Một Số Loài Cá Sống ở Mực Nước Sâu Có Hiện Tượng Kí Sinh ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Kiều Đông Du Kiều Đông Du 18 tháng 5 2019 lúc 16:04 Cho các hiện tượng sau: Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ và cá thể cái kích thước lớn. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa y. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng. Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh...Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ và cá thể cái kích thước lớn. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa y. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng. Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài?

A.

B. 5     

C. 4

D. 3

Lớp 0 Sinh học Những câu hỏi liên quan Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
4 tháng 7 2019 lúc 3:32 Cho các hiện tượng sau: 1. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thế cái kích thước lớn. 2. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. 3. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa 4. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y 5. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài. A. 3  B. 2 C. 5 D. 4Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

1. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thế cái kích thước lớn.

2. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.

3. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa

4. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y

5. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng

Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.

A.

B. 2

C. 5

D. 4

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 4 tháng 7 2019 lúc 3:33

Các hiện tượng là cạnh tranh cùng loài: 1,2

Hiện tượng liền rễ thông => hợp tác  hỗ trợ cùng loài

Địa y => cộng sinh

Lúa và cỏ dại => cạnh tranh khác loài

Đáp án B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
24 tháng 1 2017 lúc 14:32 Cho các hiện tượng sau: I. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn. II. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. III. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác IV. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài. A. 3 B. 2 C. 5 D. 4Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

I. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.

II. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.

III. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác

IV. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng

Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 24 tháng 1 2017 lúc 14:33

B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
24 tháng 4 2018 lúc 8:35 Cho các hiện tượng sau: I. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn. II. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. III. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác IV. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài. A. 3 B. 2 C. 5 D. 4Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

I. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.

II. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.

III. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác

IV. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng

Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 24 tháng 4 2018 lúc 8:36

Chọn B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
20 tháng 12 2019 lúc 12:01 Có các hiện tượng sau: (1) Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn. (2) Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác. (4) Lúa và cỏ tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng. (5) Nấm và vi khuẩn lam sống cộng sinh cùng nhau thành địa y. Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh...Đọc tiếp

Có các hiện tượng sau:

(1) Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.

(2) Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác.

(4) Lúa và cỏ tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.

(5) Nấm và vi khuẩn lam sống cộng sinh cùng nhau thành địa y.

Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài là

A.  (1) và (2)

B. (1), (3) và (5)

C. (3) và (4)

D. (2),(3) và (5)

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 20 tháng 12 2019 lúc 12:02

Các hiện tượng thể hiện cạnh tranh cùng loài: 1, 2,

3 là hiện tượng hợp tác hỗ trợ cùng loài

4 là cạnh tranh khác loài

5 là hiện tượng cộng sinh giữa hai loài

Đáp án A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
19 tháng 2 2018 lúc 6:38 Cho các ví đụ sau: I. Một số loài cá sống ở các vùng khe chật hẹp dưới đáy biển có hiện tượng cá đực tiêu giảm kích thước kí sinh trên cá cái. II. Cá mập con mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn. III. Lúa và cỏ dại cạnh tranh giành nước và muối khoáng. IV. Các con sư tử đực đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ. V. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài tôm, cá. Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2Đọc tiếp

Cho các ví đụ sau:

I. Một số loài cá sống ở các vùng khe chật hẹp dưới đáy biển có hiện tượng cá đực tiêu giảm kích thước kí sinh trên cá cái.

II. Cá mập con mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn.

III. Lúa và cỏ dại cạnh tranh giành nước và muối khoáng.

IV. Các con sư tử đực đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ.

V. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài tôm, cá.

Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 19 tháng 2 2018 lúc 6:39

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
17 tháng 1 2019 lúc 8:15 Cho các ví đụ sau: I. Một số loài cá sống ở các vùng khe chật hẹp dưới đáy biển có hiện tượng cá đực tiêu giảm kích thước kí sinh trên cá cái. II. Cá mập con mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn. III. Lúa và cỏ dại cạnh tranh giành nước và muối khoáng. IV. Các con sư tử đực đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ. V. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài tôm, cá. Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2Đọc tiếp

Cho các ví đụ sau:

I. Một số loài cá sống ở các vùng khe chật hẹp dưới đáy biển có hiện tượng cá đực tiêu giảm kích thước kí sinh trên cá cái.

II. Cá mập con mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn.

III. Lúa và cỏ dại cạnh tranh giành nước và muối khoáng.

IV. Các con sư tử đực đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ.

V. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài tôm, cá.

Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 17 tháng 1 2019 lúc 8:17

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
26 tháng 10 2018 lúc 12:32 Cho những mối quan hệ như sau: (1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn. (2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri  và  Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp. (3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp. (4) Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nha...Đọc tiếp

Cho những mối quan hệ như sau:

(1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn.

(2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri   Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.

(3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp.

(4) Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nhau phân bố trên đảo Galapagos.

(5) Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăn các loại kí sinhm sống trên đây làm  thức ăn.

(6) Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần  xã là cánh đồng lúa.

Có bao nhiêu mối quan hệ cạnh tranh?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 26 tháng 10 2018 lúc 12:33

Đáp án B

Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)

(1) Là cạnh tranh cùng loài

(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài 

(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm

(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh

(5) Quan hệ hợp tác

(6) Cạnh tranh

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
23 tháng 1 2017 lúc 11:40 Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi các cá thể sống trong môi trường đồng nhất và giữa chúng diễn ra cạnh tranh khốc liệu thì các cá thể có xu hướng phân bố đồng đều trong khu phân bố của quần thể. II. Cạnh tranh cùng loài thường diễn ra khi kích thước quần thể thấp hơn kích thước tối đa. III. Cạnh tranh cùng loài làm tăng tỉ lệ tử vong dẫn đến kích thước quần thể liên tục giảm. IV. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa là một biểu hiện của cạnh tranh c...Đọc tiếp

Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khi các cá thể sống trong môi trường đồng nhất và giữa chúng diễn ra cạnh tranh khốc liệu thì các cá thể có xu hướng phân bố đồng đều trong khu phân bố của quần thể.

II. Cạnh tranh cùng loài thường diễn ra khi kích thước quần thể thấp hơn kích thước tối đa.

III. Cạnh tranh cùng loài làm tăng tỉ lệ tử vong dẫn đến kích thước quần thể liên tục giảm.

IV. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa là một biểu hiện của cạnh tranh cùng loài.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 23 tháng 1 2017 lúc 11:41

Đáp án B

Các phát biểu đúng về cạnh tranh cùng loài là:

I đúng

II sai, cạnh tranh xảy ra khi kích thước quần thể> kích thước tối đa

III sai, cạnh tranh cùng loài duy trì kích thước quần thể ổn định, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

IV sai, đây là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
3 tháng 5 2018 lúc 7:16 Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi các cá thể sống trong môi trường đồng nhất và giữa chúng diễn ra cạnh tranh khốc liệu thì các cá thể có xu hướng phân bố đồng đều trong khu phân bố của quần thể. II. Cạnh tranh cùng loài thường diễn ra khi kích thước quần thể thấp hơn kích thước tối đa. III. Cạnh tranh cùng loài làm tăng tỉ lệ tử vong dẫn đến kích thước quần thể liên tục giảm. IV. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa là một biểu hiện của cạnh tranh c...Đọc tiếp

Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khi các cá thể sống trong môi trường đồng nhất và giữa chúng diễn ra cạnh tranh khốc liệu thì các cá thể có xu hướng phân bố đồng đều trong khu phân bố của quần thể.

II. Cạnh tranh cùng loài thường diễn ra khi kích thước quần thể thấp hơn kích thước tối đa.

III. Cạnh tranh cùng loài làm tăng tỉ lệ tử vong dẫn đến kích thước quần thể liên tục giảm.

IV. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa là một biểu hiện của cạnh tranh cùng loài.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 3 tháng 5 2018 lúc 7:17

Đáp án B

Các phát biểu đúng về cạnh tranh cùng loài là:

I đúng

II sai, cạnh tranh xảy ra khi kích thước quần thể> kích thước tối đa

III sai, cạnh tranh cùng loài duy trì kích thước quần thể ổn định, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

IV sai, đây là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Từ khóa » Hiện Tượng Kí Sinh Cùng Loài