Mưu Phạt Tâm Công - QĐND Cuối Tuần
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Sự kiện và nhân chứng
- Tiếng Trung
- Tiếng Anh
- Tiếng Lào
- Tiếng Khmer
- Đọc Báo In
- Trang chủ
- Phóng sự - Điều tra
- Chân dung người lính
- Chuyên đề
- Phỏng vấn - Trao đổi
- Kinh tế - Xã hội
- Văn hóa - Xã hội
- Văn học - Nghệ thuật
- Thể thao
- Hồ sơ - Tư liệu
- Quốc tế
- Phóng sự - Điều tra
- Chân dung người lính
- Chuyên đề
- Phỏng vấn - Trao đổi
- Kinh tế - Xã hội
- Văn hóa - Xã hội
- Văn học - Nghệ thuật
- Thể thao
- Hồ sơ - Tư liệu
- Quốc tế
Sau khi Đại thắng quân xâm lược nhà Minh, đầu năm 1428, thay mặt Vua Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết tác phẩm Bình Ngô đại cáo, trong đó có câu: "Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt. Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công" (Bỉ chí cùng lực tận, thúc thủ đãi vong. Ngã mưu phạt nhi tâm công, bất chiến tự khuất).
Dũng cảm, dũng sĩ
"Vụ án" mít mổ moi
Nở hoa trong lòng địch
Nụ cười chiến sĩ
Chữ và nghĩa: Nghệ thuật mưu kế, thế, thời
Học kỳ quân đội
Theo "Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam" (Trung tâm Từ điển bách khoa Quân sự, Bộ Quốc phòng, năm 2009), “mưu phạt tâm công”, đánh bằng mưu trí và đánh vào lòng người. Tư tưởng quân sự này của Nguyễn Trãi được vận dụng thành công trong khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng chống Minh (1418-1427). Dựa trên tư tưởng nhân nghĩa và lòng tin vào sức mạnh tất thắng của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, nghĩa quân Lam Sơn đã nêu cao ngọn cờ "đại nghĩa, chí nhân", đánh địch về tư tưởng, tinh thần, tâm lý, kết hợp tiến công quân sự với thương thuyết và địch vận, nhằm "không đánh mà người phải khuất". Trong hai năm (1426-1427), nghĩa quân Lam Sơn vừa tiến công tiêu diệt các đạo quân cứu viện lớn của địch, vây hãm, cô lập các thành, vừa kiên trì thương lượng, thuyết phục quân địch giảng hòa, từ bỏ chiến tranh xâm lược; không đánh mà hạ được 11 (có thành Đông Quan) trong số 13 thành lớn của địch, buộc địch phải kết thúc chiến tranh bằng hội thề Đông Quan ngày 10-12-1427, xin được toàn vẹn rút quân về nước.
Đánh vào lòng người là dùng sách lược chính trị để tranh thủ lòng dân, dựa vào dân, thi hành các chính sách nhằm giác ngộ, thức tỉnh nhân dân, chiêu mộ người tài làm cho họ hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn, hành động của kẻ thù, đứng lên cầm vũ khí đánh đuổi chúng, giành lại độc lập cho đất nước. Hội tụ những giá trị tốt đẹp, nhân văn, nhân đạo, “mưu phạt tâm công” trở thành nét truyền thống văn hóa quân sự Việt Nam.
HÀ BÁCH
Tag(s): qdndMưu phạt tâm côngHà BáchNghĩa quân Lam SơnThành Đông Quan mưu phạt tâm công -->Thông báo
Bạn đã gửi bình luận thành công.Bình luận của bạn sẽ được quản trị duyệt trước khi hiển thị! ĐóngThông báo
Bình luận của bạn chưa được gửi đi. Vui lòng thử lại! Đóng Ý kiến của bạn Hiển thị: Nội dung Họ và tên Email Nội dung Mã bảo mật Generate New ImageType the code from the image
GỬI TÒA SOẠN Tin tức liên quan- Thùng rỗng kêu to - (24/11/2024 08:33)
- Buổi trực ban ngày nghỉ - (24/11/2024 08:33)
- Cơn đau bụng trước giờ huấn luyện - (17/11/2024 23:02)
- Chữ và nghĩa: Nhàn cư vi bất thiện - (17/11/2024 16:27)
- Chuyện của “vua cờ” - (10/11/2024 15:19)
- Chữ và nghĩa: Há miệng chờ sung - (10/11/2024 11:00)
Từ khóa » Bó Tay để đợi Bại Vong
-
PHÂN TÍCH BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI
-
Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi # Mobile
-
Phân Tích đoạn 3 Bình Ngô đại Cáo Hay Chọn Lọc
-
Phân Tích Đại Cáo Bình Ngô Của Nguyễn Trãi Xuất Sắc - Yêu Trẻ
-
Soạn Bài Đại Cáo Bình Ngô Của Nguyễn Trãi
-
Phân Tích đoạn 3 Bình Ngô Đại Cáo (6 Mẫu) - Văn 10
-
Bài Thơ: Bình Ngô đại Cáo - 平吳大告 (Nguyễn Trãi - 阮廌) - Thi Viện
-
Phân Tích đoạn 3 Của Văn Bản Đại Cáo Bình Ngô Của Nguyễn Trãi
-
Phân Tích Bình Ngô đại Cáo Của Nguyễn Trãi - THPT Sóc Trăng
-
Văn Lớp 10: Phân Tích Tác Phẩm “Bình Ngô đại Cáo” Của Nguyễn Trãi
-
[Sách Giải] Văn Mẫu: Đại Cáo Bình Ngô
-
Tư Tưởng Của Nguyễn Trãi Trong Tác Phẩm Đại Cáo Bình Ngô
-
"Đánh Vào Lòng Người" - Chiến Lược Quân Sự đặc Sắc Của Lê Lợi Và ...