NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÀ RỊA ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.88 KB, 19 trang )
Trường Đại học Lao Động Xã hội (CS2)Khoa Quản lí Lao ĐộngBÀI TIỂU LUẬNĐề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu lao động ở Tỉnh Nghệ An từ năm2010 đến nay.Môn:Sinh viên:STT:HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2016Trường Đại họcLao Động Xã hội (CS2)Khoa Quản lí Lao ĐộngBÀI TIỂU LUẬNĐề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động xuất khẩu lao động ở Tỉnh NghệAn từ năm 2010 đến nay.GVHD:Môn:Sinh viên:STT:Lớp:2MỤC LỤCMỞ ĐẦUDu lịch là một trong những ngành kinh tế đang được Đảng và Nhà nước ưu tiênphát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước. Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu làđịa phương có nhiều điều kiện thuận lợi, được kết hợp hài hoà giữa quần thể thiênnhiên biển, núi, cùng kiến trúc đô thị và các công trình văn hoá như tượng đài, chùachiền, nhà thờ… tạo cho nơi đây có ưu thế của thành phố du lịch biển tuyệt đẹp đầysức quyến rũ . Bà Rịa Vũng Tàu là một trong những khu vực trọng điểm ưu tiên pháttriển du lịch, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của Việt Nam.Trong nhiều năm này, ngành Du lịch phát triển rất nhanh, nhu cầu về lao độngdu lịch ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng. Khi hội nhập quốc tế sâu rộng,như gia nhập TPP, chỉ với lực lượng lao động có trí tuệ và kỹ năng cao mới có thể tạora giá trị gia tăng nhiều cho các sản phẩm, qua đó tăng năng suất lao động và tăng sứccạnh tranh, tận dụng được những lợi thế của thời kỳ hội nhập mới và giảm được nhữngtác động tiêu cực cho doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế. Do đó chất lượng nguồnnhân lực du lịch là một vấn đề lớn ngày càng trở nên bức thiết hơn. Nếu tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu muốn trở thành một trung tâm du lịch mang tầm vóc quốc tế cần phải đặcbiệt quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khi gia nhập TPP.NỘI DUNG1Cở sở lý luận2Khái niệm và vài trò của ngành du lịchTheo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chứcthuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người duhành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặctrong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và nhữngmục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoàimôi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếmtiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳnnơi định cư.44Các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đã định nghĩa ngành du lịch đượccoi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biếtvề thiên nhiên, truyền thông lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêmtình yêu đất nước, đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặtkinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hìnhthức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ. Đặc điểm là ngành không khói, ít gây ônhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêmnhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết. Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế củađất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, các dịchvụ liên quan...). Hiện nay ngành du lịch đang phát triển mạnh ở các nước thuộc thếgiới thứ ba.Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi từ nông nghiệp sang nền kinh tế dịchvụ. Du lịch ngày càng có vai trò quan trọng tại Việt Nam. Đối với khách du lịch ba-lô,những người du lịch khám phá văn hóa và thiên nhiên, bãi biển và các cựu chiến binhMỹ và Pháp, Việt Nam đang trở thành một địa điểm du lịch mới ở Đông Nam Á. Saucác ngành công nghiệp nặng và phát triển đô thị, đầu tư nước ngoài hầu hết đã đượctập trung vào du lịch, đặc biệt là trong các dự án khách sạn. Với tiềm năng lớn, từ năm2001, Du lịch Việt Nam đã được chính phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn. Mặc dù "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010" có vàichỉ tiêu không đạt được, từ năm 2011, "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam phê duyệtngày 30/12/2011 để tiếp nối. Cụ thể, tổng đóng góp của du lịch vào GDP Việt Nam,bao gồm cả đóng góp trực tiếp, gián tiếp và đầu tư công là 584.884 tỷ đồng (tươngđương 13,9% GDP). Trong đó, đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP là 279.287 tỷđồng (tương đương 6,6% GDP). Tổng đóng góp của du lịch vào lĩnh vực việc làm toànquốc (gồm cả việc làm gián tiếp) là hơn 6,035 triệu việc làm, chiếm 11,2%. Trong đó,số việc làm trực tiếp do ngành du lịch tạo ra là 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việclàm). Đầu tư vào lĩnh vực du lịch năm 2015 đạt 113.497 tỷ đồng, chiếm 10,4% tổngđầu tư cả nước...Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, không chỉ mang đến doanh thu trựctiếp từ các lĩnh vực dịch vụ như khách sạn, tour tuyến, điểm tham quan mà còn tạonguồn thu, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề liên quan55khác như giao thông, ăn uống, giải trí, thương mại và một số dịch vụ phụ trợ khác(thông tin liên lạc, ngân hàng...). Bên cạnh đó, du lịch còn là ngành kinh tế góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của những vùng, địa phương không có thế mạnh vềnông nghiệp, công nghiệp như Bình Thuận, Quảng Bình, Ninh Thuận…3Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực du lịchTheo tổ chức lao động quốc tế thì nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộnhững người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được hiểutheo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động chosản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhânlực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồnnhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội,bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động,sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, làtổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.Nguồn nhân lực du lịch là toàn bộ những người tham gia vào hoạt động du lịchđể tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, gồm nhân lực trực tiếp và nhân lựcgián tiếp. Nhân lực trực tiếp là những người làm việc trong các cơ quan quản lý nhànước, các đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Du lịch. Nhânlực gián tiếp là những người làm việc trong các ngành các quá trình có liên quan đếndu lịch.4Khái niệm chất lượng nguồn nhân lựcChất lượng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người laođộng với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện thắng lợimực tiêu cũng như thỏa mãn cao nhất nhu cầu của ngươi lao động (PGS.TS. Mai QuốcChánh, TS. Trần Xuân Cầu:Giáo trình Kinh tế lao động, trường Đại học Kinh tế Quốcdân, nhà xuất bản lao động-xã hội, hà nội-2003)5Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lựcChỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực: Tiêu chuẩn đo lường vềchiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần, tai, mũi,66họng…Bên cạnh đó việc đánh giá trạng thái sức khỏe còn thể hiện thông qua các chitiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cơ cấu giới tính…Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực: Trình độ văn hoá của nguồnnhân lực được thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ: Số lượng và tỷ lệ biết chữ, Sốlượng và tỷ lệ người qua các cấp học…Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quantrọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực cũng như trình độ phát triển của kinh tế xãhộiChỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực: Trình độ chuyênmôn kỹ thuật thể hiện sự hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn, nghềnghiệp nào đó. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật như: Số lượng laođộng được đào tạo và chưa qua đào tạo, cơ cấu lao động được đào tạo (Cấp đào tạo,công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn, trình độ đào tạo)Ngoài ra còn có thể xem xét chất lượng nguồn nhân lực thông qua chỉ tiêu biểu hiệnnăng lực phẩm chất của người lao động6Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực7Biến đổi kinh tế - xã hộiNhờ tăng trưởng kinh tế không chỉ trực tiếp góp phần cải thiện đời sống nhândân, tạo được nhiều việc làm với mức thu nhập cao mà còn tăng ngân sách, đảm bảonhu cầu chi cho phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa…tác động tích cực hơn đếnchất lượng nguồn nhân lực. Sự phát triển kinh tế với cơ cấu biến đổi theo hướng tăngtỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm nông nghiệp dẫn đến sự phân bổ lao động trongcác lĩnh vực hoạt động đòi hỏi người lao động phải được đào tạo, có khả năng tự họchỏi, thích ứng với nền sản xuất mới.Bên cạnh mặt tích cực, quá trình tăng trưởng kinh tế cũng có một số ảnh hưởngtiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực. Các nghiên cứu cho thấy quá trình đô thị hóagắn liền với mức độ ô nhiễm môi trường tăng cao, tỷ lệ tai nạn gia tăng đáng kể gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân. Do thu nhập tăng lên và sự thayđổi lối sống nên ở các đô thị tồn tại phổ biến đồng thời mô hình bệnh tật của nướcnghèo và của “mức sống cao”. Hiện tượng này gọi bằng thuật ngữ “gánh nặng gấp đôi77ám chỉ những khó khăn mà người dân và hệ thống y tế xã hội ở các nước đang pháttriển vấp phảo.8Tình trạng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏeDinh dưỡng thấp và sức khỏe yếu không chỉ gây ra ốm yếu thể trạng mà cònlàm giảm năng suất lao động. Hơn nữa, sự suy dinh dưỡng và bệnh tật làm suy giảmnăng lượng, tính sáng tạo, sáng kiến, khả năng học tập và làm việc của người lao động.Ngoài vấn đề này, sự phát triển hệ thống y tế và khả năng tiếp cận của người dân cóảnh hưởng đến việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe. Do thành tựu phát triển của kinh tế,quy mô và năng lực của mạng lưới y tế tăng lên cùng với tiến bộ khoa hoc công nghệtrong y học đã góp phần nâng cao sức khỏe của người dân, thể hiện ở tuổi thọ bìnhquân ngày càng tăng cao.9Mức độ phát triển của giáo dục và đào tạoTrong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực thì mức độ pháttriển của giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng nhất vì nó không chỉ ảnh hưởng trựctiếp đến trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng lao động thực hành củangười lao động, mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe và tuổi thọ của người dân.Vì giáo dục cung cấp trình độ văn hóa cơ bản là điều kiện để tiếp thu tri thức, gópphần nâng cao trình độ của người lao động, nâng cao năng suất cá nhân. Đồng thời,thông qua quá trình tích lũy kiến thức, họ sẽ hiểu biết hơn về dinh dưỡng và cải thiệnsức khỏe của chính mình và gia đình. Bên cạnh đó, trong bối cảnh thay đổi công nghệnhanh, giáo dục giữ vai trò chủ yếu trong tiếp thu và phát triển công nghệ. Giáo dục cókhả năng đào tạo những người có năng lực theo dõi các khuynh hướng công nghệ,đánh giá sự thích ứng của chúng đối với những triển vọng của đất nước và giúp xâydựng triển khai một chiến lược phát triển công nghệ quốc gia thích hợp. Những ngànhcông nghiệp mới đã tạo ra những “cầu” lớn về kỹ sư và công nhân kỹ thuật cao.10 Tổng quan về nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu11Tổng quan tình hình phát triển và tiềm năng của ngành du lịchtỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu88Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam bộ, gồm: đất liền và hải đảo. Chiềudài bờ biển khoảng 305km, với trên 100.000 km2 thềm lục địa. Núi có độ cao lớn nhấtkhoảng 500m. Bà Rịa – Vũng Tàu là một quần thể thiên nhiên hài hòa, sơn thuỷ hữutình, có những dãy Núi Lớn - Núi Nhỏ - Minh Đạm, Núi Dinh… Xa xa biển Đông cóCôn Đảo bao bọc, ở gần có Long Sơn quy tụ...Ngoài những bãi tắm tuyệt đẹp với bờcát mịn thoai thoải như Thùy Vân, Bãi Dâu, Long Hải… Bà Rịa – Vũng Tàu còn cókhu rừng nguyên sinh nổi tiếng Phước Bửu và rừng quốc gia Côn Đảo. Khu suối nướcnóng Bình Châu cũng đang là điểm nhấn của Bà Rịa – Vũng Tàu. Bên cạnh đó, tỉnh cótruyền thống văn hóa - lịch sử lâu đời với những khu di tích mang đậm dấu ấn củanhững thời kỳ lịch sử. Hiện nay, địa phương có 41 di tích được công nhận, trong đó có31 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia. Khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu nhìn chung mátmẻ, rất phù hợp với du lịch, trở thành điểm tắm biển lý tưởng. Nếu như những nămđầu mới thành lập, ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ khai thác du lịch dựatrên tiềm năng, lợi thế sẵn có thì hiện nay ngành Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đã khaithác du lịch theo hướng bền vững với nhiều sản phẩm du lịch tuy mới được hình thànhnhưng đã mang đậm đặc trưng của tỉnh, thu hút nhiều du khách. Hiện ở Bà Rịa – VũngTàu có các loại hình du lịch chính đang được khai thác hiệu quả như: du lịch sinh thái;du lịch nghỉ dưỡng; du lịch văn hóa kết hợp thể thao; du lịch MICE; du lịch tâm linhvề nguồn…Đối tượng khách chủ yếu tham gia loại hình du lịch này là học sinh, sinhviên trong nước và du khách nước ngoài đi tham quan, khảo cứu động thực vật và bảotồn tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn và vườn quốc gia. Việc phục vụ khách dulịch sinh thái không chú trọng nhiều đến hiệu quả kinh tế mà chủ yếu là bảo vệ môitrường rừng, bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm. Đặc biệt, từ năm 2007 đến naycó một số sự kiện được tổ chức thường niên như: Festival Diều quốc tế, Giải bóngchuyền bãi biển nữ quốc tế, Khai hội Văn hóa – Du lịch với điểm nhấn là nghi thứcbắn súng thần công, đã góp phần tạo thêm những sản phẩm du lịch mới để thu hút dukhách và quảng bá du lịch tỉnh. Ngoài ra, một số lễ hội cũng đã và đang được nâng cấpnhằm phát triển du lịch văn hóa-tâm linh như: Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam (TP.Vũng Tàu); Lễ hội Dinh Cô (thị trấn Long Hải, huyện Long Điền). Bước đầu, việcnâng cấp các lễ hội trên đã có hiệu quả trong việc thu hút khách du lịch.99Theo thống kê của Cổng thông tin du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, doanh thu từdịch vụ du lịch trong 6 tháng đầu năm 2016 của toàn tỉnh đạt 1.295,283 tỷ. Trongđó: Doanh thu dịch vụ du lịch (lữ hành) là 335,817 tỷ đồng; Doanh thu từ dịch vụ lưutrú là: 959,566 tỷ đồng. Toàn tỉnh đón khoảng 9.477.302 lượt. Khách quốc tế là307.408 lượt. Khách nội địa là 9.169.894 lượt, đạt 56,31% kế hoạch năm. Khách lưutrú là 1.522.100 lượt, đạt 63,32% kế hoạch năm. Hiện nay các cơ sở vật chất phục vụhoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh đã tương đối hiện đại. Bên cạnh hệ thống hạ tầng vàgiao thông đi lại thuận lợi để phát triển các khu vực du lịch trọng điểm, nhiều khu dulịch chất lượng cao đã hình thành và phát huy hiệu quả, làm tăng doanh thu và lượngkhách. Đáng chú ý là tốc độ phát triển của các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh trongnhững năm gần đây tăng khá nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng. Một số dự án đangxây dựng hoặc sắp xây dựng hướng đến chuẩn 4-5 sao, sẽ là những nơi thu hút kháchquốc tế có hiệu quả, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tính đến 6 tháng đầunăm 2016, toàn tỉnh hiện có 255 cơ sở lưu trú đã được thẩm định xếp hạng với 9.265phòng. Trong đó: 4 khách sạn 5 sao với 1.463 phòng; 15 khách sạn 4 sao với 1.807phòng; 20 khách sạn 3 sao với 1.395 phòng; 45 khách sạn 2 sao với 2.066 phòng; 73khách sạn 1 sao với 1.811 phòng; 03 căn hộ, biệt thự cao cấp với 95 phòng; 96 nhànghỉ đạt chuẩn với 1.287 phòng.Cùng với công tác tổ chức các sự kiện, các cơ quan quản lý nhà nước và Hiệp hội Dulịch tỉnh đã đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh, thươnghiệu Bà Rịa – Vũng Tàu và các doanh nghiệp ra thế giới đã tạo luồng sinh khí mới chongành du lịch. Công tác bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội được quan tâm. Công tácbảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm được thực hiện tốt, không để xảy ra ngộ độc tậpthể tại các khu, điểm du lịch; công tác cứu hộ, cứu nạn tại các bãi tắm được tăngcường.12Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh BàRịa – Vũng TàuHiện nay, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đang gặpnhiều khó khăn khi cầu nhiều hơn cung và chất lượng lao động vẫn chưa đạt chuẩn đốivới các khách sạn 4 và 5 sao. Với đặc thù của địa phương, hầu hết các dự án du lịch1010đang được đầu tư đều nằm ở các huyện, đời sống nhân dân còn khó khăn nên lao độngđã qua trường lớp rất ít ỏi.13Quy mô nhân lực.Tại Bà Rịa – Vũng Tàu, báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch địa phương nàycho biết, năm 2015 toàn tỉnh có 9.363 lao động trong ngành du lịch.14Chất lượng nhân lực.Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chỉ có 47 người có trình độ thạc sĩ, chiếm0,5%; 1.490 người có trình độ đại học, chiếm 15,9%; cao đẳng là 1.214 người, chiếm13%; trung cấp là 2.616 người, chiếm 28%; còn lại 42,6% lao động trong ngành chưađược đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.Hình 1. Biểu đồ trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lao động ngành dịch vụ tỉnh BàRịa – Vũng Tàu năm 2015Ngoại ngữ cũng đang là rào cản lớn. Trong tổng số lao động kể trên, chỉ có khoảng3.300 người có trình độ ngoại ngữ, trong đó, số người có khả năng giao tiếp thông thạovới khách nước ngoài khoảng 61,2% và cũng chỉ có 112 người có khả năng giao tiếp2 thứ tiếng. Ngoại ngữ chủ yếu là tiếng Anh, có ít người thành thạo ngoại ngữ khácnhư Nhật, Trung, Pháp, Nga…Toàn ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hiện cókhoảng 63% tổng nhân lực biết sử dụng máy tính phục vụ được yêu cầu công việc.15Cơ cấu nhân lực ngành Du lịch.Cơ cấu theo lĩnh vực hoạt động: Nhân lực quản lý nhà nước và hoạt động sựnghiệp về du lịch chiếm 21,9%, trong đó 0,7% làm quản lý nhà nước và 1,2% làm tạicác đơn vị sự nghiệp. Nhân lực tại các doanh nghiệp chiếm 98,1% tổng nhân lực củaNgành. Lao động trực tiếp phục vụ bàn, bar chiếm 15%, phục vụ buồng 14,8%, chếbiến món ăn, đồ uống 10,6%, điều khiển phương tiện vận chuyển khách 10,4%, lễ tânchiếm 9%, lữ hành, hướng dẫn du lịch 4,9% và lao động khác (nhân viên bán hàng lưuniệm, bảo vệ, nhân viên kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng trong khách sạn, chăm sóc câycảnh...) chiếm 35,3%. Nhân lực phục vụ bàn, bar, buồng có tỷ trọng lớn là đặc thù cầnnhiều lao động của hoạt động khách sạn.1111Cơ cấu theo ngành nghề chuyên môn: nhân lực làm công tác quản trị, giám sáttrong doanh nghiệp du lịch chiếm 25% là quá nhiều (tỷ trọng phù hợp khoảng 15%tổng nhân lực). Trong khi đó, tỷ trọng nhân lực kỹ thuật lành nghề chỉ là 75% (phùhợp phải là 85%). Tỷ lệ “thầy/thợ” hiện tại là 1:3 (hợp lý là vào khoảng 1:6). Cơ cấunhân lực phục vụ trực tiếp trong nghề lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn - bar, nấu ăn,lữ hành và hướng dẫn du lịch, điều khiển phương tiện vận chuyển du lịch và nghề kháchiện tại tương ứng là 9%, 14,8%, 15%, 10,6%, 4,9%, 10,4% và 35,3%. Như vậy, nhânlực phục vụ bàn - bar chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là nhân viên phục vụ buồng, điềunày thể hiện tính đặc thù cần nhiều lao động của hoạt động kinh doanh khách sạn.Nhân lực các nghề khác chiếm tỷ lệ cao, khoảng 35,3%, gồm nhân viên bán hàng, bảovệ, nhân viên kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng trongkhách sạn, chăm sóc cây cảnh...Cơ cấu theo giới tính và độ tuổi: Là một ngành đặc thù, sản phẩm chủ yếu làdịch vụ, trong đó nhiều nghề đòi hỏi sự khéo léo và vẻ đẹp của con người, đặc biệt làsự khéo léo và vẻ đẹp của người phụ nữ. Theo số liệu điều tra nhân lực của ngành Dulịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015 cho thấy, tỷ trọng nữ cao hơn so với nam (nữchiếm 76,33%, nam chỉ 40,17%). Lao động nữ trong ngành Du lịch dần có xu hướngtăng lên, trong khi lao động nam có xu hướng giảm. Cơ cấu nhân lực giữa các độ tuổicó xu hướng ổn định. Ngành Du lịch có lực lượng nhân lực trẻ, dưới 30 tuổi chiếm tới40%, từ 31-40 tuổi chiếm 36%, từ 41-50 tuổi chiếm 21% và trên 50 tuổi chiếm 3%.Lực lượng nhân lực kế cận và lực lượng nhân lực đang làm việc của ngành Du lịch ởđộ “vàng”, đủ để đảm bảo gánh vác nhiệm vụ phát triển Ngành; cơ cấu nhân lực theođộ tuổi hợp lý, đủ có khả năng chuyển giao thế hệ.16Cơ sở đào tạoTrên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hiện chỉ có Trường Cao đẳng nghề Dulịch Vũng Tàu là chủ yếu. Quy mô đào tạo hàng năm của nhà trường khoảng 2000 họcsinh – sinh viên. Hàng năm, trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu đào tạo khoảng1.000 học viên tốt nghiệp các khóa nghiệp vụ sơ cấp du lịch và khoảng 750 sinh viêntốt nghiệp hệ trung cấp, cao đẳng thuộc các ngành như quản trị kinh doanh, lễ tân, kỹthuật phục vụ buồng, bàn, bếp…cung cấp khoảng 30% nhân lực cho ngành. Năm học2015-2016, Trường đào tạo 2.128 học sinh sinh viên, trong đó hệ chính quy cả hai1212khối trung cấp và cao đẳng là 1.308 học sinh sinh viên, hệ ngắn hạn 820 học sinh sinhviên. Năm học 2016-2017 dự định thí điểm đào tạo 2 ngành cấp độ quốc tế là quản trịnhà hàng và hướng dẫn viên du lịch. Trong 2 năm 2014 và 2015, trường đã cử 13 giáoviên đi đào tạo ở Úc và Malaysia, 1 giáo viên và 3 sinh viên đi học ở Luxembourg vàhàng chục lượt giáo viên được bồi dưỡng sư phạm tiếng Anh do Hội đồng Anh tổ chứcNgoài ra, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu cũng có đào tạo ngành Quản trịDu lịch nhưng số lượng rất ít. Số sinh viên chuyên ngành Quản trị Du lịch (Quản trịnhà hàng – khách sạn) chỉ có 362 sinh viên, trong đó hệ Đại học là 130, hệ cao đẳng là232 sinh viên.17Thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực du lịch củatỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu18Thành tựuTừ năm 2005, việc điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh đếnnăm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – VũngTàu phê duyệt và triển khai thực hiện. Nhờ đó, đến nay cơ sở hạ tầng phục vụ du lịchđã khá đồng bộ và hiện đại. Chất lượng nhân lực phục vụ du lịch được nâng lên; sảnphẩm du lịch ngày càng đa dạng, phong phú hơn.Công tác tổ chức các sự kiện ngày càng mang tính chuyên nghiệp hơn. Theo ôngNguyễn Văn Mỹ, Giám đốc Công ty dã ngoại Lửa Việt (TP. Hồ Chí Minh), hàng nămLửa Việt tổ chức nhiều tour đưa khách về Bà Rịa - Vũng Tàu du lịch, nghỉ dưỡng. Sauchuyến du lịch, hầu hết khách hàng đều bày tỏ sự hài lòng về chất lượng dịch vụ, tháiđộ phục vụ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử… của đội ngũ nhân viên tại các cơ sở lưutrú. “Phần lớn người dự tuyển có tuổi đời rất trẻ, trong đó có nhiều du học sinh, họđược đào tạo bài bản về chuyên môn nghiệp vụ, giao tiếp ngoại ngữ tốt, đặc biệt họ thểhiện được bản lĩnh và sự tự tin trước nhà tuyển dụng. Tất nhiên sau khi tuyển dụng,chúng tôi còn phải huấn luyện thêm kỹ năng, nghiệp vụ thực tế cho từng vị trí côngviệc nhưng những yếu tố trên là nền tảng để họ tiếp cận công việc nhanh hơn”, ôngJohn Shigley, Tổng Giám đốc MGM Grand Hồ Tràm Beach (thuộc dự án Hotramstrip, huyện Xuyên Mộc) nhận xét. Để có được đội ngũ nhân lực dồi dào và ngày càngchuyên nghiệp cho ngành du lịch như hiện nay, không chỉ ngành du lịch mà bản thân1313các doanh nghiệp du lịch cũng chủ động đào đạo, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn,tay nghề thường xuyên cho người lao động. Từ năm 2004, Sở Du lịch (nay là Sở Vănhóa thông tin du lịch) đã xây dựng đề án hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác đào tạo,bồi dưỡng kiến thức quản lý và kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên ngànhdu lịch. Sau đó, tùy thuộc nhu cầu và xu hướng chung của thị trường, mỗi năm Sở Vănhóa thông tin du lịch đều phối hợp với trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu, Banquản lý các khu du lịch địa phương, các hội nghề nghiệp… tổ chức các lớp đào tạo,bồi dưỡng nghiệp vụ cho lao động ngành du lịch tại các địa phương và doanh nghiệpkinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh…Bên cạnh đó, chương trình giảng dạy của trường Cao đẳng nghề Du lịch VũngTàu cũng được điều chỉnh theo hướng sát hơn với thực tế và tăng cường ngoại ngữ đểsinh viên có đủ kỹ năng làm việc khi ra trường. Các doanh nghiệp du lịch lớn trên địabàn tỉnh như: OSC Việt Nam, Vungtau Tourist, Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn –Bình Châu… cũng thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cácchương trình cụ thể như: Áp dụng hệ thống quản lý ISO và tiêu chuẩn VTOS trongquản lý và phục vụ khách; đào tạo mới, đào tạo lại, tổ chức các cuộc thi tay nghề, cửnhân viên tham gia các cuộc thi tay nghề trong nước…19Hạn chếNgành du lịch là một ngành kinh tế mang tính đặc thù. Một trong những yếu tốquan trọng nhất, mang tính quyết định để phát triển du lịch bền vững chính là chấtlượng nguồn nhân lực. Để đáp ứng sự tăng trưởng của ngành du lịch, lực lượng laođộng trong ngành cũng tăng cao gấp 7 lần. Theo dự báo, đến năm 2020, du lịch ViệtNam cần khoảng từ 2,5 đến 3 triệu lao động, riêng ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàucũng cần có từ 12.000 đến 15.000 lao động.Hình 2. Biểu đồ quy mô và lao động có nghiệp vụ ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – VũngTàu qua các nămTuy nhiên, nhìn vào biểu đồ hình 2 có thể thấy, quy mô nhân lực từ năm 2011 – 2013đều có chiều hướng tăng nhẹ ngay sau khi ký Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 3012-2011 về “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm14142030”. Song, do các cơ sở đào tạo chưa kịp thay đổi để đáp ứng nhu cầu lao động củathị trường nên hầu hết số lượng lao động tăng thêm đều là những người dân chạy theoxu hướng phát triển và cần việc làm nên chưa có chuyên môn nghiệp vụ ngành du lịch.Đến năm 2014 trở đi, nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giảm xuốngđáng kể về quy mô và theo đó là chất lượng, không hề tương xứng với nhu cầu laođộng vô cùng lớn và định hướng phát triển của tỉnh trong tương lai. Nguyên nhân làdo:Ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chưa thực sự phát huy hết tiềm năng vốn có củađịa phương. Các sản phẩm dịch vụ vui chơi, nghỉ ngơi chưa đa dạng, phong phú; cácđiểm du lịch ít, không gây sự hứng thú lâu dài; giao thông còn nhiều bất cập; hoạtđộng quảng bá du lịch hạn chế, chưa được đẩy mạnh… khiến cho tình hình du lịchtỉnh phát triển chậm, không đáp ứng được nhu cầu việc làm của người lao động.Người dân thiếu định hướng về lựa chọn ngành nghề. Trong khi các doanh nghiệpđang thúc đẩy đầu tư du lịch ở các khu vực huyện, xã, vùng nông thôn, thu nhập củangành này ngày càng trở nên hấp dẫn thì hầu hết các gia đình đều cho con cái mìnhtheo học nghề khác chứ không chọn ngành du lịch. Do đó số lượng thí sinh nộp đơnvào các trường trung cấp, cao đẳng, đại học chuyên ngành du lịch thấp, kéo theo laođộng tốt nghiệp trường lớp đào tạo giảm.Công tác đào tạo du lịch hiện nay còn nhiều bất cập và còn có khoảng cách khálớn giữa qui mô, chất lượng, ngành nghề đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thực tếtại các doanh nghiệp. Các trường đào tạo ngành du lịch còn nặng về lý thuyết, sinhviên ít được đi cọ xát thực tế từ các khóa thực tập nên ra trường còn lúng túng trongcông việc. Nhiều lao động tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng chuyên ngànhkhi nhận về, doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại mới có thể đáp ứng nhu cầu thực tế. Sốlao động có tay nghề, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ yếu; đội ngũ quản lý có kinhnghiệm còn thiếu và yếu. Các doanh nghiệp du lịch cho biết, rất khó tuyển chọn cácnhà quản lý, điều hành doanh nghiệp giỏi, có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn đểbố trí vào các chức danh chủ chốt. Đây là một thách thức không nhỏ đối với ngành dulịch, vì tương lai không xa khi một loạt các dự án du lịch lớn hoàn thành và đi vào hoạtđộng sẽ rất khó khăn cho các doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển chọn, bố trí nhân sự,1515người lao động. Nguyên nhân của tình trạng trên là do phần lớn các doanh nghiệp dulịch chưa thực sự có chiến lược đầu tư, phát triển nguồn nhân lực một cách bài bản,chưa có đội ngũ quản trị nhân sự mang tính chuyên nghiệp cao20Các vấn đề đặt ra với chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịchtỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khi gia nhập TPP.TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement(Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuậnthương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. 12 thành viên của TPP bao gồm: Australia, Brunei, Chile,Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ và Nhật Bản.Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuấtnhập khẩu giữa các nước thành viên. Ngoài ra, TPP sẽ còn thống nhất nhiều luật lệ,quy tắc chung giữa các nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay antoàn lao động… Cạnh tranh trong TPP tạo áp lực buộc người lao động phải chủ độngnâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ năng tay nghề, tinh thần liên kết gắn với các nhóm laođộng đặc thù và lợi ích xã hội khác nhau. Xu thế chuyển dịch lao động nội khối vừatạo cơ hội tìm kiếm việc làm mới, vừa gia tăng áp lực cho lao động giữ cơ hội việclàm. Tuy nhiên, bởi khi thực hiện cam kết trong TPP, doanh nghiệp nước ngoài sẽ đưakhách vào thị trường trong nước buộc doanh nghiệp nội phải chia sẻ thị phần. Nếukhông có năng lực và có một chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp nội sẽ rất dễ thuatrên sân nhà… Do vậy với ngành du lịch nói chung và của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàunói riêng, ngành du lịch nói chung cần có bước chuẩn bị để phát triển sản phẩm phùhợp; tập trung vào chất lượng và hiệu quả khai thác khách hơn là số lượng.Từ thực trạng nêu trên, có thể dễ nhận ra các vấn đề mà ngành du lịch tỉnh BàRịa – Vũng Tàu cần nhanh chóng giải quyết. Đó là, chất lượng nguồn nhân lực chưađảm bảo nhu cầu của ngành du lịch so với quốc tế (Ngoại ngữ, trang bị kĩ năng). Môitrường du lịch và các loại hình dịch vụ còn nhàm chán, chưa có sản phẩm riêng của địaphương. Quản lý của cơ quan địa phương về du lịch còn thiếu sót, lỏng lẻo. Các tìnhtrạng tệ chèo kéo khác, tăng giá mùa đông khách, an toàn thực phẩm còn diễn ra kháphổ biến.161621 Kiến nghịMột là, ngành Du lịch nên phối hợp các ban, ngành liên quan triển khai hoàn thiện hệthống chính sách, cơ chế quản lý và hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực du lịch, bao gồmxây dựng, ban hành và bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, quy định về đào tạodu lịch liên quan trực tiếp đến cơ sở đào tạo, hình thức đào tạo du lịch, đội ngũ giảngviên, đào tạo viên, xã hội hóa đào tạo, hợp tác quốc tế, tuyển dụng và sử dụng lao độngdu lịch.Hai là, Nhà nước cần ban hành các quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi củadoanh nghiệp trong việc đào tạo lại đội ngũ nhân lực du lịch; Tăng cường kinh phí đàotạo cũng như nâng cấp cơ sở vật chất; Cho phép đa dạng hóa việc liên kết đào tạo ởnhiều cấp độ khác nhau, tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo chủ động mời gọi doanhnghiệp tham gia quá trình đào tạo.Ba là, là xây dựng và phổ biến rộng rãi cho các đối tượng trong toàn ngành 13 bộ tiêuchuẩn kỹ năng nghề cho các lĩnh vực dịch vụ cơ bản của ngành du lịch kèm theo cácđĩa DVD hướng dẫn kỹ năng nghề (Thái độ, Kỹ năng chuyên nghiệp, kiến thức rõ ràngvề văn hóa, vùng miền)Bốn là, việc nâng cao kiến thức thực tế của học viên cũng là vấn đề quan trọng cầnđược quan tâm. Do vậy trong chương trình đào tạo phần kiến thức thực hành phảichiếm một tỷ trọng tương đối cao. Phần kiến thức thực hành có thể chia làm các nhóm:− Lồng ghép vào các học phần giảng dạy. Song song với kiến thức lý thuyết sinhviên sẽ được thực hành tại cơ sở của trường hoặc tại các doanh nghiệp kinhdoanh du lịch trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và vùng lân cận.− Thực tập dã ngoại dài ngày. Trong chương trình đào tạo, để tăng kiến thức thựctế cho sinh viên còn thiết kế các học phần thực tập dã ngoại, sinh viên được tổchức đi thực tập dã ngoại tại các điểm du lịch trong phạm vi cả nước.− Thực tập doanh nghiệp. Cuối khóa học, trong chương trình đào tạo có mộtkhoảng thời gian khá lớn cho phần thực tập tại doanh nghiệp du lịch. Sau đóviết báo cáo chuyên đề tốt nghiệp và báo trước Hội đồng khoa học của nhàtrường. Điều này không chỉ là việc sinh viên tích lũy được học phần, mà còn1717tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với doanh nghiệp nâng cao kiến thức thựctế và tạo khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.Năm là tổ chức đào tạo và thẩm định cấp chứng chỉ nghề theo tiêu chuẩn VTOS trêndiện rộng cho các nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp du lịch.Sáu là củng cố và vận hành Trung tâm thẩm định nghề du lịch ở địa phương.KẾT LUẬNXuất phát từ quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng nghĩa vớiviệc phát triển toàn diện con người, tiểu luận đã phân tích và đưa một số giải phápđịnh hướng trong ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm hoàn thiện các chínhsách đào tạo và nhanh chóng tạo được nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường khiViệt Nam gia nhập TPP. Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực là một đòi hỏi vừacấp bách vừa cơ bản do đó cần được tiến hành thường xuyên nhằm phát huy cao nhấtvai trò của yếu tố con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Cơ hội mà TPPmang lại cho ngành “công nghiệp không khói” của Việt Nam đó là du khách quốc tế sẽcó cơ hội làm thủ tục thuận lợi, dịch chuyển nhanh và rẻ hơn nhờ những cam kết nhậpcảnh tạm thời của khách kinh doanh trong khuôn khổ TPP. Mặt khác, các thành viênTPP đều thông qua và duy trì trong hệ thống văn bản pháp luật của mình quyền cơ bảncủa người lao động như được thừa nhận trong Tuyên bố 1998 của Tổ chức Lao độngquốc tế (ILO). Vì vậy sẽ giúp nâng cao điều kiện làm việc, cải thiện chất lượng nguồnnhân lực, trong đó có lao động ngành du lịch. Ngành Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàucần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị: Cơ quan quản lý nhà nước - Doanhnghiệp – Nhà trường làm sao cho chính sách, thực tế và đào tạo sử dụng hợp lý phùhợp với nhu cầu xã hội, thị trường. Bởi chính thị trường là nơi đánh giá chính xác nhấtthành quả đào tạo. Ngoài ra các cơ sở đào tạo cần có sự tăng cường học hỏi lẫn nhau vìđây là ngành nghề đặc biệt mở và luôn thay đổi, mới mẻ.1818DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT1. Phạm Cao Tố. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tạitỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học kỹ thuậtcông nghệ.2. K.V – Lương Lan, 2016. Để du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển xứng tầm 3. Website Tổng cục Du lịch: 4. Website Tổng Cục Thống Kê: 5. Website Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu: />6. Website Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu: 1919
Tài liệu liên quan
- 605 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (84tr)
- 73
- 547
- 0
- 676 Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội 2 hiện nay) giai đoạn 2005 - 2007 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới
- 77
- 792
- 2
- Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp sau cổ phần hoá trên địa bàn tỉnh quảng bình
- 135
- 901
- 6
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch tỉnh hưng yên
- 73
- 646
- 0
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ninh bình trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- 11
- 918
- 1
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh thanh hoá
- 29
- 940
- 1
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nhiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh ninh bình
- 15
- 557
- 1
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ pdf
- 8
- 638
- 3
- nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
- 83
- 778
- 5
- LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa pdf
- 128
- 743
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(84.64 KB - 19 trang) - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguồn Nhân Lực Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
-
[PDF] VŨNG TÀU NĂM 2020 I. Thực Trạng Nguồn Nhân Lực Trên địa B
-
Bà Rịa - Vũng Tàu: Nguồn Nhân Lực đạt Chuẩn Quốc Tế Là Yếu Tố ...
-
Chất Lượng Nhân Lực Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Ngày Càng được Chú ...
-
Bà Rịa - Vũng Tàu, Một Trong Những Tỉnh Có Nhu Cầu Lao động Cao ...
-
Quyết định 75/2009/QĐ-UBND - Bà Rịa - Vũng Tàu
-
Một Trong Những Tỉnh Có Nhu Cầu Lao động Cao Trong Cả Nước - BVU ...
-
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Trong Thời Kỳ Công ...
-
Về Nguồn Nhân Lực, Quy Hoạch, đầu Tư Và Công Tác Quản Lý ở Tỉnh Bà ...
-
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phải Coi Trọng, đầu Tư đào Tạo Và Thu Hút ...
-
Hội Thảo “Chiến Lược Phát Triển Nguồn Nhân Lực Cho Các Doanh ...
-
Bà Rịa – Vũng Tàu Tập Trung Mọi Nguồn Lực Phục Hồi, Phát Triển Kinh ...
-
Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Tổ Chức Hội Thảo Quốc Gia “Nhu Cầu Và ...
-
[PDF] đào Tạo Nguồn Nhân Lực Du Lịch Chất Lượng Cao Cho Thành Phố Vũng ...
-
[PDF] 2293/QĐ-UBND Bà Rịa – Vũng Tàu - Phát Triển Nhân Lực Việt Nam