Một Vài Kinh Nghiệm Vận Dụng Bảng Kiểm, Rubrics Vào Kiểm Tra đánh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.68 KB, 40 trang )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÊN ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG BẢNGKIỂM, RUBRICS VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONGDẠY HỌC NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNGNgười thực hiện: Nguyễn Thị HạnhChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành 3SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Ngữ VănTHANH HÓA NĂM 2020-2021 MỤC LỤCTrangI- MỞ ĐẦU11.1. Lí do chọn đề tài:11.2. Mục đích nghiên cứu:21.3. Đối tượng nghiên cứu31.4. Phương pháp nghiên cứu:31.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:3II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM32.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm2.1.1. Bảng kiểm32.1.2. Rubrics:32.2. Thực trạng của vấn đề vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giákhi dạy học môn Ngữ Văn (trước khi áp dụng SKKN)42.3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN7* CÁC GIẢI PHÁP:72.3.1.Giớithuyếtchungvềbảngkiểm72.3.2. Các bước xây dựng bảng kiểm82.3.2.1. Cách thiết kế bảng kiểm:82.3.2.1.1. Chọn tên cho bảng kiểm82.3.2.1.2. Phân tách các nhiệm vụ thành thao tác cụ thể2.3.2.1.3. Nêu ý nghĩa của mỗi thao tác92.3.2.1.4. Xác định yêu cầu (tiêu chuẩn) phải đạt của mỗi thao tác92.3.2.2. Cấu trúc của bảng kiểm92.3.2.2.1. Phần đầu2.3.2.2.1. Lập bảng102.3.3. Sử dụng bảng kiểm để dạy học2.3.3.1. Thao tác chuẩn bị2.3.3.2. Triển khai dạy học bằng bảng kiểm2.3.4. Kiểm tra, đánh giá sau luyện tập, thực hành112.3.5. Xác định những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm,Rubrics theo từng khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vận dụnglinh hoạt, có hiệu quả cho từng lớp2.3.6. Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản bằng bảng kiểm môn Ngữ Văn cho học sinh2.3.7. Xác định những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm,Rubrics theo từng khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vậndụng linh hoạt, có hiệu quả cho từng lớp* CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN3.3.1. Cung cấp cho học sinh hệ thống các câu hỏi chuẩn bị bài ở nhà để sẵn sàngcho một giờ dạy học theo hướng nghiên cứu bài học tại lớp có sử dụng bảng kiểm 3.3.2. Xây dựng Phiếu học tập sử dụng câu hỏi căn cứ vào Mục tiêu bài học vàHướng dẫn học bài phù hợp với các tiêu chí đánh giá rubrics.3.3.3. Vận dụng bảng kiểm để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh 152.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚIBẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNGIII. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3.1. Kết luận3.2. Kiến nghị19 MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG BẢNG KIỂM, RUBRICS VÀO KIỂMTRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNGHỌC PHỔ THƠNGI- MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài:Đê - Cac - ter đã nói: “Khơng phương pháp thì người tài cũng lạclối. Có phương pháp thì người thường cũng làm được những việc phi thường”.Phương pháp là chìa khố mở đầu, là con đường đưa ta đến với chân lí. Việc đổi mớiphương pháp dạy học địi hỏi những phương tiện, cơ sở vật chất, tổ chức dạy học,cách thức quản lí và cả kinh nghiệm của giáo viên nữa! “Đây là một cơng việc mangtính chất lâu dài và phải được tiến hành theo một lộ trình riêng...”[2]. Trong đó, đổimới phương pháp dạy học được xem là một khâu then chốt và đổi mới kiểm tra đánhgiá trong dạy học mơn Ngữ Văn chính là động lực thúc đẩy quá trình dạy học NgữVăn ở nhà trường phổ thông.Sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay đang đặt ra những yêu cầucấp thiết đối với giáo viên dạy Ngữ Văn ở nhà trường THPT. Đổi mới dạy học NgữVăn nhằm phát huy tính tích cực, tự giác ở người học; thúc đẩy khả năng cộng tác củacác em. Học sinh biết làm chủ, biết lắng nghe, ghi chép, quan sát, sử dụng SGK, tìmkiếm cơng cụ thơng tin... để từ đó “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận thứcvới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”[2].Trong Hướng dẫn đổi mới kiểm tra đánh giá ở nhà trường phổthông, Bộ GDĐT đã yêu cầu ba phương diện chính cần tiến hành, đó là: Đổi mới mụcđích đánh giá( để phân loại học sinh; điều chỉnh chương trình giáo dục, phát triểnnăng lực người học); Đa dạng hóa cơng cụ đánh giá(Trắc nghiệm khách quan; Tựluận; Quan sát của giáo viên); Đổi mới chủ thể đánh giá( Giáo viên đánh giá; Họcsinh đánh giá...)[2]. Ba phương diện đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học trên đâydựa trên quan điểm xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng tiếp cận nănglực mà nước ta đang bắt đầu thực hiện và sẽ được tiến hành thực sự bốn năm nữa saukhi hồn tất chương trình thay SGK ba cấp học.Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổchức dạy học, các phương tiện phù hợp đặc thù của phân môn, bài dạy. Tuỳ theo mụctiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp. Giáoviên cần biết sử dụng đủ và có hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu cho bài – phânmơn đó( kể cả Công nghệ thông tin). Bên cạnh những phương pháp dạy học truyềnthống như đàm thoại, thuyết trình, giáo viên cần sử dụng những phương pháp mớinhư làm việc nhóm.[2]. Dẫu sao đây mới chỉ là hoạt động bên ngồi. Cịn vận dụngbảng kiểm, rubrics đánh giá, chúng ta mới thực sự giúp học sinh hoạt động từ bêntrong và thu được kết quả khả quan hơn nhiều.Chúng ta cũng đã biết: Đối với mơn Ngữ Văn, Đọc Văn đóng mộtvai trị quan trọng. Thực tiễn dạy học mơn Ngữ Văn hiện nay ở nhà trường THPT chothấy Hoạt động Kiểm tra đánh giá trong phân môn Đọc Văn cần phải được quan tâm đổi mới nhiều hơn nữa, bởi vì “đến nay chúng ta mới chỉ dừng lại ở đổi mới việc ra đềtự luận, đọc hiểu, viết đoạn văn ... còn việc đổi mới về mục đích, cơng cụ, chủ thểđánh giá” trong dạy học Đọc Văn thì chưa được quan tâm đúng mức. Năm học 2020– 2021 này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai cho tập thể đội ngũ sư phạm trongcả nước thực hiện học tập các chuyên đề( Module 1, 2, 3). Trong đó, Module 3 làModule để lại cho tôi nhiều hứng thú, tâm huyết hơn cả. Tôi tự nhận thấy Đổi mớiphương thức kiểm tra đánh giá môn Đọc Văn ở nhà trường THPT theo cách dùngBảng kiểm, Rubrics là hợp lí. Và tơi tiến hành thử nghiệm.Qua thực tiễn học tập, tôi biết: Theo chương trình Etep, các quốcgia có nền Giáo dục tiên tiến xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực người học đã sử dụng công cụ đánh giá phân môn Đọc Văn cho họcsinh ở nhà trường phổ thơng, đó là Bảng kiểm( Bảng danh mục kiểm tra - Checklist)và Rubrics( Phiếu đánh giá, Phiếu hướng dẫn chấm, Bảng tiêu chí chấm điểm cho họcsinh). Hai cơng cụ này có rất nhiều ưu điểm trong việc đánh giá kết quả học tập củangười học. Tuy nhiên, hiện nay, hai công cụ này vẫn chưa được sử dụng rộng rãi tronglí thuyết cũng như trong thực tiễn kiểm tra đánh giá của việc dạy Đọc hiểu mơn NgữVăn Việt Nam nói chung và các trường miền núi như của chúng tơi nói riêng. Tơi xemVideo Bảng kiểm về Đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” ở Module 3 và thấy rất hào hứng.Tôi thiết nghĩ: Nếu đem sử dụng Bảng kiểm, Rubrics vào dạy học phân môn Đọc Vănở chương trình THPT, đặc biệt là cho HS lớp 12 chuẩn bị thi Tốt nghiệp THPT thìchắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu quả, hứng thú học tập. Và tôi quyết định chọn đề tài:Một vài kinh nghiệm vận dụng Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá trongdạy học Ngữ Văn ở nhà trường THPT.1.2. Mục đích nghiên cứu:Chúng ta cũng biết rằng, tháng 3 năm 2021, Bộ Giáo dục Và Đào tạo đã tậphuấn trực tuyến Chuyên đề Module 3: “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh theo hướng phát triển năng lực người học” cho giáo viên cốt cán, giáo viênđại trà THPT, TTGDTX trong cả nước. Tài liệu tập huấn đã giới thiệu khá kĩ lí thuyết,Video, câu hỏi, bài tập thực nghiệm. Tuy nhiên, đối với những giáo viên miền núi nhưchúng tôi, đây vẫn là những công cụ kiểm tra khá mới mẻ. Và tôi muốn vận dụng nóvào thực tiễn dạy học phân mơn Đọc Văn ở tất cả các khối lớp khác nhau. Đây là mộtviệc làm thiết thực.Nghiên cứu để tìm ra một số cách thức (giải pháp) vận dụng công cụ Bảngkiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá mơn Ngữ Văn, góp phần tiếp tục đổi mới kiểmtra đánh giá môn Ngữ Văn ở nhà trường THPT.Nghiên cứu có thể làm căn cứ đáng tin cậy cho việc tiến hành sử dụng Bảngkiểm, Rubrics trong kiểm tra đánh giá dạy học Đọc hiểu môn Ngữ Văn những nămsắp tới ở các nhà trường THPT của nước ta.Đó là những vấn đề then chốt mà chúng ta cần suy nghĩ và cũng là mục đích mà đề tàimuốn hướng tới. 1.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài này sẽ nghiên cứu, tổng kết Một vài kinh nghiệm(một số giải pháp) vậndụng Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá trong dạy học Ngữ Văn ở nhàtrường THPT.1.4. Phương pháp nghiên cứu:Đề tài này có sử dụng các phương pháp như: Khảo sát, tổng hợp, mô tả, nhận xét,thống kê, so sánh, thực nghiệm…1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:Năm học và 2019-2020, 2020-2021 là hai năm học có nhiều biến động. Yêu cầuvề vai trò, nhiệm vụ của giáo viên ngày càng cao. Điểm mới của đề tài lần này là cungcấp lí thuyết về hai cơng cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học phân môn Đọc Văn ở nhàtrường THPT. Vận dụng vào thực tiễn: Kết quả thực nghiệm từ q trình dạy họcphân mơn Đọc Văn ở học kì II( so sánh với cách dạy cũ phân mơn này ở học kì I vàcác năm học khác trước đó), chủ yếu thuộc chương trình Ngữ Văn 11, 12.II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm2.1.1. Bảng kiểm( Thuật ngữ tiếng Anh gọi là “Checklist”) là thuật ngữđược sử dụng trong lĩnh vực giáo dục trên thế giới. Đầu tiên, Bảng kiểm được ứngdụng rất nhiều trong lĩnh vực hàng không để liệt kê và kiểm nghiệm các yếu tố antoàn của chuyến bay. Trong các lĩnh vực khác, nó được sử dụng như một danh mụcnhằm liệt kê và kiểm tra chất lượng một sản phẩm, một quá trình, một hoạt động.Kathleen Duden Rowlands viết: “Mọi người sử dụng Checklist… không thể không đềcập đến một loạt các ứng dụng thậm chí cịn kì lạ hơn…”[5]. Bảng kiểm(Checklist)được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục đã được đề cập đến với nhiều hình thức khácnhau như: Bảng kiểm sử dụng để kiểm tra kĩ năng tóm tắt văn bản văn học của họcsinh; Bảng kiểm giúp học sinh tự đánh giá học sinh và đánh giá chính mình… Bảngkiểm được sử dụng trong dạy học Đọc Văn nhằm phát huy tính tích cực tự giác họctập của các em.Việc đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ các phương diện giáo dụctừ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằm thayđổi lối dạy học một chiều sang dạy học tương tác, giúp học sinh phát triển năng lực cánhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡng phương pháp tựhọc, năng lực hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tinhthần nhân văn và niềm vui, hứng thú học tập.2.1.2. Rubrics:Tiếng La tinh gọi là Rubrica, có nghĩa là “vùng đất đỏ”( Dùng để hướng dẫncác dịch vụ nhà thờ). Thuật ngữ này sử dụng trong tiếng Anh từ năm 1400. Về sau,Rubrics được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau với mục đích thiết kế các tiêuchí nhằm đánh giá một hoạt động nào đó. Trong giáo dục, Rubrics được vận dụng đểxây dựng “phát triển tiêu chuẩn xếp hạng” trong một kỳ đánh giá của thập niên 1970ở Mỹ. Hiện nay, Rubrics được dùng ngày càng phổ biến trong đánh giá của giáo dục: Cơng bố tiêu chí cần đạt trong suốt cấp học, khố học, bài học; bài trình bày kiểm tranói, viết, các sản phảm học tập của học sinh (Giáo viên đánh giá hoặc học sinh đánhgiá lẫn nhau). Nhiều bài viết về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáodục của các quốc gia tiên tiến đã đề cập đến Rubrics với nội dung giới thiệu kháiniệm, hình thức, lợi ích, cách sử dụng phiếu Rubrics (…)“Ngày nay, Rubrics trở thành công cụ được dùng phổ biến trong dạy học, kiểmtra đánh giá của hầu hết các quốc gia như là một sự công bố, thông báo cho người họcbiết những mục đích mong đợi mà họ cần hướng đến để đạt được chất lượng học tậpmong muốn”[5].Ở Việt Nam, Rubrics được sử dụng trong giáo dục còn hạn chế.2.2. Thực trạng của vấn đề vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánhgiá khi dạy học môn Ngữ Văn (trước khi áp dụng SKKN)2.2.1. Về phía giáo viên:* Thuận lợi:Trường THPT Thạch Thành 3 đóng trên địa bàn của một huyện miền núi có độingũ giáo viên đa số cịn trẻ nên nhiệt tình trong cơng tác giáo dục và giảng dạy họcsinh. Năm học 2020-2021 này, nhà trường tạo điều kiện lắp thêm máy chiếu cho tất cảcác lớp 12, tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học.Sở Giáo dục Thanh Hóa bắt nhận kịp thời những chuyển biến mới nhất từ Bộ.Đội ngũ giáo viên của tỉnh nhà được tham gia học tập bồi dưỡng các Module đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo chương trình đổi mới Sách giáo khoa2018. Giáo viên có điều kiện vận dụng phương pháp được tập huấn theo chương trìnhEtep vào giảng dạy.*Khó khăn:Nói như cơ hiệu phó Hồng Thị Hương: “Sách giáo khoa chưa được đổi mới,nhiều bài biên soạn còn chưa thực sự phù hợp; dung lượng quá dài, vì thế, giáo viênchỉ lo “chạy” cho hết bài”[3]. Còn “một bộ phận giáo viên lớn tuổi nên hạn chế vềsức khỏe và sử dụng công nghệ thông tin[3]. Hầu như các trường cịn bận q nhiềuviệc nên “ít có thời gian tập huấn về phương pháp giảng dạy”[3]2.2.2. Về phía học sinh:* Thuận lợi: Học sinh cấp ba mang tâm lí lứa tuổi mới lớn nên rất tích cực ủnghộ cái mới; đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy học. Các em rất yêu mến,ngưỡng mộ những thầy cô luôn đổi mới phương pháp. Đa số học sinh tích cực thamgia hoạt động, nhất là học sinh đầu cấp(Lớp 10C2 trong năm học vừa qua).Có một bộ phận phụ huynh rất nhiệt tình ủng hộ Ban giám hiệu nhà trường vàkhích lệ thầy cơ, tạo điều kiện giúp con học tập tốt.* Khó khăn:Trường THPT Thạch Thành 3 đa số học sinh con em thuộc hộ nghèo, dân tộc,vùng cao, chất lượng đầu vào còn thấp. Ý thức học tập của một bộ phận học sinh chưacao. Còn một bộ phận phụ huynh do công việc mưu sinh nên chưa thực sự quan tâmđến việc học của con em mình. Đặc biệt, trong khoảng mươi năm trở lại đây, từ khi cóCơng ty SH ViNa, Một bộ phận người dân quan niệm chỉ cho các cháu học hết cấp ba rồi vào làm Công nhân may nên cũng không tha thiết ủng hộ việc học tập chọn nghềnghiệp. Các em lười học hơn. Môn Ngữ Văn đối với các lớp Tự nhiên và đại trà chỉ làmôn học phụ; học sinh thường có tâm lí coi nhẹ mơn Văn. Kiến thức và kỹ năng thựchành của đối tượng học sinh các lớp này thường hạn chế. Chương trình Sách giáokhoa Ngữ Văn cũ còn nhiều bất cập. Nội dung còn nặng về kiến thức, thời lượng đểcung ứng cho học sinh không đủ…Qua kết quả chấm Khảo sát thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia khối 12, tơi nhậnthấy có những học sinh vẫn bị nhầm lẫn nhân vật, sự kiện; sa vào trường hợp “râu ôngnọ cắm cằm bà kia”; Cịn có em chưa tóm tắt ngắn gọn, trọng tâm văn bản đưa vàolàm tư liệu dẫn chứng khi xâu chuỗi, tích hợp chủ đề để liên hệ…Học sinh khơng đọctrước tác phẩm ở nhà.Kết quả như sau:Mức độLớp 11B5Lớp 11B7TT1Tóm tắt văn bản đầy đủ chi tiết, có trích 70%50%dẫn2Tóm tắt sơ sài20%30%3Chưa tóm tắt6%12%4Khơng đọc văn bản4%8%Rubrics phân tích nhân vật:Xuất sắc TốtKháTrungYếu(4.0(3.0 điểm) (2.0 điểm)bình(0.0điểm)điểm)(1.0điểm)1. Nhận Xác định Xácđịnh Xácđịnh Xác định Khơngdiện(Tìđược đầy được đầy đượchầu được một xácmchi đủcác đủ các chi hết các chi sốchi địnhtiết về chitiết tiếttiếttiếtcó đượcnhânđắt giá cóliên có liên quan liên quan cácvật)và quan quantrựctrựctiếp/ trực tiếp/ chitrọngtiếp/ gián gián tiếp để gián tiếp tiếtcómiêutả tiếpđể phát hiện ra đểphát liêntrực tiếp/ phát hiện nhữngđặc hiệnra quangián tiếp ra những điểm cơ bản rất ít đặc trựcđể phát đặc điểm củanhân điểm của tiếp/hiệnra toàn diện vật.nhân vật. giánnhữngcủa nhân (Có - Lớp (Cótiếp đểđặc điểm vật.11B5: 70%;- Lớp pháttồn(Khơng11B7: 50%)11B hiện radiện,có)5:đặc độc đáocủa nhânvật.(Khơngcó)26%;- 11B7:42%)2. Kể lại Kểlạivề nhân được đầyvậtđủ, trọnvẹnvềnhân vậtbằng cácchitiếttiêubiểu.(Khơngcó)Kể lại đượckháđầyđủvềnhânvậtbằng cácchitiếtquantrọng.(Khơng có– Giáo viênphảitrợgiúp)Kể lại đượcmột vài đặcđiểmvềnhânvậtbằng các chitiết cơ bản.(Có - Lớp11B5: 70%;11B7: 50%)3.SuyluậnýnghĩacủanhânvậtvàtácphẩmSuyluậnhợplí,logic, sâusắcđểthấy kháđầyđủđặc điểm,ýnghĩacủa nhânvật và nêuđượcthơng điệpSuy luận hợplí được mộtvàiđặcđiểm,ýnghĩacủanhânvậtnhưng chưanêuđượcthơngđiệpcủatácphẩm.(Có - LớpSuy luậnhợplí,logic,sâu sắcđểthấyđầyđủđặc điểm,ýnghĩacủa nhânvậtvàkháiqt sâuKểlạiđược rấtítvềnhân vậtbằng mộtsố chi tiếtkhơngtiêubiểu,quantrọng.(Có- Lớp11B5:26%;11B7:42%)Suy luậnđược rấtítđặcđiểm,ýnghĩa củanhân vậtvà chưanêu đượcthơngđiệp củatác phẩm.(Cóđiểmcủanhânvật.(Có- Lớp11B5:4%;11B7:8%)Chưakể lạiđượcvềnhânvật.(Có- Lớp11B5:4%;11B7:8%)Khơngsuyluậnđượchoặcsuyluậnthiếuhợp lí,logic.(Có- Lớp sắcthơngđiệp củatácphẩm.(Khơngcó – Giáoviênphải trợgiúp)4. Phân Chỉ ra vàtíchđánh giánghệsâu sắcthuật/về nghệcác hình thuậtthức xây đắc sắcdựngtrong xâynhândựngvậtnhân vật.(Khơngcó – Giáoviênphải trợgiúp)củatác 11B5: 70%;- Lớpphẩm.11B7: 50%)11B(Khơng5:có – Giáo26%viên phải;trợ giúp)11B7:42%)11B5:4%;11B7:8%)Chỉ ra vàđánh giáđược mộtvàinétnghệthuật đắcsắc trongxây dựngnhân vật.(Khơngcó – Giáoviên phảitrợ giúp)Chỉ ra vàđánhgiáđược một vàinétnghệthuật trongxâydựngnhân vật.(Có- Lớp 11B5:70%; 11B7:50%)Khơngchỉ rađượcnghệthuậtxâydựngnhânvật.(Có- Lớp11B5:4%;11B7:8%)5.Tạo Kếtnốinối kếthợplí,sâu sắc,thuyếtphụcđược bachiều( nhân vật –nhân vật;nhân vật–đờisống;nhân vật–ngườiKếtnốihợplíđượcbachiều( nhân vật –nhân vật;nhân vật –đời sống;nhân vật –người đọc).Kết nối hợplí được haitrongbachiều( nhânvật – nhânvật; nhân vật– đời sống;nhân vật –người đọc).(Có - Lớp11B5: 70%;11B7: 50%)(Khơngcó – Giáoviên phảiChỉranhưngchưađánh giáđượcnghệthuật xâydựngnhân vật.(Có- Lớp11B5:26%;11B7:42%)Kếtnốihợplíđược mộttrong bachiều( nhân vật –nhân vật;nhân vật–đờisống;nhân vật–ngườiđọc).(Có- LớpKhơngkếtnốiđượcnhânvật–nhânvật;nhânvật–đờisống;nhânvật– đọc).trợ giúp)(Khơngcó – Giáoviênphải trợgiúp)11B5:26%;11B7:42%)ngườiđọc.(Có- Lớp11B5:4%;11B7:8%)2.3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN* CÁC GIẢI PHÁP:2.3.1. Giới thuyết chung về bảng kiểm“Bảng kiểm để dạy học là một bảng liệt kê các bước tiến hành của một kỹ năng theomột trình tự hợp lý và yêu cầu phải đạt được để thực hiện một quy trình kỹ thuật, mộtcông việc, một nhiệm vụ, dạy học theo bảng kiểm dùng để dạy thực hành các kỹnăng[1].Với học sinh các khối 10, 11, 12 tất cả các giáo viên thuộc mọi mơn Văn hố đều phảidạy theo hướng nghiên cứu bài học, đặc biệt là các tiết thao giảng. Từ khái niệm trêncho thấy, phần lớn các kỹ năng đều có thể xây dựng thành các quy trình thực hành vàđược trình bày dưới dạng bảng kiểm để dạy học. Phương pháp dạy học thực hànhbàng bảng kiểm tạo điều kiện thuận lợi cho người học chủ động học tập, dễ thốngnhất giữa các giáo viên, dễ tự học, tự kiểm tra.Đối với phân môn Đọc Văn, Làm Văn, học sinh cần vận dụng bảng kiểm đểtóm tắt văn bản; đây chính là cơ sở để sau này các em làm bài kiểm tra định kì và thiTốt nghiệp khơng bị sa vào tình trạng “Râu ơng nọ cắm cằm bà kia”; sử dụng dẫnchứng như một nguồn tư liệu quý. Thực tế trước khi áp dụng phương pháp này đã chota thấy điều đó. “Để nâng cao năng lực thực hành, trong quá trình học tập, người họcphải làm đi làm lại nhiều lần, hoặc rất nhiều lần thì mới thành kỹ năng” [1]. "Thầy"của người học là các bảng kiểm, người học dựa vào bảng kiểm và thực hành theobảng kiểm. Thông qua bảng kiểm, người học sẽ rút kinh nghiệm qua mỗi lần thựchiện, đẩy nhanh quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo”[1].2.3.2. Các bước xây dựng bảng kiểm2.3.2.1. Cách thiết kế bảng kiểm:Theo Module 3, tôi được biết: Các bước thiết kế bảng kiểm: Gồm ba bước“Bước một, chúng ta phân tích yêu cầu cần đạt của bài học/ chủ đề.Bước hai, ta phân chia quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm của học sinhthành những yếu tố cấu thành và xác định những hành vi, đặc điểm mong đợi căn cứvào yêu cầu cần đạt ở trên. Bước ba, trình bày các hành vi đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự để theo dõi vàkiểm tra”[4].Cụ thể: Ví dụ: Một bảng kiểm dùng để dạy học thực hành thường được xây dựng theonhững bước sau:2.3.2.1.1. Chọn tên cho bảng kiểmTên của bảng kiểm chính là tên của một kỹ năng, công việc, nhiệm vụ... màngười học phải học; tên bảng kiểm cần viết rõ ràng nhưng ngắn gọn. Thí dụ: quy trìnhtóm tắt truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ ”(Tơ Hồi)…2.3.2.1.2. Phân tách các nhiệm vụ thành thao tác cụ thể“Phân tích, mơ tả cơng việc, nhiệm vụ... thành các thao tác phải thực hiện. Lúcđầu cần mơ tả tỷ mỷ, chi tiết, thậm chí thật chi tiết mọi thao tác lớn nhỏ, không bỏ sótbất cứ thao tác nào.Để tránh bỏ sót và đảm bảo tính thống nhất, nên dựa vào tài liệudạy học hoặc quy trình kỹ thuật chuẩn mực để mơ tả”[1].- Sau khi đã phân tích liệt kê các thao tác, trước khi đưa vào bảng kiểm cần kiểm traxem: Việc mơ tả có chung chung q khơng? Cịn sót thao tác nào khơng?Có q chitiết vụn vặt khơng?Có thao tác nào không cần thiết phải đưa vào bảng kiểm không?“Nguyên tắc chung là: khi đưa vào bảng kiểm các thao tác khơng q tóm tắt, khơngsót những thao tác cần thiết nhưng không quá vụn vặt. Tuy nhiên tùy theo đối tượng,trình độ người học mà quyết định đưa vào bảng kiểm những thao tác chi tiết đến mứcđộ nào là thích hợp. Trình độ càng thấp, mới học... thì cần chi tiết hơn.Bảng kiểm đểdạy học chi tiết hơn quy trình thực hiện trong thực tế (vì là người học nên phải làm tỷmỷ, chi tiết).Từ đó quyết định những thao tác nào, hoặc tất cả các thao tác đã liệt kêđều được đưa vào bảng kiểm” [1].“Có những cơng việc, quy trình đơn giản, hoặc ít thao tác có thể khơng cần chia thànhcác bước. Nhưng với các quy trình phức tạp hoặc gồm nhiều thao tác, cần phân thànhcác bước để dễ thực hiện, dễ theo dõi trong khi dạy học.Các bước được sắp xếp theo trình tự hợp lý”[1].Trong mỗi bước, các thao tác cũng sắp xếp theo thứ tự chặt chẽ, đúng quy trình kỹthuật. Ở đây, giáo viên lập bảng sẵn, đặt ra các tiêu chí để học sinh soi vào mà tiếnhành tóm tắt. “Không nên chia quá nhiều bước trong một bảng kiểm, vì như vậy sẽ trởnên cồng kềnh; nhưng cũng không nên ghép quá nhiều thao tác vào một bước, vì khótheo dõi và làm cho người học có thể nhầm lẫn trình tự giữa các thao tác”[1].“Nhìn chung trong mọi quy trình kỹ thuật thì các bước, các thao tác phải theo trình tựnghiêm ngặt. Tuy nhiên trong một số cơng việc, trình tự của một vài thao tác liên tiếpnào đó có thể thay đổi mà khơng ảnh hưởng gì đến kết quả”[1].“Với các cơng việc, quy trình phức tạp có rất nhiều thao tác, cũng có thể sử dụng bảngkiểm để dạy học; nhưng cần chia thành các giai đoạn, mỗi giai đoạn nên xây dựng thành một bảng kiểm riêng và đánh số thứ tự liên tục theo quy trình của cơng việcđó”[1].2.3.2.1.3. Nêu ý nghĩa của mỗi thao tác“Sau khi đã xác định các bước, các thao tác của mỗi bước theo trình tự hợp lý để đưavào bảng kiểm, cần nêu ý nghĩa của mỗi thao tác.Dạy thực hành là dạy trên cơ sở kiến thức đã học, người học không chỉ học "làm gì?cách làm như thế nào?", mà cịn phải hiểu rõ "vì sao phải làm thao tác này?".[1].Ví dụ: Dạy học sinh Tóm tắt văn bản nghị luận ở chương trình lớp 11, Ngữ văn tập 2,ban Cơ bản, chúng ta cần giúp các em biết rõ mục đích, yêu cầu của ta là gì? Các embiết dựa vào các văn bản đã học gần đây để tóm tắt. Ví dụ: Văn bản Về luân lí xã hộiở nước ta(Phan Châu Trinh) , “Một thời đại trong thi ca”(Hoài Thanh…)2.3.2.1.4. Xác định yêu cầu (tiêu chuẩn) phải đạt của mỗi thao tác“Điều quan trọng nhất có lẽ khơng phải là "làm gì", mà là "làm như thế nào là đạt" Vìvậy mỗi thao tác cần nêu tiêu chuẩn phải đạt để người học cố gắng làm cho được,đồng thời tạo thuận lợi cho người học tự đánh gía” [1] kết quả học tập và khả nănghoàn thành nhiệm vụ của mình.2.3.2.2. Cấu trúc của bảng kiểmBảng kiểm dùng để dạy học thường có khung cấu trúc như sau:2.3.2.2.1. Phần đầuTên bảng kiểm.Đối tượng học tập.Thời gian thực hành.2.3.2.2.1. Lập bảngMỗi bảng thường có một số cột sau:STT Tên các bước, các thao tác(viết rõ Viết ý nghĩa Tiêuchuẩnràng ngắn gọn, khơng cần giải thích của thao tácphải đạt(viết ýngười học vẫn hiểu, viết theo trình (viết cơ đọng nghĩa của thaotự hợp lý).nhưng dễ hiểu). tác; viết côđọng nhưng dễhiểu).1(………….)(…)(…)2(………….)(…)(…)3(………….)(…)(…)4(………….)(…)(…)2.3.3. Sử dụng bảng kiểm để dạy học2.3.3.1. Thao tác chuẩn bị - Chọn kỹ năng thích hợp (thuộc nội dung bài thực hành có thể dạy học bằng bảngkiểm);- Chuẩn bị các điều kiện thực hành;- Viết mục tiêu thực hành;- Viết bảng kiểm;- Nên viết bảng kiểm vào khổ giấy rộng để treo tại nơi thực hành trong phòng thựctập, phịng thí nghiệm;- In bảng kiểm để tại bàn nơi người học thực tập (nên làm như vậy), có thể phát chongười học để đọc trước ở nhà nếu bảng kiểm chưa có trong tài liệu thực hành.2.3.3.2. Triển khai dạy học bằng bảng kiểm“Có nhiều cách triển khai tùy theo tính chất, mục tiêu, nội dung, điều kiện thực tế”[1],nhưng thường tiến hành như sau:- Trình bày mục tiêu thực hành (mục tiêu học tập), nội dung thực hành...;- Giáo viên trình bày, giới thiệu quy trình thực hành thông qua bảng kiểm;- Giáo viên làm mẫu theo bảng kiểm, vừa làm vừa giải thích; người học quan sát.- Thảo luận, giải đáp sau khi làm mẫu và quan sát;- Người học thực hành theo hướng dẫn của bảng kiểm;- Cuối buổi thực hành: nhận xét, thảo luận, tự đánh giá hoặc đánh giá theo bảng kiểmvừa thực hành.2.3.4. Kiểm tra, đánh giá sau luyện tập, thực hànhTrong dạy học Ngữ Văn, “bảng kiểm được sử dụng để kiểm tra đánh giá các hành vihoặc các sản phẩm mà học sinh thực hiện như: các thao tác tiến hành thực hànhluyện tập; kĩ năng tự học; kĩ năng giao tiếp và hợp tác; các sản phẩm học tập(sơ đồ, bài tóm tắt, bài trình chiếu, bài thuyết trình, đóng vai, bài luận,...). Sửdụng để giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá/đánh giá đồng đẳng”[4].2.3.5. Minh họa bảng kiểm dùng kiểm tra, đánh giá trong dạyhọc môn Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất,năng lực học sinh(Xem Phụ lục 2).2.3.6. Dạy học bằng rubrics:. Rubics đánh giá kĩ năng phân tích nhân vật( Xem bảng tiêuchí ở trang 7 và 19). Các công cụ đánh giá trong chủ đề/bài học1). Câu hỏi (tự cho câu hỏi)2). Bài tập3). Rubric MứcTiêu chíđộMức 1Mức 2Mức 3Thiết kế clip giới thiệuClip đủ nội dungClip đủ nội dung vàTơ Hồi cùng nhữngClip chưa đầy đủ nộinhưng không hấp dẫn rất hấp dẫn, cuốn hútchia sẻ về tác phẩm Vợdungchồng A Phủ(1 điểm)(2 điểm)(3 điểm)(3 điểm)Hình dung và vẽ cácVẽ khơng đẹp và cóVẽ đẹp nhưng có dướiVẽ đẹp và có trên 05cảnh tượng đặc sắcdưới 03 cảnh đặc sắc 05 cảnh đặc sắccảnh đặc sắctrong truyện.(3 điểm)(1 điểm)(2 điểm)(3 điểm)Đóng hoạt cảnh đặc sắcDiễn viên diễn khôngDiễn viên diễn nhậpDiễn viên diễn nhậptrong truyệnnhập vaivai nhưng không gâyvai và gây xúc độngxúc động(4 điểm)(1 điểm)(3 điểm)(4 điểm)2.3.7. Xác định những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm,Rubrics theo từng khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vận dụng linhhoạt, có hiệu quả cho từng lớpVí dụ: Những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm, RubricsThứ tựTiết theo PPCTBài – Chủ đề.1(Lớp 10)8-18Chủ đề: Tự sự dân gian và mộtsố thao tác viết văn tự sự.- Chiến thắng Mtao- Mxây(Sử thiĐăm Săn).- Truyện An Dương Vương và MịChâu-Trọng Thuỷ.- Tấm Cám.- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểutrong bài văn tự sự. 2(Lớp 11)32-33-3438-39-4057-58-59- 602(Lớp 12)55-5660-6163-6466-6769-70-71- Tóm tắt văn bản tự sự.Chủ đề: Truyện ngắn hiện đạiViệt Nam.- Hai đứa trẻ.- Chữ người tử tù.- Chí PhèoChủ đề: Truyện ngắn hiện đạiViệt Nam.- Vợ chồng A Phủ.- Vợ nhặt.- Rừng Xà Nu.- Những đứa con trong giađình.- Chiếc thuyền ngồi xa.2.3.8. Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản bằng bảng kiểm mơn Ngữ Văn cho học sinhVới các tiết dạy Đọc Văn, học sinh có thể làm như sau:Sử thi Đăm Săn:Tóm tắt:- Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị và Hơ Bhị theo tục nối dây(chuê-nuê) trở nên mộttù trưởng lừng lẫy và giàu có.- Các tù trưởng Kên Kên (Mtao Grư), Sắt (Mtao Mxây), thừa lúc Đăm Săn vắng nhà,bắt Hơ Nhị về làm vợ. Đăm Săn đánh trả và chiến thắng, giết chết chúng, giành lại vợ,đem lại sự giàu có và uy danh cho mình và cộng đồng.- Đăm Săn chặt cây Sơ-múc (cây thần vật tổ nhà vợ) khiến hai vợ chết lên trời xinthuốc cứu hai nàng.- Đăm Săn đi cầu hôn nữ thần Mặt Trời bị từ chối. Trên đường về, Đăm Săn bị chếtngập trong rừng sáp Đen. Hồn chàng biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái HơÂng. Hơ - Âng có thai, sinh ra Đăm Săn cháu. Nó lớn lên, tiếp tục sự nghiệp anh hùngcủa chàng.Với các tiết dạy Làm Văn, học sinh có thể làm như sau:Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy theo nhân vật chính:- Các nhân vật chính của truyện: An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy.- Nhân vật An Dương Vương:+ Là vua nước Âu Lạc, họ Thục, tên Phán.+ Các hành động, lời nói, việc làm chính:* Q trình xây thành khó khăn được Rùa Vàng giúp.Được Rùa Vàng cho vuốt làm lẫy nỏ thần chiến thắng Triệu Đà.* Nhận lời cầu hịa, cầu hơn của Triệu Đà gả con gái là Mị Châu cho con trai TriệuĐà là Trọng Thủy và cho Trọng Thủy được ở rể. * Trọng Thủy tráo nỏ thần Triệu Đà xâm lược lần 2 An Dương Vương thất bại,đem con gái chạy trốn.* Rùa Vàng thức tỉnh An Dương Vương chém con gái rồi theo Rùa Vàng xuốngbiển.- Văn bản tóm tắt: An Dương Vương là vua nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán, xâythành ở đất Việt Thường nhưng lạ thay cứ đắp đến đâu lại lở đến đó. Vua bèn lập đàn,trai giới, cầu đảo bách thần. Được sự mách bảo của cụ già và sự giúp đỡ của RùaVàng, vua xây thành xong trong nửa tháng. Khi từ biệt, Rùa Vàng còn cho vua chiếcvuốt làm lẫy nỏ giữ nước. Nhờ có nỏ thần, vua đã đánh bại cuộc xâm lược lần thứnhất của Triệu Đà. Triệu Đà thua, liền bày mưu sâu kế hiểm cầu hòa và cầu hôn chocon trai Trọng Thủy lấy Mị Châu. Trọng Thủy đánh tráo lẫy thần, Triệu Đà lại cấtquân sang xâm lược Âu Lạc. Mất nỏ thần, An Dương Vương thua trận, bèn cùng congái lên ngựa chạy trốn về phía biển. Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và được thần chobiết: “ Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó!”. Hiểu rõ nguồn cơn, vua rút gươmchém Mị Châu, sau đó cầm sừng tê bảy tấc theo thần Rùa đi xuống biển.Tóm tắt văn bản thuyết minh:1. Văn bản: Nhà sàn.- Đối tượng thuyết minh: Nhà sàn- một kiểu nhà ở chủ yếu của người dân miền núi.- Đại ý: Nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng của nhà sàn.- Bố cục:Mở bài: Nhà sàn...văn hóa cộng đồng định nghĩa, mục đích sử dụng của nhà sàn.TB: Tồn bộ ...là nhà sàn Cấu tạo, nguồn gốc và cơng dụng của nhà sàn.KB: Cịn lại Khẳng định giá trị thẩm mĩ của nhà sàn.- Tóm tắt: Nhà sàn là cơng trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc một số mục đíchkhác. Nhà sàn được cấu tạo bởi các vật liệu tự nhiên. Mặt sàn làm bằng tre hoặc gỗ tốtbền, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. Gầm sàn làm kho chứa, chuồng nuôi gia súchoặc bỏ trống. Khoang giữa để ở, hai khoang bên cạnh dùng để tiếp khách, nấu ăn,tắm rửa... Hai đầu nhà có cầu thang. Nhà sàn tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam vàĐông Nam Á, có từ thời đại Đá mới. Nó có nhiều tiện ích: phù hợp với nơi cư trúmiền núi, tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh, đảm bảo an toàn cho ngườiở. Nhà sàn ở một số dân tộc miền núi nước ta đạt trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, đã vàđang hấp dẫn khách du lịch.* CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN3.3.1. Cung cấp cho học sinh hệ thống các câu hỏi chuẩn bị bài ở nhà để sẵn sàngcho một giờ dạy học theo hướng nghiên cứu bài học tại lớp có sử dụng bảng kiểmVí dụ: Bài: Vào phủ chúa Trịnh.* Để dạy HS tóm tắt đoạn trích bằng bảng kiểm, GV giao nhiệm vụ:1. Sắp xếp sự việc diễn ra sau đây đúng theo trình tự:1.Thánh chỉ 2.Qua mấy lần trướng gấm 3. Vườn cây ,hành lang 4. Bắt mạch kêdơn 5.Vào cung 6. Nhiều lần cửa 7. Hậu mã quân túc trực 8. gác tía, phịng trà 9. Cửalớn, đại đường, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11. về nơi trọ 12. Hậu cung . Trả lời:………………………..2. Qua đoạn trích, em thấy Lê Hữu Trác là người như thế nào?+Là người thầy thuốc …………………….+Là nhà văn………………+Là một ông quan….(Năng lực tư duy)* GV giao nhiệm vụ: .Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“Bệnh thế này khơng bổ thì khơng được. Nhưng sợ mình khơng ở lâu, nếu mìnhlàm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, khơng làm sao về núi được. Chibằng ta dùng thứ phương thuốc hòa hỗn, nếu khơng trúng thì cũng khơng sai baonhiêu. Nhưng rồi lại nghĩ: Cha ơng mình đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hếtlòng thành, để nối tiếp cái lịng trung của cha ơng mình mới được”.( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007)1/ Văn bản trên có nội dung gì?2/ Xác định hình thức loại câu trong câu văn“Bệnh thế này khơng bổ thì khơng được”.Câu này có nội dung khẳng định, đúng hay sai ?3/ Trình bày những diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác khi kê đơn?(Năng lực giải quyết vấn đề)3.3.2. Xây dựng Phiếu học tập sử dụng câu hỏi căn cứ vào Mục tiêu bài học vàHướng dẫn học bài phù hợp với các tiêu chí đánh giá rubrics.Bài: Vào phủ chúa Trịnh.Nhóm 1: Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của chúa Trịnh được tác giả miêu tảnhư thế nào?Nhóm 2: Thái độ của tác giả bộc lộ như thế nào trước quang cảnh ở phủ chúa? emcó nhận xét gì về thái độ ấy?Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán hiện ra như thế nào?Nhóm 4: Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm chất của một thầy lang được thể hiệnnhư thế nào khi khám bệnh cho Thế tử?(Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra, Năng lực hợp tác, trao đổi, thảoluận, Năng lực sáng tạo ; Năng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp)- Em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp tâm hồn của Lê Hữu TrácHStrảlờicánhân:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Thao tác 3:1. Giá trị nổi bật của đoạn trích là gì? Giá trị ấy thể hiện ở những khía canhnào? - Nhận xét nghệ thuật viết kí của tác giả?2. Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ về vẻ đạp tâm hồn của tác giả?Nêu ý nghĩavăn bản?3.3.3. Vận dụng bảng kiểm để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh Bài: Chí PhèoBÀI TẬP VẬN DỤNG:Đọc đoạn văn sau:Hắn vừa đi vừa chửi………..Có trời mà biết! Hắn khơng biết, cả làng Vũ Đại cũngkhông ai biết…1.Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?2.Tác giả đã sử dụng những kiểu câu nào?3.Trong văn bản trên, Chí Phèo đã chửi những ai? Tiếng chửi của Chí có ý nghĩagì?4.Nêu 2 thành phần nghĩa trong câu sau:…hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứachết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí PhèoBài: Chữ người tử tùNối thông tin phù hợp từ những mảnh ghép(Xem Phụ lục : 3.).2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNGĐối với phần Đọc hiểu văn bản:- Bài dạy theo hướng phát triển năng lực của người học, học sinh được làm việc nhiềuhơn(Kết hợp với hệ thống câu hỏi đã giao trước, học sinh tự đọc phần Tiểu dẫn và vănbản ở nhà): Ví dụ: Phần I- Tiểu dẫn: Giáo viên cho một em học sinh khá thuyết minhngắn gọn bằng lời văn của mình, thốt li sách giáo khoa. Một học sinh khá khác nhậnxét, bổ sung; giáo viên chốt ý. Phần II- Đọc hiểu văn bản: u cầu một em tóm tắtvăn bản?(Ví dụ xem phần Phụ lục 2: Bảng kiểm tóm tắt một số tác phẩm tự sự).- Học sinh nắm được cấu trúc văn bản, không bị nhầm lẫn giữa nhân vật này với nhânvật khác, tạo tiền đề để các em thi tốt kỳ thi THPTQG năm 2021-2022.- Học sinh đã tự giác, độc lập tự chủ học môn Văn trước ở nhà; sẵn sàng hợp tác vớicô trong giờ học và các kỳ thi.- Nhờ kỹ năng tự đọc trước ba lần ở nhà, nhờ việc giáo viên đã tinh giản kiến thứcvà mã hoá bài dạy thành những dạng bài tập thực hành ngắn hoặc trắc nghiệm, giờhọc Văn của các em trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, tự tin, chủ động, dân chủ hơn.Điểm miệng nhờ thế cũng được lấy kết hợp từ kết quả của quá trình sử dụng bảngkiểm này.Kết quả như sau:Bảng kiểm kiểm tra mức độ chuẩn bị bài của học sinh:Mức độLớp 11B5Lớp 11B7TT1 Tóm tắt văn bản đầy đủ chi tiết, có trích 90%70%dẫn2 Tóm tắt sơ sài10%30%3 Chưa tóm tắt0%0% 4Khơng đọc văn bảnRubrics phân tích nhân vật:Xuất sắcTốt(4.0 điểm) (3.0 điểm)1.Nhậndiện(Tìmchi tiết vềnhân vật)Xácđịnhđược đầyđủ các chitiếtđắtgiávàquantrọngmiêutảtrực tiếp/gián tiếpđểpháthiệnranhững đặcđiểm tồndiện, độcđáocủanhân vật.( Có 2%lớp 11B5)2. Kể lại Kể lại đượcvềnhân đầyđủ,vậttrọn vẹnvềnhânvật bằngcác chi tiếttiêu biểu.( Có 2%11B5)0%Khá(2.0 điểm)Xácđịnhđược đầyđủ các chitiếtcóliênquantrựctiếp/ giántiếpđểphát hiệnra nhữngđặc điểmtồn diệncủa nhânvật.( Có: lớp11B5 6%;Lớp11B7:2%)Xácđịnhđược hầuhếtcácchi tiếtcóliênquan trựctiếp/ giántiếpđểphát hiệnra nhữngđặc điểmcơbảncủa nhânvật.(Có - Lớp11B5:86%;11B7:74%)Kể lại đượckhá đầyđủvềnhân vậtbằng cácchitiếtquantrọng.(Có 22%11B5và8%11B7)Kể lại đượcmộtvàiđặc điểmvềnhânvật bằngcác chi tiếtcơ bản.(Có - Lớp11B5:70%;11B7:80%)0%Trungbình(1.0điểm)Xác địnhđược mộtsốchitiếtcóliên quantrực tiếp/gián tiếpđểpháthiệnrarất ít đặcđiểm củanhân vật.(Có- Lớp11B5:6%;- 11B7:24%)Kểlạiđược rấtítvềnhân vậtbằng mộtsố chi tiếtkhơngtiêubiểu,quantrọng.(Có- LớpYếu(0.0 điểm)Khơng xácđịnh đượccácchitiếtcó liênquan trựctiếp/giántiếpđểpháthiệnra đặc điểmcủanhânvật.(Khơngcó)Chưa kể lạiđượcvềnhân vật.(Khơngcó) 3.Suy Suyluậnluậný hợplí,nghĩa của logic, sâunhân vật sắcđểvàtác thấy đầyphẩmđủđặcđiểm,ýnghĩa củanhân vậtvàkháiqt sâusắc thơngđiệpcủatác phẩm.(Khơngcó – Giáoviên phảitrợ giúp)4.Phân Chỉ ra vàtích nghệ đánh giáthuật/ các sâusắchình thức vềnghệxây dựng thuật đắcnhân vậtsắc trongxây dựngnhân vật.(Khơngcó – Giáoviên phảitrợ giúp)5. Tạo nối KếtSuyluậnhợplí,logic, sâusắcđểthấy kháđầyđủđặc điểm,ýnghĩacủa nhânvật và nêuđượcthơng điệpcủatácphẩm.( Có 10%11B5;3%11B7)Chỉ ra vàđánh giáđược mộtvàinétnghệthuật đắcsắc trongxây dựngnhân vật.( Có 12%11B5;5%11B7)nối KếtSuyluậnhợplíđược mộtvàiđặcđiểm,ýnghĩa củanhân vậtnhưngchưa nêuđượcthơng điệpcủatácphẩm.(Có - Lớp11B5:84%;11B7:76%)Chỉ ra vàđánh giáđược mộtvàinétnghệthuậttrong xâydựng nhânvật.(Có Lớp11B5:70%;11B7:50%)nối Kếtnối11B5:6%;11B7:12%)Suy luậnđược rấtítđặcđiểm,ýnghĩa củanhân vậtvà chưanêu đượcthơngđiệp củatác phẩm.(Có- Lớp11B5:6%;11B7:21%)Chỉranhưngchưađánh giáđượcnghệthuật xâydựngnhân vật.(Có- Lớp11B5:18%;11B7:45%)KếtnốiKhơng suyluận đượchoặcsuyluận thiếuhợplí,logic.(Khơngcó)Khơng chỉrađượcnghệthuật xâydựng nhânvật.(Khơngcó).Khơng kết kếthợplí,sâu sắc,thuyếtphục đượcba chiều(nhân vật –nhân vật;nhân vật –đời sống;nhân vật –ngườiđọc).(Khơngcó – Giáoviên phảitrợ giúp)hợplíđược bachiều( nhân vật –nhân vật;nhân vật –đời sống;nhân vật –ngườiđọc).hợplíđược haitrongbachiều( nhân vật –nhân vật;nhân vật –đời sống;nhân vật –ngườiđọc).(Có (KhơngLớpcó – Giáo 11B5:viên phải 70%;trợ giúp) 11B7:50%)hợplíđược mộttrong bachiều( nhân vật –nhân vật;nhân vật–đờisống;nhân vật–ngườiđọc).(Có- Lớp11B5:30%;11B7:50%)nốiđượcnhân vật –nhânvật;nhân vật –đờisống;nhân vật –người đọc.(Khơng cóIII. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3.1. Kết luậnTrên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi khi thử nghiệm dạy học NgữVăn bằng bảng kiểm, rubrics vào từng kiểu loại văn bản khác nhau.* Bài học kinh nghiệm:- Phải cập nhật tình hình thời sự đất nước mỗi thời điểm; xác định nhiệm vụ nămhọc; khối học, cấp học.- Biết tích lũy kinh nghiệm dạy và ơn cho HS mỗi năm; những thay đổi mới nhất.- Xác định được điểm yếu của khối lớp mình thực dạy là ở đâu, yếu phần Đọc hiểu,viết đoạn văn nghị luận kĩ năng tóm tắt văn bản; phân tích nhân vật...Bể học thì dài rộng; kinh nghiệm sống cần được tích lũy thường xuyên, đều đặn; kĩnăng rèn luyện cần liên tục đổi mới để phù hợp với yêu cầu từng năm. Bản thân tôiluôn trăn trở, băn khoăn, lo lắng cho kết quả học tập, thi cử của các em, nhất là đốitượng học sinh trung bình yếu.Tuy nhiên, đây mới chỉ là những đóng góp nhỏ bé, bước đầu. Rất mong nhận được sựchỉ bảo, đóng góp của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn!3.2. Kiến nghị:- Nhà trường nên đầu tư thêm tài liệu tham khảo ôn thi TN THPTQG cho bộ mônNgữ Văn ở thư viện, nhất là tài liệu chuyên sâu rèn kĩ năng đọc hiểu và làm văn nghịluận. - Hiện tại, phương tiện dạy học môn Ngữ Văn khối 11, 12 cịn ít, nhà trường nênkhuyến khích GV lập sơ đồ, bảng biểu; bản đồ tư duy, trang bị hình ảnh khi giảng dạyvà ơn thi.- Phụ huynh cần đơn đốc con em mình học bài, làm bài ở nhà trước khi đến lớp,- Máy chiếu nên lắp cho mỗi phòng học 1 cái, cả đối với khối 11 được học thêmthường rèn nhiều kĩ năng, thực hành. Với mỗi bảng kiểm, rubrics, phiếu học tập; giáoviên có thể chiếu và giao nhiệm vụ cho học sinh, đỡ tốn nhiều kinh phí cho người học.Thạch Thành, ngày 19/5/2021XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊPhó hiệu trưởngThanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm2021Tơi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dung củangười khác.Đỗ Duy ThànhNgười viết:Nguyễn Thị HạnhTƯ LIỆU THAM KHẢO1.Dạy học bằng bảng kiểm. />2.Đổi mới phương pháp dạy học văn nhằm phát huy tính tích cực, tự giác của ngườihọc.3. Hoàng Thị Hương. Một số giải pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằmnâng cao hiệu quả dạy học tại trường TH Quán Trữ.4. Module 3, “Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học/THCS/THPT theo hướng pháttriên phẩm chất năng lực người học”.5. Nguyễn Thị Thanh Thi /Luanvanthacsi./ Vận dụng rubrics, checklest vào kiểm trađánh giá trong dạy học làm văn ở nhà trường THPT.PHỤ LỤC:I/. Xây dựng kế hoạch bài học có vận dụng bảng kiểm,rubrics để dạy văn bản: Vợ chồng A Phủ( Tơ Hồi). SẢN PHẨM CỦA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 31. LÊ ĐĂNG CHUNG (TỔ TRƯỞNG)2. LƯU THỊ KIM THƯ3. NGUYỄN THỊ HẠNH4. LÊ THỊ CAM5. HỒ THỊ GIANG6. NGUYỄN THỊ HƯƠNG7. NGUYỄN THỊ THƯƠNGTÊN BÀI HỌC: VỢ CHỒNG A PHỦ(TƠ HỒI)Lớp: 12Thời lượng: 3 tiếtI. MỤC TIÊU DẠY HỌCPhẩm chất, năng YCCĐlựcNĂNG LỰC ĐẶC THÙNĂNG LỰC ĐỌC - Nhận biết và phân tích được chủ đề,tư tưởng, thơng điệp mà nhà vănmuốn gửi tới người đọc.-Nhận biết và phân tích được nghệ thuật trầnthuật linh hoạt, lời văn tinh tế, giàu chất thơvà đậm màu sắc dân tộc của tác phẩm- Nhận biết và phân tích được nghệ thuật khắchọa tính cách, nội tâm nhân vật.NĂNG LỰC VIẾT -Tạo lập được văn bản tự sự.NĂNG LỰCNĨI VÀ NGHE(STTcủaYCCĐ)(1)(2)(3)(1)- Biết sử dụng ngơn ngữ một cách chính xác, (2)gợi cảm khi viết đoạn văn hoặc văn bản.(1)-Biết trình bày một vấn đề trước tập thể.-Biết cách kể được một câu chuyện sinh động, (2)hấp dẫn.-Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn và ý (3)nghĩa của một truyện ngắn hiện đại.NĂNG LỰC CHUNGNĂNG LỰC ANăng lực giao tiếp và hợp tác(1)NĂNG LỰC B(2)Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.NĂNG LỰC CNăng lực tự chủ và tự học(3)PHẨM CHẤT CHỦ YẾUPHẨM CHẤT XLòng nhân ái(1)PHẨM CHẤT YNiềm tin vào sức sống mãnh liệt(2) PHẨM CHẤT ZTrân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh (3)phúc của đồng bào Tây BắcII. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁNĂNGLỰCĐỌCVBVĂNHỌCHoạtđộnghọc(Thờigian)Mục tiêu(STT YCCĐ)Nội dung PP/KTDdạy họcHtrọng tâm chủ đạoPhương ánđánh giáHoạt(9) Tích cực tìmđộng 1. tịi trong học tập.Khởiđộng(10phút)Huy động,kích hoạtkiến thức,cảm xúcvàtrảinghiệmnền củaHS có liênquan đếnVB.-Đàmthoại gợimở.-Chơi trịchơi ơ chữ- Sản phẩm: câu trảlời của HS- Phương pháp đánhgiá: hỏi đáp- Công cụ đánh giá:câu hỏi, dạng vấn đáp- Chủ thể đánh giá:GV, HS- Video bộphim“VợchồngAPhủ”, bài hát“Bài ca trênnúi” và “ĐểMị nói chomà nghe”, bộphim “Lặngyên dưới vựcsâu”.- Thiết bị : Máy tính,máy chiếu, loa…Hoạtđộng2.1.Khámphákiếnthức 1.(15phút)- Tìm hiểuNhan đềtác phẩmvà kết cấucủa truyện(thôngqua sứcsống tiềmtang nhân-Dạy họchợp tác, kĩthuật khăntrải bàn-Sản phẩm: Khăn trảibàn-Phương pháp đánhgiá: hỏi đáp, đánh giásản phẩm học tập-Công cụ đánh giá:câu hỏi, bảng kiểm-Chủ thể đánh giá:Giáo viên, Học sinh.(1) Phân tích vàđánh giá được chủđề, tư tưởng (Tácphẩm miêu tả mộtcách chân thật vàxúc động cuộcsống tủi nhục củangười dân miềnnúi dưới ách
Tài liệu liên quan
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( LỚP 7- THCS)
- 42
- 2
- 16
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn khoa học lớp 4
- 77
- 1
- 4
- một số biện pháp đổi mới việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử thế giới ( lớp 8 – thcs ).
- 42
- 2
- 5
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn khoa học lớp 4
- 78
- 712
- 0
- Module trung học phổ thông 24 kĩ thuật kiểm tra, đánh giá trong dạy học phạm văn hoan
- 64
- 514
- 0
- skkn sử DỤNG văn bản THƠ LIÊN QUAN để hỗ TRỢ đọc HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học NGỮ văn THPT
- 44
- 686
- 0
- skkn sử DỤNG văn bản THƠ LIÊN QUAN để hỗ TRỢ đọc HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học NGỮ văn THPT
- 43
- 417
- 0
- LUẬN văn tốt NGHIỆP một số BIỆN PHÁP đổi mới TRONG VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học LỊCH sử VIỆT NAM ( lớp 7 TRUNG học cơ sở)
- 49
- 406
- 0
- Một vài kinh nghiệm thực hiện phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học ngữ văn 6
- 19
- 264
- 1
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn khoa học lớp 4
- 87
- 910
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(430 KB - 40 trang) - Một vài kinh nghiệm vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá trong dạy học ngữ văn ở nhà trường trung học phổ thông Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bảng Kiểm đánh Giá Học Sinh
-
Bảng Kiểm - Blog Tài Liệu
-
Bảng Kiểm đánh Giá Học Sinh Tiêu Học - Thả Rông
-
Trong Dạy Học Hóa Học, Bảng Kiểm được Sử Dụng Với Mục đích đánh ...
-
Bảng Kiểm Trong Kiểm Tra đánh Giá Là Gì - Học Tốt
-
Bảng Tham Chiếu đánh Giá Năng Lực, Phẩm Chất Học Sinh Tiểu Học
-
Mẫu Bảng Kiểm Tra Cá Nhân Và Kế Hoạch Hành động 2022
-
Thầy, Cô Hãy Trình Bày Cách Thiết Kế Bảng Kiểm.
-
Thầy/cô Hãy Trình Bày Hiểu Biết Của Mình Về Bảng Kiểm?
-
Thầy/cô Thường Sử Dụng Phương Pháp đánh Giá Bằng Quan Sát ...
-
Thông Tư 27/2020/TT-BGDĐT Quy định đánh Giá Học Sinh Tiểu Học
-
[PDF] HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ, SỬ DỤNG RUBRIC VÀ BỘ RUBRIC MẪU