Quan Hệ đối Kháng Cùng Loài Thể Hiện ở: (1) Kí Sinh Cùng Loài. (2 ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học

Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
KD Kiều Đông Du 8 tháng 4 2019 Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở: (1) Kí sinh cùng loài. (2) Hợp tử bị chết trong bụng mẹ. (3) Ăn thịt đồng loại. (4) Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở. Phương án đúng là A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (1), (3) và (4) D. (2), (3) và...Đọc tiếp

Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở:

(1) Kí sinh cùng loài.

(2) Hợp tử bị chết trong bụng mẹ.

(3) Ăn thịt đồng loại.

(4) Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.

Phương án đúng là

A. (1), (2) và (3)

B. (1), (2) và (4)

C. (1), (3) và (4)

D. (2), (3) và (4)

#Sinh học lớp 12 1 DK Đỗ Khánh Chi 8 tháng 4 2019

Đáp án: C

Đúng(0) Những câu hỏi liên quan KD Kiều Đông Du 9 tháng 5 2018 Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở : 1-Kí sinh cùng loài 2-Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ 3-Ăn thịt đồng loại 4-Cạnh tranh cùng loài về thức ăn nơi ở Phương án đúng là : A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D....Đọc tiếp

Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở :

1-Kí sinh cùng loài

2-Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ

3-Ăn thịt đồng loại

4-Cạnh tranh cùng loài về thức ăn nơi ở

Phương án đúng là :

A. 1,2,3

B. 1,2,4

C. 1,3,4

D. 2,3,4

#Mẫu giáo 1 DK Đỗ Khánh Chi 9 tháng 5 2018

Đáp án C

Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở các trường hợp : 1,3,4

Đáp án C

Hợp tử chết trong bụng mẹ có thể do nhiều nguyên nhân , không nhất thiết là do hiện tượng cạnh tranh cùng loài

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 1 tháng 2 2018 Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở: 1. Kí sinh cùng loài. 2. Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ. 3. Ăn thịt đồng loại. 4. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở. Phương án đúng: A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2, 3,...Đọc tiếp

Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở:

1. Kí sinh cùng loài.

2. Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ.

3. Ăn thịt đồng loại.

4. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.

Phương án đúng:

A. 1,2,3

B. 1,2,4

C. 1,3,4

D. 2, 3, 4

#Mẫu giáo 1 DK Đỗ Khánh Chi 1 tháng 2 2018

Đáp án C

Trong tự nhiên, quan hệ đối kháng không chỉ xảy ra giữa các cá thể khác loài mà còn xảy ra giữa các cá thể cùng loài. Các cá thể cùng loài có thể kí sinh lên nhau, ăn thịt lẫn nhau, cạnh tranh nhau về thức ăn và nơi ở. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự phát triển của loài, là nguyên nhân làm mở rộng ổ sinh thái của loài.

Như vậy tổ hợp đúng gồm các ý 1, 3, 4

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 3 tháng 12 2017 Quan hệ cạnh tranh cùng loài thể hiện ở: (1) Kí sinh cùng loài. (2) Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ. (3) Ăn thịt đồng loại. (4) Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở. Có bao nhiêu nội dung đúng? A. 1. B. 4 C. 3 D....Đọc tiếp

Quan hệ cạnh tranh cùng loài thể hiện ở:

(1) Kí sinh cùng loài.

(2) Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ.

(3) Ăn thịt đồng loại.

(4) Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.

Có bao nhiêu nội dung đúng?

A. 1.

B. 4

C. 3

D. 2

#Mẫu giáo 1 DK Đỗ Khánh Chi 3 tháng 12 2017

Đáp án C

Cạnh tranh cùng loài là các cá thể của cùng một loài cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,...

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là: 1, 3, 4.

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 14 tháng 4 2017 Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài? I. Kí sinh cùng loài. II. Quần tụ cùng loài. III. Ăn thịt đồng loại. IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở. A. 1. B. 4. C. 3. D....Đọc tiếp

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài?

I. Kí sinh cùng loài.

II. Quần tụ cùng loài.

III. Ăn thịt đồng loại.

IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

#Mẫu giáo 1 DK Đỗ Khánh Chi 14 tháng 4 2017

Đáp án C

Các mối quan hệ I, III, IV phản ánh mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. → Đáp án C

Mối quan hệ quần tụ cùng loài phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 2 tháng 4 2018 Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài? I. Kí sinh cùng loài. II. Quần tụ cùng loài. III. Ăn thịt đồng loại. IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở A. 1. B. 4 C. 3. D....Đọc tiếp

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài?

I. Kí sinh cùng loài.

II. Quần tụ cùng loài.

III. Ăn thịt đồng loại.

IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở

A. 1.

B. 4

C. 3.

D. 2

#Sinh học lớp 12 1 DK Đỗ Khánh Chi 2 tháng 4 2018

Đáp án C

Các mối quan hệ I, III, IV phản ánh mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. → Đáp án C

Mối quan hệ quần tụ cùng loài phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 23 tháng 5 2018 Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài? (1) Kí sinh cùng loài. (2) Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng. (3) Cá mập ăn thịt đồng loại. (4) Các cây cùng loài cạnh tranh về nơi ở A. 1 B. 2 C. 3. D....Đọc tiếp

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài?

(1) Kí sinh cùng loài. (2) Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng.

(3) Cá mập ăn thịt đồng loại. (4) Các cây cùng loài cạnh tranh về nơi ở

A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4.

#Mẫu giáo 1 DK Đỗ Khánh Chi 23 tháng 5 2018

Có 3 ví dụ (1), (3), (4). → Đáp án C

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 24 tháng 4 2017 Có mấy phát biểu đúng trong số các phát biểu dưới đây về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?(1) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.(2) Tiến hóa đồng quy làm xuất hiện những đặc điểm giống nhau ở các loài xa nhau trong hệ thống phân loại.(3) Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong...Đọc tiếp

Có mấy phát biểu đúng trong số các phát biểu dưới đây về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?

(1)Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.

(2)Tiến hóa đồng quy làm xuất hiện những đặc điểm giống nhau ở các loài xa nhau trong hệ thống phân loại.

(3)Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.

(4)Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi – vật ăn thịt.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

#Mẫu giáo 1 DK Đỗ Khánh Chi 24 tháng 4 2017

Đáp án C

1 sai vì các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái, ví dụ như các loài động vật ăn cỏ như trâu bò, giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn và cùng sống trong một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân ly ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng.

2 đúng, tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với 1 loại môi trường sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau. Cơ quan tương tự là biểu hiện của tiến hóa đồng quy.

3 đúng. Động lực của tiến hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.

4 đúng. Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt nghĩa là vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ con mồi và tiêu diệt con mồi. Vật ký sinh sống ký sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm suy yếu vật chủ (làm hại vật chủ) nhưng không tiêu diệt vật chủ.

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 22 tháng 7 2017 Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

#Sinh học lớp 12 1 DK Đỗ Khánh Chi 22 tháng 7 2017

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Đúng(0) KD Kiều Đông Du 15 tháng 4 2018 Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

#Mẫu giáo 1 DK Đỗ Khánh Chi 15 tháng 4 2018

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • LD LÃ ĐỨC THÀNH 12 GP
  • SV Sinh Viên NEU 10 GP
  • NV Nguyễn Việt Lâm 6 GP
  • KV Kiều Vũ Linh 6 GP
  • NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
  • S subjects 2 GP
  • DS Đinh Sơn Tùng VIP 2 GP
  • R Raven 2 GP
  • TT Trịnh Thanh Vân 2 GP
  • TA Trần Anh Quân VIP 2 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Hiện Tượng Kí Sinh Cùng Loài