Nam Sudan - Wikivoyage
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Trang
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Chuyển sang bộ phân tích cũ
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Tải về bản in
- Wikimedia Commons
- Wikipedia
- Khoản mục Wikidata
Mục lục
- 1 Tổng quan
- 1.1 Lịch sử
- 2 Địa lý
- 3 Vùng
- 4 Thành phố
- 5 Các điểm đến khác
- 6 Đến
- 6.1 Bằng đường hàng không
- 6.2 Bằng tàu hỏa
- 6.3 Bằng ô-tô
- 6.4 Bằng buýt
- 6.5 Bằng tàu thuyền
- 7 Đi lại
- 8 Ngôn ngữ
- 9 Mua sắm
- 9.1 Chi phí
- 10 Thức ăn
- 11 Đồ uống
- 12 Chỗ nghỉ
- 13 Học
- 14 Làm
- 15 An toàn
- 16 Y tế
- 17 Tôn trọng
- 18 Liên hệ
Quốc kỳ | |
Thông tin cơ bản | |
Thủ đô | Juba |
Chính phủ | Federal Presidential Democratic Republic |
Tiền tệ | South Sudanese Pound |
Diện tích | total: 619,745 km2 |
Dân số | 7,500,000–9,700,000 (2006 est.) |
Ngôn ngữ | English (official), Juba Arabic (official), Dinka, khács |
Tôn giáo | Christianity, indigenous beliefs 25%, Islam |
Hệ thống điện | 220-240 V 50 Hz (Indian or UK plug) |
Mã số điện thoại | +211 |
Internet TLD | .ss |
Múi giờ | GMT+3 |
Nam Sudan tên đầy đủ là Cộng hòa Nam Sudan, là một quốc gia ở Đông Phi, không giáp biển nằm trên phần phía nam của Cộng hòa Sudan trước đây.
Tổng quan
[sửa]Đất nước này có biên giới với Ethiopia ở phía đông; Kenya, Uganda, và Cộng hòa Dân chủ Congo ở phía nam; và Cộng hòa Trung Phi ở phía tây. Phía bắc giáp với Sudan, là nước có dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Phi theo Hồi giáo. Nam Sudan gồm vùng đầm lầy Sudd rộng lớn mà nguyên là sông Nin trắng, người dân địa phương gọi nơi này là Bahr al Jebel. Nam Sudan không giáp biển nằm trên phần phía nam của Cộng hòa Sudan trước đây. Thủ đô là thành phố Juba. Đất nước này có biên giới với Ethiopia ở phía đông; Kenya, Uganda, và Cộng hòa Dân chủ Congo ở phía nam; và Cộng hòa Trung Phi ở phía tây. phía bắc giáp với Sudan, là nước có dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Phi theo Hồi giáo. Nam Sudan gồm vùng đầm lầy Sudd rộng lớn mà nguyên là sông Nin trắng, người dân địa phương gọi nơi này là Bahr al Jebel. Tình trạng tự trị của khu vực là một điều kiện của Hiệp ước Hòa bình Toàn diện giữa Quân đội/Phong trào Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA/M) và Chính phủ Sudan, đại diện là Đảng Quốc Đại để kết thúc Nội chiến Sudan lần 2. Xung đột này là cuộc nội chiến kéo dài nhất trong lịch sử tại Châu Phi. Một cuộc trưng cầu dân ý về độc lập của Nam Sudan được tổ chức vào tháng 1 năm 2011, với kết quả 98,83% cử tri lựa chọn ly khai. Tổng thống Sudan, Omar al-Bashir, chấp nhận kết quả và ra một Sắc lệnh Cộng hòa phê chuẩn kết quả của cuộc trưng cầu dân ý. Nam Sudan tuyên bố độc lập vào ngày thứ bảy, 9 tháng 7 năm 2011, và hình thành nên một quốc gia trẻ nhất tại Châu Phi và cả thế giới.
Lịch sử
[sửa]Có khá ít tài liệu về lịch sử của các tỉnh miền nam của Sudan cho đến khi người Ai Cập bắt đầu cai trị Bắc Sudan vào đầu những năm 1820 và sau đó tiếp tục vươn về phía nam. Các thông tin trước thời kỳ này phần lớn là qua truyền miệng. Theo truyền thống tín ngưỡng của người dân Nam Sudan, các dân tộc Nin như Dinka, Nuer, Shilluk, và các dân tộc khác đã lần đầu tiến vào nam Sudan trong khoảng thế kỷ thứ 10. Trong thời kỳ từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, các bộ tộc di trú mà phần lớn trong đó đến từ khu vực Bahr el Ghazal đã đến địa bàn nam Sudan hiện nay. Người Azande vốn không thuộc nhóm các dân tộc Nin, đã đến nam Sudan vào thế kỷ 16 và sau đó lập nên một nhà nước lớn nhất tại đây. Người Azande hiện là dân tộc đông dân thứ ba tại Nam Sudan. Họ sống tại các quận Maridi, Yambio và Tambura ở vành đai rừng mưa nhiệt đới thuộc miền tây Equatoria và Bahr el Ghazal. Vào thế kỷ 18, người Avungara đã di cư đến và họ đã nhanh chóng áp đặt quyền lực của mình lên người Azande. Sức mạnh của người Avungara đã được duy trì vững chắc cho đến khi Đế quốc Anh xuất hiện tại khu vực vào cuối thế kỷ 19. Các chướng ngại địa lý đã khiến cho Hồi giáo đã không thể lan truyền được xuống miền nam và người dân nam Sudan vẫn giữ được các di sản xã hội và văn hóa cũng như thể chế chính quyền và tôn giáo của mình. Người Azande đã có quan hệ khá khó khăn với các dân tộc láng giềng có tên là Moro, Mundu, Pöjulu và các nhóm nhỏ tại Bahr el Ghazal vì chính sách bành trướng của Vua Gbudwe trong thế kỷ 18. Người Azande cũng đã từng phải chiến đấu với người Pháp và Bỉ và Mahdist để bảo toàn nền độc lập của mình. Ai Cập dưới sự trị vì của Khedive Isma'il Pasha, đã lần đầu tiên cố gắng thuộc địa hóa khu vực vào những năm 1870, và sau đó lập nên tỉnh Equatoria ở phần phía nam. Thống sứ Ai Cập đầu tiên là Samuel Baker, được ủy quyền năm 1869, tiếp theo sau là Charles George Gordon năm 1874 và Emin Pasha vào năm 1878. Khởi nghĩa Mahdist trong những năm 1880 đã làm mất ổn định tỉnh mới thành lập này, và Equatoria trên thực tế đã không còn là một tiền đồn của Ai Cập từ năm 1889. Các điểm định cư quan trọng tại Equatoria gồm có Lado, Gondokoro, Dufile và Wadelai. Năm 1947, Anh Quốc đã hy vọng sáp nhập phần phía nam của Sudan với Uganda nhưng đã không thành công tại Hội nghị Juba, hội nghị này đã hợp nhất hai miền bắc và nam Sudan. Nam Sudan đã chịu sự ảnh hưởng tiêu cực từ hai cuộc nội chiến từ khi Sudan giành được độc lập – Chính phủ Sudan đã giao tranh với quân nổi dậy người Anyanya từ 1955 đến 1972 trong Nội chiến Sudan lần 1 và sau đó là với Quân đội/Phong trào Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA/M) trong Nội chiến Sudan lần 2 suốt 21 năm kể từ khi SPLA/M được thành lập vào năm 1983. Hậu quả của nội chiến là cơ sở hạ tầng không những không được phát triển mà còn bị phá hủy hay di dời. Hơn 2,5 triệu người đã chết và hơn 5 triệu người phải đi lánh nạn ở nước ngoài trong khi những người khác tị nạn ngay trong nước, họ trở thành những người tị nạn do nội chiến và những ảnh hưởng của nó. Nam Sudan chủ yếu là nông thôn và nông nghiệp là kế sinh nhai chủ yếu. Bắt đầu năm 2005, kinh tế đã bắt đầu một sự chuyển biến từ chủ yếu là nông thôn sang phát triển các khu vực thành thị.
Địa lý
[sửa]Nam Sudan được bao phủ bởi những cánh rừng nhiệt đới, đầm lầy và đồng cỏ. Sông Nin Trắng chảy dọc theo đất nước và nằm sát bên thủ đô Juba. Nam Sudan là khu vực được bảo vệ vì nước này là nơi có số động vật hoang dã di trú lớn thứ hai trên thế giới. Các khảo sát đã phát hiện ra Công viên quốc gia Boma, ở biên giới phía tây giáp với Ethiopia, cũng như khu vực đầm lầy Sudd và Công viên quốc gia Miền Nam gần biên giới với CHDC Congo, là môi trường sống cho một số lượng lớn linh dương sừng cong, linh dương Châu Phi, linh dương topi, trâu, hươu cao cổ, voi và sư tử. Các khu rừng tại Nam Sudan cũng là môi trường sinh sống của linh dương Bongo, lợn rừng khổng lồ, lợn sông đỏ, voi rừng, tinh tinh, và khỉ hoang. Các nghiên cứu bắt đầu năm 2005 do Hội Bảo tồn động vật hoang dã (WCS)cộng tác với chính phủ khu tự trị Miền Nam Sudan đã khám phá nhiều điều có ý nghĩa, việc suy giảm số lượng động vật hoang dã là có thực, nhưng đáng kinh ngạc là số linh dương di trú lên tới 1,3 triệu con ở phía đông nam vẫn chưa hề bị tách động. Theo WWF, có một số vùng sinh thái trên khắp Miền Nam Sudan: Thảo nguyên Đông Sudan, Thảm rừng-tháo nguyên Bắc Congo, Đồng cỏ ngập nước Sahara (Sudd), Thảo nguyên cây Keo Sahelia, Rừng núi Đông Phi, và Đất hoang và cây bụi Keo-Mộc dược Miền Bắc.
Vùng
[sửa]Bahr el Ghazal |
Equatoria |
Đại Thượng Nin |
Thành phố
[sửa]- Juba
- Wau
- Aweil
- Bentiu
- Malakal
- Yei
- Rumbek
- Yambio
- Nimule
Các điểm đến khác
[sửa]Đến
[sửa]Bằng đường hàng không
[sửa]Bằng tàu hỏa
[sửa]Bằng ô-tô
[sửa]Bằng buýt
[sửa]Bằng tàu thuyền
[sửa]Đi lại
[sửa]Ngôn ngữ
[sửa]Nam Sudan gồm trên 200 dân tộc và cùng với Nuba Hills lân cận là một trong ba khu vực đa dạng về ngôn ngữ nhất tại Châu Phi. Tuy nhiên, nhiều ngôn ngữ được rất ít người sử dụng, chỉ khoảng vài nghìn người. Ngôn ngữ chính thức duy nhất của Nam Sudan là tiếng Anh). Tiếng Ả Rập thông tục cũng được sử dụng rộng rãi và tiếng Ả Rập Juba, một loại tiếng bồi được sử dụng xung quanh thủ đô. Ngôn ngữ bản địa có nhiều người sử dụng nhất là Dinka, với khoảng 2–3 triệu. Dinka là một ngôn ngữ Tây Nin; có quan hệ gần gũi với ngôn ngữ có nhiều người sử dụng thứ hai là Tiếng Nuer, và xa hơn là Tiếng Shilluk. Các ngôn ngữ Đông Nin chính gồm Tiếng Bari và Tiếng Otuho. Ngoài Ngữ hệ Nin, Tiếng Zande là ngôn ngữ có số người sử dụng đông thứ ba tại đất nước và thuộc Nhóm ngôn ngữ Ubangi. Tiếng Jur Modo thuộc Ngữ hệ Bongo-Bagirmi.
Mua sắm
[sửa]Chi phí
[sửa]Thức ăn
[sửa]Đồ uống
[sửa]Chỗ nghỉ
[sửa]Học
[sửa]Làm
[sửa]An toàn
[sửa]Y tế
[sửa]Tôn trọng
[sửa]Liên hệ
[sửa]Bài viết này còn ở dạng sơ khai nên cần bổ sung nhiều thông tin hơn. Nó có thể không có nhiều thông tin hữu ích. Hãy mạnh dạn sửa đổi và phát triển bài viết! |
- Châu Phi
- Có banner tùy chỉnh
- Mọi điểm đến
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Thông Tin Về Nam Xu đăng
-
Nam Sudan – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sudan – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nam Sudan - Tin Tức Mới Nhất 24h Qua - VnExpress
-
Tin Tức Mới Nhất Về Sudan
-
Xu-đăng - Detail
-
Thương Vụ Việt Nam Tại Ai Cập (kiêm Nhiệm Xu-đăng, Nam Xu-đăng ...
-
Xu-đăng (Sudan) | Hồ Sơ - Sự Kiện - Nhân Chứng
-
Nam Sudan - Báo Tuổi Trẻ
-
- TÀI LIỆU CƠ BẢN VỀ NƯỚC CỘNG HÒA XU-ĐĂNG
-
Theo Chân Nguyễn Á: “Hành Trình Từ Nam Xu-đăng đến Trái Tim Khán ...
-
Trung Tâm Gìn Giữ Hòa Bình Việt Nam: Cổng Thông Tin điện Tử
-
Khám Phá Những Khung Hình đẹp Về Người Lính Mũ Nồi Xanh Của ...
-
Triển Lãm ảnh Nghệ Thuật Chủ đề “Hành Trình Cùng Lực Lượng Giữ Gìn ...
-
Nữ Quân Nhân Việt Nam ở Nam Sudan