Một Số Ví Dụ Về TN Theo SGK Và Phương án Cải Tiến Thí Nghiệm
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Trung học cơ sở - phổ thông >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 51 trang )
2.1.2. Thực hiện thí nghiệm theo SGK1. Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho mỗi nhóm 5-6 HS)* Mẫu vật- Một chậu của lồi cây bất kì (hoặc cây mọc ở vườn trường) có lá với phiến lá to.* Dụng cụ và hóa chất- Cặp nhựa hoặc cặp gỗ: 1 cái- Bản kính hoặc lam kính: 2 cái- Giấy lọc (giấy thấm) : 2 tờ- Dung dịch côban clorua 5%- Bình hút ẩm để giữ giấy cơban clorua: 1 bình2. Tiến hành thí nghiệm* Bước 1: Cố định giấy lọc vào 2 mặt lá- Đặt 2 miếng giấy lọc đối xứng nhau qua 2 mặt của lá.- Đặt 2 bản kính trên 2 miếng giấy lọc.- Ép bản kính vào 2 miếng giấy lọc tạo hệ thống kín.* Bước 2: Bấm giây đồng hồ đồng thời quan sát sự đổi màu của giấy côban clorua.- Bấm đồng hồ- Quan sát sát sự thay đổi màu của giấy (5)- Bấm đồng hồ dừng lại (6)- Quan sát diện tích giấy có màu hồng (7)3. Kết quả và nhận xét- Quan sát thấy thời gian giấy lọc chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng nhạtrất nhanh chóng và nhanh hơn ở mặt dưới của lá. Các loài cây khác nhau có tốc độ thốthơi nước khác nhau, tốc độ thốt hơi nước của lá khác nhau tùy vị trí của lá trên cây vàkhác nhau ở thời điểm thực hiện thí nghiệm.2.1.3. Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm- Khơng có hướng dẫn trong việc chuẩn bị và bảo quản giấy cơban clorua, bình hútẩm là dụng cụ không phổ biến ở trường THPT; đồng thời cooban clorua là 1 chất độc, vìvậy việc an tồn trong sử dụng là khá phức tạp.- Giấy côban clorua chuyển màu quá nhanh và có thể chuyển màu trước khi đượccố định vào lá do độ ẩm của khơng khí nên khó so sánh được tốc độ thốt hơi nước ở haimặt lá.- Thí nghiệm khơng có tính thuyết phục do có khoảng cách thời gian khi đặt giấycơban clorua ở 2 mặt lá.2.1.4. Thực hiện TN theo phương án cải tiến khắc phục các khó khăn của thí nghiệmĐể khắc phục những khó khăn khi thực hiện thí nghiệm, chúng tôi đã tiến hành 2phương án cải tiến thực hiện thí nghiệm khác nhau theo bảng sau (Bảng 2.2) để thínghiệm được thực hiện dễ dàngPhương án 1: Bổ sung hướng dẫn việc chuẩn bị và bản quản giấy cơban clorua-Hướng dẫn chuẩn bị:+ Hòa tan tinh thể clorua ngậm nước và nước nóng (cho kết quả nhanh hơn) đểđược dung dịch có màu hồng phấn.+ Nhúng 1 tờ giấy lọc vào dung dịch này. Sau đó trải tờ giấy lọc lên một mặtphẳng (giấy ướt có màu hồng), sấy khô tờ giấy lọc bằng đèn cồn (hoặc máy sấytóc).+ Nước bay hết, tờ giấy mất màu.-Hướng dẫn bảo quản:+ Thay thế bình hút ẩm bằng hộp đựng các hạt hoặc gói hút ẩm.(Lưu ý: Có thể tận dụng gói hút ẩm trong các hộp bánh kẹo)Phương án 2: Thay thế côban clorua bằng sunfat đồng.Tiến hành chuẩn bị và bảo quản giấy tẩm sunfat đồng tương tự như cơban clorua.Lưu ý: Giấy tẩm sunfat đồng ướt có màu xanh da trời.2.1.5. Đánh giá hiệu quả của thí nghiệm cải tiến- Thực hiện TN cải tiến có sự hướng dẫn cách chuẩn bị và bảo quản giấy tẩmcoban clorua hoặc thay bằng giấy tẩm sunfat đồng chúng tôi nhân thấy:+ TN cải tiến đạt được mục tiêu của TN, đảm bảo quy trình và thu được kết quả rõràng.+ Cả GV và HS đều chủ động hơn trong việc chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và cácthiết bị thực hành, khơng bị thụ động nếu khơng có sẵn giấy tẩm coban clorua hoặc sunfatđồng.2.2. Bài 7: Thí nghiệm 2 - Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK2.2.1. Mục tiêu TN- Củng cố, khắc sâu kiến thức về vai trò của ngun tố dinh dưỡng khống N,P,K(phân bón NPK) đối với sự sinh trưởng, phát triển của thực vật.- HS biết cách bố trí thí nghiệm về vai trò của phân bón NPK đối với cây trồng.2.2.2. Thực hiện thí nghiệm theo SGK1. Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho mỗi nhóm 5 – 6 HS)* Mẫu vậtHạt đậu xanh đã nảy mầm 2 ngày.* Dụng cụ và hóa chất- Chậu (hoặc cốc) nhựa có đường kính phía trong khoảng 10 – 20 cm đủ để xếpđược 50 –100 hạt: 2 chậu.- Phân NPK (1g).- Miếng xốp tròn nhỏ hơn lòng chậu một chút đã được đục lỗ bằng kim nhọn,đường kính lỗ đủ rộng để rễ cây đậu xuyên qua. Lỗ cách lỗ khoảng 5 – 10mm (Hình 2.7).- Ống đong có mỏ 100ml- Đũa thủy tinh (hoặc đũa gỗ sạch)- Bình dung tích 1l (hoặc chai nhựa sạch dung tích 0,5l): 1 bình- Thước nhựa có chia độ đến mm* Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng NPK (phân NPK): 1g phân bón NPK, 1 lít nướcsạch cho mỗi chậu thí nghiệm.2. Tiến hành thí nghiệm* Mỗi nhóm thực hiện thí nghiệm cho 1 chậu đối chứng (chỉ có nước sạch) và 1chậu thí nghiệm (chứa dung dịch phân NPK) như sau:- Pha dung dịch dinh dưỡng NPK nồng độ 1g/l (1)- Rót dung dịch phân NPK vào chậu thí nghiệm (2)- Đặt hai tấm xốp vào hai chậu trồng cây đã có chứa mơi trường ni cấy .- Chọn các hạt với cây mầm có kích thước tương đương nhau (4)- Xếp hạt đã nảy mầm vào lỗ trong tấm xốp (5)- Đặt các chậu vào góc thực nghiệm (6)- Chăm sóc để cây được chiếu sáng hàng ngày (7)- Đo chiều cao của cây trong các chậu thí nghiệm (8)3. Kết quả và nhận xét- Sự chênh lệch về chiều cao của cây trong các chậu khơng khác biệt nhiều và chỉmang tính tương đối.- Lá và thân của cây thí nghiệm có màu xanh non hơn lá và thân của cây đốichứng, diện tích lá của cây thí nghiệm đa số to hơn, kích thước thân cây thí nghiệm cóphần to hơn so với thân cây đối chứng (Hình 2.3)2.5.3. Các khó khăn gặp phải khi tiến hành thí nghiệm- Có dụng cụ thực sự khơng cần thiết cho thí nghiệm: ống đong.- Miếng xốp dày thường gây khó khăn trong việc đục lỗ và xếp hạt. Miếng xốpmỏng thì thường khó giữ cho cây mọc thẳng. Khoảng cách giữa các lỗ trong miếng xốp là5 -10 mm còn gần gây khó khăn cho việc sinh trưởng của cây.- Thời gian khuấy để phân tan hết tương đối lâu nên làm mất thời gian trong qtrình tiến hành thí nghiệm.- Thao tác (5) xếp hạt nảy mầm vào lỗ trong tấm xốp đơi khi còn gặp khó khăn domiếng xốp được đặt trước trong chậu thí nghiệm sẽ gây khó cho việc đưa rễ của cây mầmxuống và dễ làm gãy rễ cây mầm.- Đặt trong phòng thí nghiệm thì thường điều kiện ánh sáng khơng đồng đều, câymọc cong về một phía do đó kết quả thí nghiệm khó chính xác, gây khó khăn cho việc đocây sau này.- Sự khác nhau giữa 2 chậu đôi khi không rõ rệt.2.2.4. Xây dựng và thực hiện thí nghiệm theo phương án cải tiến khắc phục khó khăncủa thí nghiệm SGKPhương án 1:-Dụng cụ: Thay miếng xốp bằng miếng bìa cat tong cứng (bìa cac tơng mỏnghơn và dễ kiếm hơn xốp)-Mẫu vật: Thay hạt đậu nảy mầm bằng hạt lúa, sau này thân thẳng sẽ dễ đo hơn.Phương án 2: Sử dụng thí nghiệm khác thay thế-Mẫu vật: Hạt đâụ hoặc hạt lúa (đã được ngâm nảy mầm)-Dụng cụ và hóa chất:o 1 lọ thủy tinh hoặc cốc thủy tinh, hoặc cốc nhựa trong.o 1 ít bơng gòn sạch.o Thước đo, đũa thủy tinh hoặc đũa gỗ sạch.o Dung dịch NPK 1g/lít.o Nước cất.-Cách tiến hành TN:o Nhồi bông vào trong 2 cốc thủy tinh (một cốc đối chứng và 1 cốc thínghiệm) .oDùng đũa thủy tinh ép giữa bơng và thành cốc, sau đó thả hạt vào gầnđáy cốc thủy tinh.o Đổ nước cất vào cốc đối chứng đến khi bông ngập nước. Đổ dung dịchNPK vào cốc thí nghiệm đến khi bơng ngập dung dịch.o Đặt 2 cốc ở chỗ gần cửa sổ và theo dõi sự phát triển của hạt.H. Trồng cây mầm trong lọ thủy tinh bằng bơng gònH. Chiều cao, rễ của cây thí nghiệm (a) và cây đối chứng (b)2.2.5. Đánh giá hiệu quả của TN cải tiến- Thực hiện theo TN cải tiến thu được kết quả rõ ràng, có sự khác biệt giữa câythực nghiệm và đối chứng.- Phương án cải tiến 1: Thay tấm xốp bằng bìa cacton dễ kiếm hơn, dễ đục lỗ hơn,HS dễ dàng thực hiện thí nghiệm hơn.- Phương án cải tiến 2: TN với các dụng cụ và cách tiến hành đơn giản hơn, HS cóthể tự chuẩn bị và thực hiện TN ở nhà, sau đó đưa tới lớp một cách dễ dàng hơn; đồngthời khi dùng lọ hoặc cốc thủy tinh hay cốc nhựa trong suốt chúng ta dễ dàng quan sát vàtheo dõi sự phát triển của bộ rễ và tiến hành đo trực tiếp được chiều cao của cây.Với cách cải tiến này tất cả các lớp, nhóm HS đều có thể thực hiện được TN màkhơng phụ thuộc vào điều kiện phòng thực hành của nhà trường.2.3. Bài 14: Phát hiện hô hấp ở thực vậtTN: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO22.3.1. Mục tiêu TN- HS biết cách tiến hành và thực hiện được TN thải CO2 ở thực vật.- Củng cố khắc sâu kiến thức về hô hấp ở thực vật.2.3.2. Thực hiện thí nghiệm theo SGK1. Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho mỗi nhóm 5 – 6 HS)* Mẫu vật- Hạt đậu xanh mới nhú mầm* Dụng cụ và hóa chất- Bình thủy tinh có dung tích 1l- Nút cao su khơng khoan lỗ- Nút cao su có khoan 2 lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh- Ống thủy tinh hình chữ U- Phễu thủy tinh- Ống nghiệm- Cốc có mỏ- Nước bari [ Ba(OH)2 ] hay nước vôi trong [ Ca(OH)2 ]2. Tiến hành thí nghiệm* Bước 1: Chuẩn bị trước giờ lên lớpLàm những công việc sau đây trước giờ lên lớp từ 1,5 – 2 giờ.- Cho các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh (1)- Gắn chặt ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh vào nút cao su có khoan 2lỗ (2)- Nút chặt bình chứa hạt bằng nút cao su trên (3)* Bước 2: Tiến hành thí nghiệm trong giờ lên lớp- Cho nước vơi trong vào ống nghiệm (4)- Cho đầu ngoài của ống chữ U vào ống nghiệm có chứa nước vơi trong (5)- Rót nước qua phễu vào bình chứa hạt (6)- Quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm- So sánh (8)3. Kết quả và nhận xét- Do hô hấp của hạt, CO2 tích lũy lại trong bình thủy tinh đã chứa hạt trước khitiến hành thí nghiệm 1h.- CO2 nặng hơn khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống và phễu ra mơitrường bên ngồi bình.- Khi rót nước vào bình, nước sẽ đẩy khơng khí ra khỏi bình vào ống nghiệm. Vìkhơng khí đó giàu CO2 nên sẽ làm cho nước vôi trong ở ống nghiệm bị vẩn đục (Hình2.9).- Như vậy kết luận rằng quá trình hơ hấp của hạt có thải CO2- Thí nghiệm ít gặp khó khăn, dễ thực hiện và thành cơng.2.3.3. Các khó khăn gặp phải khi tiến hành thí nghiệm- Khơng có phễu và ống chữ U- Khó nhận thấy nước vôi trong vẩn đục.2.3.4. Xây dựng và thực hiện TN theo phương án cải tiến để khắc phục khó khăn củathí nghiệmPhương án 1:-Dụng cụ: Tự tạo ống chữ U bằng cách dùng 1 đoạn ống nhựa.H. Dụng cụ thay thế ống chữ UPhương án 2: Sử dụng thí nghiệm khác thay thế-Mẫu vật: 100 g hạt đậu mới nhú mầm.-Dụng cụ và hóa chất:o Hai bơm kim tiêm (xilanh) loại vừa hoặc lớn.o Ống nghiệm.o-Nước bari [ Ba(OH)2 ] hay nước vơi trong [ Ca(OH)2 ]Tiến hành thí nghiệm:o Lấy khoảng 100g hạt đậu xanh đã nảy mầm, chia làm 2 phần, lấy mộtphần đem luộc chín để nguội.o Cho đậu vào Bơm kim tiêm 1: gồm hạt đậu đang nảy mầm, Bơm kimtiêm 2: gồm hạt đậu nảy mầm đã luộc chín. Lấy ống nhựa đậy chặt mũikim tiêm ở mỗi bơm kim tiêm. Để hai bơm kim tiêm này trong tối.o Sau 10 giờ, lấy 2 ống nghiệm có chứa nước vơi trong, mở ống nhựa ởđầu kim tiêm và đặt khớp với miệng ống nghiệm, đẩy mạnh pittông củaống tiêm, quan sát nước vôi trong ở mỗi ống nghiệm.H. Bơm kim tiêm chứa hạt nảy mầm thay thế
Xem ThêmTài liệu liên quan
- SKKN nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học sinh học 11, THPT
- 51
- 528
- 2
- Van li truong thanh
- 11
- 407
- 0
- Vuon treo Babylon
- 9
- 599
- 0
- On tap LT+BT chuong đ dien tu, song dien tu (Co dap an va huong dan)
- 10
- 346
- 0
- DE KIEM TRA HOC KI II L6
- 2
- 230
- 0
- Tính toán, thiết kế tuyến thông tin quang.DOC
- 104
- 491
- 0
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử DNA trong chọn tạo giống lúa thơm kháng bệnh bạc lá
- 2
- 0
- 0
- GIÁO TRÌNH THÍ NGHIỆM CAO ÁP
- 43
- 955
- 2
- Tuyển chọn các bài toán max min trong các đề thi thử 2015 có lời giải
- 17
- 804
- 6
- Tuyển chọn hình học không gian trong các đề thi thử 2015
- 21
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.3 MB) - SKKN nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học sinh học 11, THPT -51 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giấy Tẩm Clorua Coban Khi ướt Có Màu Hồng
-
Giấy Tẩm Clorua Côban Khi ướt Có Màu Hồng, Khi Khô Có ...
-
Giấy Clorua Coban Khi ướt Sẽ Có Màu Hồng, Khi Khô Có ...
-
Tờ Giấy đổi Màu Theo Thời Tiết
-
Đề Thi Giữa HK1 Môn Sinh Học 11 Năm 2020 - Hoc247
-
Coban Clorua Là Gì? Dẫn Xuất Coban Clorua Và Nơi Mua
-
Sinh Học 11/Chương 1/Bài 7 | Kiến Thức Wiki | Fandom
-
Bài 13 Trang 19 Sách Bài Tập ( SBT) Sinh 11- Bài Tập Tự Giải
-
Kiểm Tra Giấy Coban Clorua để Làm Gì?
-
Coban Clorua Là Gì? Dẫn Xuất Coban Clorua Và Nơi Mua - Gấu Đây
-
Màu Phấn Hồng. THỰC NGHIỆM: Tẩm Dd Coban Clorua (CoCl2 ...
-
Thí Nghiệm Thoát Hơi Nước Và Thí Nghiệm Về Vai Trò Của Phân Bón
-
Để So Sánh Tốc độ Thoát Hơi Nước ở 2 Mặt Của Lá Người Ta Tiến Hàn
-
Phần Hai : Các đề ôn Luyện-Đề Số 9-Môn Sinh Học