Mục đích Sử Dụng Và Các Phản ứng Kết Gộp Của Phản ứng KN -KT

BLOG VI SINH VẬT HỌC

Kiến thức về vi sinh vật học. Trả lời các bạn thắc mắc "vi sinh vat la gi" "triệu chứng bệnh viêm não nhật bản,...rất nhiều kiến thức bổ ích

  • Home
  • Posts RSS
  • Comments RSS

Mục đích sử dụng và các phản ứng kết gộp của phản ứng KN -KT

Mục đích sử dụng phản ứng KN-KT Chẩn đoán các bệnh nhiểm trùng bệnh nhiểm trùng Chẩn đoán trực tiếp - Xác định tên vi sinh vật bằng kháng huyết thanh mẫu (huyết thanh có loại KT đã biết). - Phát hiện trực tiếp KN của vi sinh vật có trong bệnh phẩm. Chẩn đoán gián tiếp: Dùng KN mẫu (đã biết tên) để phát hiện KT đặc hiệu trong các dịch cơ thể, thường là trong huyết thanh (HT), vì vậy còn được gọi là phản ứng HT học. Nghiên cứu dịch t học của các bệnh nhiễm trùng - Điều tra tình tình nhiễm một loại vi sinh vật nào đó thông qua việc điều tra KT trong HT của mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên đây chỉ là một trong nhiều nội dung nghiên cứu dịch tễ học. - Định loại vi sinh vật Dùng kháng HT mẫu chống lại các nhóm hoặc các týp vi sinh vật để định nhóm, định týp. Phương pháp này cho phép hiểu biết về cấu trúc KN của vi sinh vật, có thể xếp chúng thành các týp HT.Nghiên cứu sự đáp ứng của cơ thể với KN vi sinh vật Một trong những nghiên cứu thuộc loại này là đánh giá hiệu lực đáp ứng miễn dịch của một vacxin. Đây là việc nhất thiết phải làm trước khi thử nghiệm hiệu lực bảo vệ của vacxin. Nhận định kết quả và các phản ứng kép gộp KN-KT Bất kỳ PƯ kết KN-KT nào cũng nhằm mục đích xác định KT hoặc KN, có thể là định tính hoặc định lượng. Định tính Kết quả định tính chỉ cho biết trong mẫu xét nghiệm có hay không có KT hoặc KN. Có những trường hợp chỉ cần định tính đã có giá trị chẩn đoán. Đó là các trường hợp xác định những KN hoặc KT mà bình thường không có trong những mẫu xét nghiệm lấy từ người khỏe mạnh. Ngược lại đối vớinhững loại KN hoặc KT có thể tìm thấy cả ởngười bình thường thì chỉ định lượng mới có giá trị chẩn đoán. Định lượng Trong mục này chỉ trình bày việc nhận định kết quả định lượng trong chẩn đoán HT (phương pháp chẩn đoán gián tiếp các bệnh nhiễm trùng qua việc xác định KT trong HT). Hiệu giá KT: Hiệu giá KT phản ánh nồng độ KT trong HT. Hiệu giá KT là độ pha loãng HT lớn nhất mà PƯ còn dương tính. Trong một số trường hợp, hiệu giá KT còn được tính bằng đơn vị KT có trong một đơn vị thể tích HT. Sau khi xác định hiệu giá KT, việc đánh giá kết quả phải dựa vào hiệu giá ranh giới (ngưỡng) giữa bình thường và bệnh lý, vì người khỏe bình thưòng vẫn có thể có KT chống lại một số vi sinh vật. Tuy nhiên không phải cứ có hiệugiá KT cao hơn ngưỡng là bệnh lý, và ngược lại cứ thấp hơn là người lành. Hiệu giá KT càng cao hơn ngưỡng thì khả năng mắc bệnh càng lớn, càng thấp hơn ngưỡng thì khả năng mắc bệnh càng ít. Việc xác định hiệu giá KT ởmột thời điểm thường chưa đủ để có kết luận chắc chắn, cần phải tiến hành 2 lần ở2 thời điểm cách nhau từ 7 đến 10 ngày để tìm động lực KT. Động lực KT - Là đại lượng đặc trưng cho mức độ thay đổi hiệu giá KT theo thời gian. - Động lực KT là thương số (không phải là hiệu số) giữa hiệu giá KT lần thứ hai và lần thứ nhất. Khi KT đang tăng thì động lực lớn hơn 1. Khi KT không thay đổi thì động lực bằng 0. - Khi KT đang giảm thì động lực nhỏ hơn 1. Mặc dù về lý thuyết khi động lực KT lớn hơn 1 là đang có KN kích thích cơ thể hình thành KT, nhưng trên thực tế động lực KT ít nhất phải bằng 4 (tức là tăng 2 bậc khi HT được pha loãng bậc 2) mỗi có giá trị chẩn đoán chắc chắn là bệnh nhân đang mắc bệnh nhiễm trùng. Khi xét nghiệm lần thứ hai nếu hiệu giá KT chỉ tăng hơn lần thứ nhất 1 bậc thì chưa chắc đã phải là KT tăng thực sự hay chỉ do sai số kỹ thuật. Đọc thêm tại : http://blogvisinhvat.blogspot.com/2015/06/cac-phan-ung-gay-ly-giai-te-bao-va-mien.html Từ khòa tìm kiếm nhiều: vi sinh vat la gi, triệu chứng bệnh viêm não nhật bản

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

1 PHÚT DÀNH CHO QC

  • http://www.bepnhaban.vn/
  • KÉT SẮT

Bài viết mới nhất

  • Nguyên lý và nguyên tắc sử dụng Vacxin
  • Nha bào (spore hay endospore) của vi khuẩn
  • Cấu trúc của vách tế bào vi khuẩn
  • Chức năng và ý nghĩa của vách tế bào vi khuẩn
  • Cấu trúc và đặc điểm sinh học của virus cúm
  • Hệ thống phòng ngự đặc hiệu
  • Đặc điểm của viruts sởi
  • Giới thiệu về vỏ,lông và Pili của vi khuẩn
  • Đặc điểm sinh họ Virus dại thuộc nhóm Rhabdovirus
  • Định nghĩa và một số hình thái của nhiễm trùng

CÁC BÀI VIẾT

  • 2015 (193)
    • tháng 6 (82)
      • Những đối tượng và một số vi sinh vật thường gặp n...
      • Khái niệm nhiễm trùng bệnh viện
      • Các vi sinh vật thường kí sinh ở cơ thể người
      • Giới thiệu về huyết thanh miễn dịch
      • Nguyên tắc sử dụng huyết thanh
      • Nguồn truyền nhiễm của dịch bệnh
      • Các loại Vacxin và lịch tiêm chủng
      • Những tiêu chuẩn và yếu tố ảnh hưởng tới Vacxin
      • Nguyên lý và nguyên tắc sử dụng Vacxin
      • Mục đích sử dụng và các phản ứng kết gộp của phản ...
      • Các phản ứng gây ly giải tế bào và miễn dịch huỳnh...
      • Phản ứng hạt ngưng kết và phản ứng trung hòa
      • Các phản ứng kết tủa của KN – LT được dùng trong v...
      • Các cơ chế của miễn dịch tế bào trong chống nhiễm ...
      • Hệ thống phòng ngự đặc hiệu
      • Hệ thống phòng ngự miễn dịch tự nhiên
      • Tìm hiểu về kháng nguyên vỏ, kháng nguyên lông và ...
      • Khái quát về kháng nguyên Enzym, vách tế bào và vi...
      • Khái quát về kháng nguyên và kháng nguyên vi khuẩn
      • Sự né tránh đáp ứng miễn dịch
      • Một số kháng nguyên bể mặt có tác dụng chống thực bào
      • Một số enzym ngoại bào
      • Những chất độc của vi sinh vật để gây bệnh
      • Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật
      • Độc lực của vi sinh vật và đơn vị đo độc lực
      • Định nghĩa và một số hình thái của nhiễm trùng
      • Phân loại và ứng dụng của Phage
      • Định nghĩa và đặc điểm sinh học của BACTERIOPHAGE
      • Một số loại virus thường gặp
      • Biện pháp điều trị bệnh do virus gây ra
      • Biện pháp xác định virus và phát hiện bệnh
      • Virus có khả năng gây bệnh cho người, động vật và ...
      • Khi tế bào nhiễm Virus
      • Hậu quả của sụ tương tác virus và tế bào
      • Sự nhân lên của virus trong các tế bào cảm thụ
      • Đặc điểm hình thể và phân loại Virus
      • Cấu trúc của virus
      • Khái quát về Virus
      • Biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh
      • Vai trò lâm sàng của sự đề kháng
      • Cơ chế đề kháng của kháng sinh
      • Khả năng đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được
      • Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
      • Các loại thuốc kháng sinh
      • Giới thiệu về kháng sinh
      • Ưu nhược điểm khi khử trùng bằng Halogen và muối k...
      • Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của chất sát khuẩn
      • Một số biện pháp khử trùng
      • Khái niệm và biện pháp tiệt trùng
      • Định nghĩa về khử trùng
      • Sự nhân lên của vi khuẩn do piasmid
      • Quá trình tiếp hợp (Conjugation) của vi khuẩn
      • Đột biến và nguyên nhân gây đột biến
      • Khái quát về di truyền
      • Quá trình phát triển và sinh sản của vi khuẩn
      • Dinh dưỡng, hô hấp và chuyển hóa của vi khuẩn
      • Nha bào (spore hay endospore) của vi khuẩn
      • Giới thiệu về vỏ,lông và Pili của vi khuẩn
      • Chức năng và ý nghĩa của vách tế bào vi khuẩn
      • Cấu trúc của vách tế bào vi khuẩn
      • Màng nguyên sinh (cytoplasmic membrane) của tế bào...
      • Nhân của tế bào vi khuẩn và tế bào chất
      • Hình thể và kích thước của vi khuẩn
      • Đơn vị phân loại vi sinh vật
      • Phương pháp phân loại dựa trên cấu trúc phân tử pr...
      • Phân loại theo số lượng tính chất sinh học và theo...
      • Các khó khăn trong phân loại vi sinh vật
      • Những thành tựu trong ngành vi sinh y học của L. P...
      • Những người sáng lập ngành vi sinh y học
      • Manh nha của vi sinh vật học
      • Vi sinh vật y học mang tới sự tiến bộ về y học
      • Vi sinh vật gây các bệnh nhiễm trùng và gây dịch
      • Tác dụng có hại của vi sinh vật
      • Một số đặc điểm của vi sinh vật
      • Tác dụng có lợi của vi sinh vật
      • Đối tượng nghiên cứu và phân môn của vi sinh vật học
      • Tìm hiểu về bệnh sinh HPV
      • HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)
      • Virus papilloma người (human papilloma virus: HPV)
      • Sự lan truyền của các virus gây u
      • Virus gây bệnh bạch cầu lympho T (Leuxemi)
      • Đặc điểm của sự chuyển dạng ác tính tế bào

Labels

  • Vi sinh Y học (76)
Được tạo bởi Blogger.

You can replace this text by going to "Layout" and then "Page Elements" section. Edit " About "

  BLOG VI SINH VẬT HỌC All Rights Reserved.

Từ khóa » Chẩn đoán Kt