Tờ Giấy đổi Màu Theo Thời Tiết
Có thể bạn quan tâm
Một vài muối kim loại có thể đổi màu tùy theo trạng thái của nó : khô hay ướt. Ví dụ muối đồng sulphát màu xanh da trời nếu ướt nhưng khi hoàn toàn khô, nó có màu trắng. Muối coban clorua là một ví dụ khác mà ta rất thường gặp trong những đồ lưu niệm có màu đổi theo thời tiết ...Nhưng liệu điều đó có đúng không ?
Sommaire
- 1 Dụng cụ và hóa chất
- 2 Quy trình tiến hành thực nghiệm
- 3 Giải thích hiện tượng
- 4 Những điều cần ́lưu ý
1 Dụng cụ và hóa chất
- Vài gram muối coban clorua CoCl2
- Giấy lọc
- Bếp điện
- Cốc thủy tinh Pyrex®
- Máy sấy tóc
2 Quy trình tiến hành thực nghiệm
- Hòa tan coban clorua vào nước nóng để được một dung dịch có màu nhưng không hòa tan cho tới bão hòa.
- Nhúng một tờ giấy lọc vào dung dịch này. Sau đó, trải tờ giấy lọc lên một phặt phẳng cho tới khô.
- Giấy lọc có màu hồng khi vẫn còn ướt.
- Sấy tờ giấy lọc bằng máy sấy tóc. Khi nước bay hơi hết, tờ giấy có màu xanh da trời thẫm.
- Nếu ta tẩm ướt lại, màu hồng sẽ xuất hiện trở lại.
3 Giải thích hiện tượng
- Các muối kim loại thường rất háo nước. Một vài muối kim loại có màu khi hút nước như đồng sulphat và trở lại màu trắng khi nó hoàn toàn khô. Muối coban clorua cũng vậy, có màu hồng khi ẩm và màu xanh khi khô. Hai muối này được dùng trong phòng thí nghiệm làm chất chỉ thị độ ẩm trong dung môi hữu cơ, trong một bình kín, hoặc sự tạo hơi nước khi một sinh vật hô hấp, một phản ứng hóa học mà một trong những sản phẩm của phản ứng đó là nước.
- Các phân tử nước không liên kết với muối kim loại bằng liên kết hóa học nghĩa là không có phản ứng hóa học. Đó chỉ là hiện tượng hấp thụ nước và hiện tượng này xảy ra một cách hoàn toàn thuận nghịch. Tấm giấy lọc có thể được sấy khô hoặc tẩm ướt bao nhiêu lần cũng được.
- Muối coban clorua thường được dùng trong các đồ lưu niệm để “báo trước” sự biến đổi của thời tiết bằng cách chuyển màu. Thực ra, màu của các đồ vật này chỉ phụ thuộc vào độ ẩm trong không khí ở nơi mà ta đặt nó mà thôi.
- Cũng còn một số chất hóa học khác đổi màu theo nhiệt độ, lượng oxy, pH ... những chất này có tên : chỉ thị màu.
4 Những điều cần ́lưu ý
Coban clorua là một chất độc, vì vậy phải đeo găng tay và kính bảo hiểm. Nếu có thể, đeo khẩu trang để tránh hít phải bụi của chất này nếu nó ở dạng bột rất mịn.
Récupérée de « https://wiki.scienceamusante.net/index.php?title=Tờ_giấy_đổi_màu_theo_thời_tiết&oldid=16578 » Catégorie :- Tiếng Việt
Menu de navigation
Affichages
- Page
- Discussion
- Voir le texte source
- Historique
Outils personnels
- Se connecter
Rechercher
scienceamusante.net
- Portail du site
- Wiki (accueil)
- Forum de discussion scientifique
- (Ancien forum)
- Étiquettes pour produits
- Boutique
- Toutes les catégories
- Animations
- Communauté
Chimie
- Expériences
- FAQ
- Précautions
- Produits chimiques
- Étiquetage de produits
- Ressources utiles
Physique
- Expériences
- Ressources utiles
Biologie
- Expériences
- Ressources utiles
Navigation
- Modifications récentes
- Actualités du site
- Page au hasard
- Aide
- Faire un don
- Avertissements
Outils
- Pages liées
- Suivi des pages liées
- Pages spéciales
- Version imprimable
- Adresse de cette version
- Information sur la page
Autres langues
- Français
- Dernière modification de cette page le 18 juillet 2010 à 22:31.
- Le contenu est disponible sous licence certaines conditions sauf mention contraire.
- Politique de confidentialité
- À propos de scienceamusante.net
- Avertissements
Từ khóa » Giấy Tẩm Clorua Coban Khi ướt Có Màu Hồng
-
Giấy Tẩm Clorua Côban Khi ướt Có Màu Hồng, Khi Khô Có ...
-
Giấy Clorua Coban Khi ướt Sẽ Có Màu Hồng, Khi Khô Có ...
-
Đề Thi Giữa HK1 Môn Sinh Học 11 Năm 2020 - Hoc247
-
Coban Clorua Là Gì? Dẫn Xuất Coban Clorua Và Nơi Mua
-
Sinh Học 11/Chương 1/Bài 7 | Kiến Thức Wiki | Fandom
-
Bài 13 Trang 19 Sách Bài Tập ( SBT) Sinh 11- Bài Tập Tự Giải
-
Kiểm Tra Giấy Coban Clorua để Làm Gì?
-
Coban Clorua Là Gì? Dẫn Xuất Coban Clorua Và Nơi Mua - Gấu Đây
-
Màu Phấn Hồng. THỰC NGHIỆM: Tẩm Dd Coban Clorua (CoCl2 ...
-
Thí Nghiệm Thoát Hơi Nước Và Thí Nghiệm Về Vai Trò Của Phân Bón
-
Một Số Ví Dụ Về TN Theo SGK Và Phương án Cải Tiến Thí Nghiệm
-
Để So Sánh Tốc độ Thoát Hơi Nước ở 2 Mặt Của Lá Người Ta Tiến Hàn
-
Phần Hai : Các đề ôn Luyện-Đề Số 9-Môn Sinh Học