bản thân, phương pháplàm việc nhóm,… Như thế, từ phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” nhà trường đã xây dựng một môi trường sư phạm thực sự lành mạnh,trong đó, học sinh biết bảo vệ danh dự của nhà trường, của tập thể lớp và chính bảnthân mình; biết bảo vệ đúng, phê phán cái sai.19 Rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho học sinh trong tiết họcPhục vụ vănnghệ sau Lễ Khai giảng.3.2.5. Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc tơn tạo và pháthuy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạngNhận chăm sóc bảo vệ bia ghi công của quân và dân ta lập chiến công năm1961 tai Cầu K13 gồm các hoạt động: Tìm hiểu, tuyên truyền, giới thiệu, tu bổ,chăm sóc, vệ sinh cơng trình, tổ chức các hoạt động giáo dục tại khu vực bia ghicông. Phân công cho giáo viên chủ nhiệm và cụ thể từng lớp để học sinh tham giatìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị lịch sử địa phương. Hàng tuần tổ chức chocác đội viên các chi đội thay phiên nhau chăm sóc và vệ sinh, tổ chức sửa sang, tubổ, sơn mới vào các ngày chủ điểm lớn trong năm và tặng 02 chiếc ghế đá đặt tạiNghĩa trang liệt sĩ giáo dục Tân Biên để tưởng nhớ những người thầy, cô giáo đãanh dũng hy sinh cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà.Trong năm học này, tổ chức cho đoàn viên, đội viên thăm quan ở Động KimQuang khu Du lịch Núi Bà Đen, di tích sử Trung ương cục miền Nam ở trong tỉnhTây Ninh, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu dulịch văn hóa Suối Tiên. Thông qua những họat động tham quan, về nguồn nhằmnâng cao lịng u q hương, đất nước, kính trọng các bậc tiền nhân đã có cơngxây dựng đất nước. Giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân tatrong công cuộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnhthổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.20 Học sinh chăm sóc Bia tưởng niệm ở Cầu K13.3.2.6. Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trong phong trào “xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”Cơng tác xã hội hóa giáo dục góp phần rất lớn cho nhà trường trong việc thựcphong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đó là sự hỗtrợ tích cực của các đồn thể, các nhà hảo tâm, đặc biệt là Ban đại diện cha mẹ họcsinh.Để tăng cường các họat động xã hội hóa giáo dục. Đặc biệt là huy động cáclực lượng khác cùng tham gia xây dựng phong trào thi đua này, trong những nămhọc qua nhà trường đã tích cực tham mưu với các đoàn thể trong và ngoài tỉnh, liênhệ với các nhà doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế tại xã Bàu Năng, cùng với Ban đạidiện Cha mẹ học sinh thực hiện công tác xã hội hóa nhằm để tăng cường cơ sở vậtchất, động viên khen thưởng kịp thời những giáo viên và học sinh đạt thành tìchxuất sắc trong học tập, những học sinh thuộc diện chính sách con liệt sĩ, conthương, bịnh binh, người có cơng với cách mạng có hịan cảnh khó khăn không đến21 lớp được phải bỏ học giữa chừng và học sinh thuộc diện gia đình nghèo ở địaphương học giỏi. kết quả cụ thể:-Năm học 2008-2009 tổng kinh phí xã hội hóa hỗ trợ cho nhà trường là40.645.000 đồng-Năm học 2009-2010 tổng kinh phí xã hội hóa hỗ trợ cho nhà trường là93.876.000 đồng-Năm học 2010-2011 tổng kinh phí xã hội hóa hỗ trợ cho nhà trường là104.891.500 đồng3. Kết quả so sánh của đề tàiSau một năm tổ chức thực hiện đề tài này, bản thân đã tiến hành đánh giáqua các phiếu khảo sát dành cho giáo viên và học sinh trên 5 nội dung cơ bản củaphong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kết quả cụ thể nhưsau:• Đối với giáo viên 25 ngườiKẾT QUẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁRẤTTỈTỐTỈKHTỈT.BÌTỈTỐNỘI DUNGLỆTLỆÁLỆNHLỆ1240.01248.0014.01352.01040.028.01560.0936.014.02184.0416.0T1. Xây dựng trường, lớpxanh, sạch, đẹp, an tồn2. Dạy học có hiệu quả, phùhợp với đặc điểm của lứatuổi học sinh ở mỗi địaphương, giúp các em tự tintrong học tập3. Rèn luyện kỹ năng sốngcho học sinh4. Tổ chức các họat động22 tập thể vui tươi, lành mạnh5. Học sinh tham gia tìmhiểu, chăm sóc và phát huygiá trị các di tích lịch sử,2080.0416.014.0văn hóa cách mạng ở địaphương.• Đối với học sinh 42 em ( Mỗi lớp 2 học sinh)hiểu, chăm sóc và phát huygiá trị các di tích lịch sử, vănhóacáchmạngở4095.224.8địaphương.23 Nhận xét :Kết quả khảo sát cho thấy phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” được giáo viên và học sinh đánh giá các tiêu chí đạt từ tốt trở lên làtrên 90% , khơng có trung bìnhQua các năm thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” trường trung học cơ sở đạt được một số kết quả như sau:-Năm học 2008-2009 nhà trường đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninhcông nhận và tặng danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc.-Năm học 2009-2010 nhà trường đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninhcông nhận và tặng danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc-Năm 2010 nhà trường đã được Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Tây Ninh cấpgiấy chứng nhận: Trường đạt tiêu chuẩn “ Trường học thân thiện, học sinh tíchcực” loại Xuất sắc và tặng giấy khen: Đã có thành tích trong công tác thực hiệnphong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực’24 C. KẾT LUẬN1. Bài học kinh nghiệmTrong quá trình thực hiện các giải pháp về “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”. tại trường Trung học cơ sở Bàu Năng đã đạt được nhiều kết quảnhư trên. Bản thân rút ra một số vấn đề cần lưu ý:- Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là mộtviệc làm rất đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới,nhưng đây là việc làm rất khó khăn, phức tạp, địi hỏi sự kiên trì của cán bộ quảnlý vì phong trào này có tính xã hội rộng rãi nên phải làm tốt cơng tác tun truyền,tạo được sự đồng tình ủng hộ của chính quyền, các đồn thể, và phải thu hút đôngđảo giáo viên, học sinh tham gia.- Phải thực hiện tốt khâu nhận thức của giáo viên về phong trào này để giáoviên có sự tự giác trong thực hiện vì thay đổi một thói quen là rất khó. Một số giáoviên ít chịu khó khi quan hệ giao tiếp với học sinh, ít thân thiện nên rất dễ tạora khoảng cách giữa thầy và trò. Đồng thời với việc giải quyết nhận thức, phải tổchức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm thực hiện và phải có sự đôn đốc, kiểm tra củacán bộ quản lý, của tổ chun mơn, của các đồn thể.- Phong trào có 5 yêu cầu và 5 nội dung liên quan đến nhiều hoạt động giáodục trong trường nên phải căn cứ điều kiện của từng trường để xác định nội dungnào thực hiện trước, nội dung nào thực hiện sau; mức độ yêu cầu trong từngnăm như thế nào, … để tránh quá tải, làm ảnh hưởng đến các hoạt động giảngdạy và giáo dục khác trong trường. Trường đạt chuẩn quốc gia, các trường tiên tiếncó thuận lợi hơn nên tiến độ xây dựng nhanh hơn, nhưng các trường còn gặp khókhăn cũng có thể tham gia phong trào này với những nội dung và mức độ phù hợp.Dù khó khăn đến đâu, trường nào cũng có thể tổ chức các hoạt động rèn luyện kĩnăng sống cho học sinh; xây dựng quan hệ thầy trò trở nên thân thiện, tốt đẹp hơn.- Làm việc gì phải chắc việc đó, có kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở, giúp đỡ đểhịan thành nhiệm vụ đề ra. Hết sức tránh những việc làm hình thức, ít tác dụng,hiệu quả khơng cao.25
Trích đoạn
- Hướng nghiên cứu tiếp đề tà
Tài liệu liên quan
- MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHÍNH TẢ Ở TIỂU HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm “ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TIỂU HỌC”
- 23
- 803
- 0
- Một số kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS nhà đất tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
- 136
- 625
- 2
- Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý sáng kiến kinh nghiệm môn lý lớp 12
- 13
- 3
- 8
- Một số kinh nghiệm về giảng dạy một số bài lịch sử lớp 6 bằng phương pháp so sánh
- 22
- 574
- 0
- KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN MỘT SỐ KINH NGHIỆM Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy hình học ở lớp 4
- 22
- 405
- 0
- Một số kinh nghiệm giúp học sinh phân loại và giải một số dạng bài toán xác suất cho học sinh THPT
- 17
- 646
- 0
- Một số kinh nghiêm giúp học sinh giải một số dạng bài toán phương trình lượng giác ở trường THPT
- 24
- 492
- 0
- MỘT SỐ KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM KHI SỬ DỤNG PIN LAPTOP
- 2
- 155
- 0
- Một số kinh nghiệm trong giảng dạy bài Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội - GDCD 12 ”cho học sinh THPT
- 34
- 976
- 1
- Một số kinh nghiệm trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục
- 7
- 227
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(31.46 MB - 27 trang) - một số kinh nghiệm về “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường trung học cơ sở bàu năng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » để Xd Mt đạo đức Cởi Mở Thân Thiện Nhà Trường Cần Phải Làm Gì
-
Xây Dựng Môi Trường đạo đức Cởi Mở Và Thân Thiện - Thả Rông
-
Làm Thế Nào để Xây Dựng Một Trường Học Thân Thiện. | Văn Mẫu Lớp 9
-
Môi Trường Giáo Dục Thân Thiện Từ Bàn Tay Người Thầy - Báo Mới
-
Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Module TH7
-
Tầm Quan Trọng Của Việc Xây Dựng Môi Trường Học Tập đối Với Các ...
-
Làm Gì để Xây Dựng Môi Trường Nhà Trường Trở Thành Môi Trường ...
-
Skkn-một Số Giải Pháp Xây Dựng Trường Học Thân Thiện - Xemtailieu
-
Xây Dựng Trường Học Thân Thiện, Học Sinh Tích Cực: Vai Trò Xã Hội Hóa ...
-
Hiệu Quả Bước đầu Của Việc Xây Dựng Mô Hình “Trường Học Hạnh ...
-
Quy Tắc ứng Xử Văn Hoá Của Học Sinh - Trường THPT Tràm Chim
-
Quy Tắc ứng Xử Văn Hóa Của Giáo Viên - Sở GD&ĐT Ninh Bình
-
Xây Dựng Văn Hóa Học đường Tại Trường Trung Học Phổ Thông Phan ...
-
Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường Trước Yêu Cầu đổi Mới Hiện Nay
-
Kế Hoạch Xây Dựng Trường Học Hạnh Phúc - Na Ri Hamico