Một Tấm Nhôm Hình Chữ Nhật Có Hai Kích Thước Là R Và 2r (r Là độ Dài ...

  • Bạn cần trợ giúp không?
  • [email protected]
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • Liên hệ
logo cungthi.online Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Một tấm nhôm hình chữ nhật có hai kích thước là r và 2r (r là độ dài cho sẵn).
Câu 1:

Một tấm nhôm hình chữ nhật có hai kích thước là r và 2r (r là độ dài cho sẵn). Người ta cuốn tấm nhôm đó thành một hình trụ. Nếu hình trụ được tạo thành có chu vi đáy bàng 2r thì thể tích của nó bằng:

A.

Feedback

B.

r3

C.

D.

Một kết quả khác.

Những câu hỏi này đến từ bài kiểm tra này. Bạn có muốn thực hiện bài kiểm tra thử không?

Trắc nghiệm Toán 12 Phần Hình học Chương 2 Mặt Nón, Mặt Trụ, Mặt Cầu 20 phút - Đề số 9
  • 20 phút
  • 10 câu hỏi
Làm bài kiểm tra

Một số câu hỏi từ cùng một bài kiểm tra

  • Cho hình cầu (S) bán kính R nội tiếp hình trụ (T). Gọi O và O' là tâm hai đáy của (T). Gọi VT và VS lần lượt là thể tích của hình trụ và thể tích của hình cầu, mệnh đề nào sau đây đúng ?

  • Cho hình nón N có đỉnh S, đường cao SO = h, đường sinh SA = l. Nội tiếp N là một hình chóp đỉnh S, đáỵ là hình vuông nằm trong đường tròn đáy của N. Tỉ số giữa diện tích xung quanh của N và diện tích xung quanh của hình chóp bằng:

  • Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến O bằng R. M là một điểm tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hình chiếu của O trên (P) là I. Nếu thì IN bằng:

  • Trong mặt phẳng (α) cho một đường tròn (C) tâm O, bán kính R, đường kính cố định AB. Qua A, dựng đường thẳng Δ vuông góc với (α). Trên Δ lấy điểm cố định M khác A và trên (C) lấy điểm di động N. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên đường thẳng MN và đường thẳng MB. Giả sử AM = R thì tỉ số thể tích của (S1) và (S2) bằng:

  • Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a . Gọi (I) là đường tròn nội tiếp tam giác AOD . Cho hình vẽ quay quanh đường thẳng qua A, D cố định. Diện tích xung quanh hình tròn xoay sinh bởi tam giác AOD bằng :

  • Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (O ; R) và (O' ; R) . Gọi AB là một đường sinh, A ∈ (O) và B ∈ (O'), BC là một dây cung của (O'). Giả sử I là trung điểm của dây BC (I không trùng O'). Gọi J ∈ AC là chân đường vuông góc chung của đường thẳng OO' và đường thẳng AC . Diện tích của đường tròn (CJ) nhận OO' làm trục của nó tính theo a = là:

  • Cho hình trụ (T) có hai đáy là hai đường tròn (O) và (O') lần lượt có tâm O và O' cùng có bán kính R. Gọi MM' là một đường sinh của (T) với M thuộc (O). Tiếp diện của (T) dọc theo đường sinh MM' tạo với dây cung MN của (O) một góc φ. Tính theo r, h = OO' và φ diện tích của tam giác NMM' bằng:

  • Trong mặt phẳng (α), cho đường tròn (C) tâm O, bán kính R và đường thẳng d tiếp xúc với (C ) tại I. Cho hình vẽ quay quanh đường thẳng OI. Gọi (S) là hình do (C) sinh ra ; (P) là hình do d sinh ra. Nhận định nào sau đây đúng?

  • Một tấm nhôm hình chữ nhật có hai kích thước là r và 2r (r là độ dài cho sẵn). Người ta cuốn tấm nhôm đó thành một hình trụ. Nếu hình trụ được tạo thành có chu vi đáy bàng 2r thì thể tích của nó bằng:

  • Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (O ; R) và (O' ; R) . Gọi AB là một đường sinh, A ∈ (O) và B ∈ (O'), BC là một dây cung của (O'). Giả sử I là trung điểm của dây BC (I không trùng O'). Lấy điểm M thay đổi trên đoạn thẳng AI . Gọi (CM) là đường tròn đi qua M nhận OO' làm trục của nó. Hình gồm tất cả các đường tròn (CM) khi M thuộc đường thẳng AI là:

Một số câu hỏi khác bạn có thể quan tâm

  • Cho hệ phương trình : img1         Với img2, img3, hệ có nghiệm duy nhất bằng :

  • Cho hàm số img1. Có bao nhiêu số nguyên dương img2 sao cho với mọi bộ ba số thực img3 thì img4 là độ dài ba cạnh một tam giác nhọn.         

  • Cho hệ phương trình img1 . Giá trị thích hợp của tham số img2 sao cho hệ có nghiệm img3 và tích img4 nhỏ nhất là :

  • Cho hàm số img1 là hàm số lẻ trên img2 và img3. Đặt img4. Mệnh đề nào sau đây đúng?        

  • Gọi img1 là tập hợp các giá trị của tham số img2 sao cho parabol img3: img4 cắt img5 tại hai điểm phân biệt img6, img7 thỏa mãn img8. Tính tổng img9 các phần tử của img10.

  • Cho hàm số img1 (C). Có bao nhiêu điểm M trên (C) sao cho có tổng các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận bằng 4?         

Từ khóa » Một Tấm Nhôm Hình Chữ Nhật