Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Trong Thời Kỳ Công ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 142 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN----------------------PHẠM THỊ HỒNG KẾTPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCTỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRONG THỜIKỲCƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨALUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN---------------PHẠM THỊ HỒNG KẾTPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRONG THỜIKỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓAChuyên ngành: Triết họcMã số: 60.22.80LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCNHDKH: TS. BÙI BÁ LINHTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bốtrong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.Tác giảPhạm Thị Hồng Kết MỤC LỤCTrangPHÀN MỞ ĐẦU ..................................................................................................1Chương 1: VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HĨAỞ VIỆT NAM HIỆN NAY .................................................................................. 81.1. QUAN NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ......................... 81.1.1.Các quan niệm khác nhau về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ......................... 81.1.2.Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ởViệt Nam ............................................................................................................. 251.2. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC – YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNHTHÀNH CƠNG CỦA SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓAỞVIỆT NAM HIỆN NAY ..................................................................................... 291.2.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ............................ 291.2.2. Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay ..................................................... 39KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................... 48Chương 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONGTHỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU512.1. ĐẶC ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNHBÀ RỊA – VŨNG TÀU ....................................................................................... 512.1.1. Tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội ở tỉnh Bà Rịa – VũngTàu 512.1.2. Một số đặc điểm chủ yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu .............................................................................................. 64 2.2. CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT LƯỢNG Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀUHIỆN NAY .......................................................................................................... 752.2.1. Thực trạng và những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ...................................... 752.2.2. Những hạn chế trong q trình phát triển nguồn nhân lực có chất lượngở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay ...................................................................... 852.3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ỞTỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ............................................................................. 902.3.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ................ 902.3.2. Những giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượngcho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .............................. 96KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................. 123KẾT LUẬN ...................................................................................................... 125TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 128 1PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThực tiễn phát triển của các quốc gia trên thế giới đã chứng minh rằng:sự thịnh vượng của bất cứ một quốc gia nào cũng phải được xây dựng trênnền tảng tri thức của con người, tức là phải xây dựng được nguồn nhân lực cóchất lượng đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. Đặc biệt, trong xu thế hộinhập và tồn cầu hóa thì vấn đề con người và phát triển nguồn nhân lực càngtrở nên cần thiết hơn bao giờ hết.Ở Việt Nam, mục tiêu chiến lược của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa là đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Quá trìnhnày yêu cầu phải sử dụng và phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực(vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tri thức, nguồn nhân lực…). Trong đó,nguồn nhân lực được đặt ở vị trí trung tâm và giữ vai trò quyết định. Hiểu rõtầm quan trọng của vị trí, vai trị của nguồn lực con người đối với sự nghiệpcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nướcta đã thực hiện nhiều chính sách nhằm phát triển nguồn lực nhân lực và trênthực tế đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Đảng và Nhà nước đã coiviệc phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng củaphát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, thiết lập trật kỷ cươngxã hội.Tuy nhiên, hiện nay vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước còn nhiềubất cập. Chúng ta chưa tạo ra được đội ngũ lao động có chất lượng cao. Điểnhình, trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn lực con người cũngcòn những hạn chế nhất định. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,Đảng ta nhấn mạnh: “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầuphát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn cịn hạn chế;chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Chưa giải quyết tốt 2mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạychữ và dạy người. Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu,đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghềđào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầucủa sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa...” [41;tr.168 -169]. Thực trạngđó đã đặt yêu cầu cấp bách và lâu dài (đối với Việt Nam nói chung và mỗi địaphương trong cả nước nói riêng) là phải tập trung phát triển nguồn nhân lựcnếu muốn đất nước phát triển bền vững và không bị tụt hậu so với các nướctrong khu vực và trên thế giới.Là một tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai ởphía Bắc, TP. Hồ Chí Minh ở phía Tây, Bình Thuận ở phía Đơng và biểnĐơng ở phía Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở vị trí đặc biệt thuận lợi, là cửangõ hướng ra biển Đơng nên có nhiều tiềm năng về khai thác dầu khí, cảngbiển, du lịch và phát triển các khu công nghiệp.Cùng với cả nước, Bà Rịa – Vũng Tàu đã và đang bước trên con đườngcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt, ln chú trọng tới việc phát triểnnguồn nhân lực để trở thành một tỉnh công nghiệp bền vững trong tương laigần. Tuy nhiên, thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh hiện nay vẫncòn nhiều bất cập, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, tiềm năng về conngười của tỉnh vẫn chưa được khai thác thực sự có hiệu quả. Xuất phát từthực trạng trên, việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được địi hỏi của sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, đồngthời cũng là vấn đề cấp bách, là địi hỏi khách quan trong thời kì đổi mới.Góp phần vào hoạt động nghiên cứu về sự phát triển nguồn nhân lựctỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cũngnhư đánh giá đúng thực trạng và đưa ra những mục tiêu, phương hướng vàgiải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, tác giả đã chọn đề tài: “Phát 3triển nguồn nhân lực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kì cơng nghiệphóa, hiện đại hóa ”.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tàiLiên quan đến vấn đề nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lựctrong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã có nhiều tác giả nghiên cứudưới nhiều góc độ và mục đích tiếp cận khác nhau. Có thể kể đến một sốcơng trình tiêu biểu sau:PGS.TS Nguyễn Thanh với tác phẩm “Phát triển nguồn nhân lựcphục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb. Chính trị quốc gia,2002. Tác phẩm đã chỉ ra vai trò quyết định của việc phát triển nguồn nhânlực với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay; đồngthời, phân tích thực trạng nguồn nhân lực và đưa ra một số định hướng chủyếu để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng. Qua đó, tác giả đi sâu vàogiải pháp phát triển giáo dục - đào tạo làm “quốc sách hàng đầu” để phát triểnnguồn nhân lực có chất lượng cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.Nguyễn Thị Bích Thủy với luận văn “Nhân tố con người trong sựphát triển sản xuất xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Trường Đại học Tổnghợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1999. Trong luận văn, tác giả đã trình bày vấnđề con người như là một nhân tố của quá trình phát triển sản xuất xã hội mộtcách tương đối có hệ thống. Tác giả đã giải thích những hạn chế, ưu thế củacon người lao động Việt Nam và một số giải pháp chủ yếu để phát huy vai trònhân tố con người trong sự phát triển sản xuất xã hội ở nước ta hiện nay.Dương Anh Hoàng với Luận án Tiến sĩ Triết học “Phát triển nguồnnhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đà Nẵng”, Viện pháttriển bền vững vùng Đơng Nam Bộ, TP. Hồ Chí Minh, 2008. Luận án đãtrình bày và phân tích một cách có hệ thống lý luận phát triển nguồn nhân lựcvà kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực ở một số nước trên thế giới. Qua 4đó, phân tích những điểm tương đồng và khác biệt trong phát triển nguồnnhân lực giữa Việt Nam và các nước trong khu vực; đồng thời, rút ra một sốbài học kinh nghiệm trong phát triển nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó, tác giảđi vào phân tích đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đà Nẵngvới vấn đề phát triển nguồn nhân lực để cuối cùng đưa ra các quan điểm vàgiải pháp định hướng phát triển nguồn nhân lực phục vụ q trình cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đà Nẵng.Ngồi ra, cịn có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu khác như:Về tác phẩm:- TS. Bùi Bá Linh với tác phẩm “ Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghenvề con người và sự nghiệp giải phóng con người ”, Nxb. Tổng hợp Tp. HồChí Minh, Tp. Hồ Chi Minh, 2006.- Phạm Khiêm Ích – Nguyễn Đình Phan (chủ biên) với tác phẩm“Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực”,Nxb. Thống Kê, Hà Nội, 1994.- PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa với tác phẩm “Triết học với sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.- PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa với tác phẩm “Hiện đại hóa ở Việt Nam”,Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1997.- Lê Hữu Tầng với tác phẩm “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam– Vấn đề nguồn gốc và động lực”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.- GS.Phạm Minh Hạc (chủ biên) với tác phẩm “Vấn đề con ngườitrong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, Nxb. Chính trị quốc gia, HàNội,1995.- TS. Hồ Anh Dũng với tác phẩm “Phát huy yếu tố con người trong lựclượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay”, Nxb. Khoa học xã hội, 2002.... 5Về các bài viết:- GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn với bài viết “Nguồn nhân lực trongchiến lược kinh tế xã hội của nước ta đến năm 2000”, Tạp chí Triết học, số 4,1990.- Đoàn Văn Khái với bài viết “Nguồn lực con người - yếu tố quyếtđịnh sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”, Tạp chí Triết học, số4,1995.- PGS.TS Nguyễn Thanh với bài viết “Mục tiêu con người trong sựnghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học,số 5,1996...- Tác giả Phạm Thị Ngọc Anh với bài viết “Nguồn lực con người –nhân tố quyết định của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chíNghiên cứu lý luận, số 2, 1995.- Tác giả Đặng Cảnh Khanh với bài viết “Kinh tế tri thức và sự pháttriển nguồn lực thanh niên”, Tạp chí cộng sản, số tháng 3/2011....Về các cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án:- Tác giả Nguyễn Đình Luận với Luận án Tiễn sĩ kinh tế “Một số giảipháp phát triển nguồn nhân lực vùng Đồng bằng sơng Cửu Long theo hướngcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2010”, Trường Đại học Kinh tế,2003.- Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Phương với Luận văn Thạc sĩ “Phát triểnnguồn nhân lực trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh BếnTre hiện nay”, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn”, 2009.- Tác giả Đoàn Văn Khái với Luận án tiến sĩ Triết học “Nguồn lực conngười trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Viện Triếthọc, Hà Nội, 2000.... 6Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu khoa họcnào trực tiếp nghiên cứu về vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”.3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận vănMục đíchMục đích của luận văn là phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu hiện nay; từ đó, đưa ra quan điểm và giải pháp phát triểnnguồn nhân lực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa.Nhiệm vụĐể đạt được mục đích trên, luận văn tập trung thực hiện cácnhiệm vụ sau:Thứ nhất, trình bày một số quan niệm khác nhau về cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa và khẳng định tính tất yếu khách quan của sự nghiệp cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Đồng thời, phân tích tầm quantrọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở nước ta hiện nay.Thứ hai, trình bày tình hình kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh BàRịa - Vũng Tàu; qua đó, khái quát những đặc điểm chủ yếu của cơng nghiệphóa, hiện đại hóa của tỉnh ; đồng thời, phân tích thực trạng và những yêu cầuđặt ra đối với nguồn nhân lực tỉnh trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa. Từ đó, chỉ ra những hạn chế trong q trình phát triển nguồn nhân lực cóchất lượng ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay.Thứ ba, đưa ra một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm pháttriển nguồn nhân lực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kì cơng nghiệphố, hiện đại hố đất nước.Phạm vi nghiên cứu 7Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu về Phát triển nguồn nhân lựctỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và cácgiải pháp để phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận vănCơ sở lý luậnLuận văn được thực hiện dựa trên cơ sở thế giới quan và phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểmcủa Đảng ta về vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề con người vàphát triển nguồn nhân lực.Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: phươngpháp phân tích và tổng hợp, phương pháp diễn giải và qui nạp, phương phápthống kê và so sánh,.... và một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thểkhác để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của luận văn.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tàiÝ nghĩa lý luậnLuận văn có thể được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu và giảng dạy vềvấn đề con người và phát triển nguồn nhân lực nói chung cũng như vấn đềcon người và phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng.Ý nghĩa thực tiễnLuận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cấp ủy Đảng và chính quyềntỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong việc hoạch định các chủ trương, chính sách phát triểnnguồn nhân lực tỉnh trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.6. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồmcó hai chương và năm tiết 8Chương 1VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨAỞ VIỆT NAM HIỆN NAY1.1.QUAN NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA1.1.1.Các quan niệm khác nhau về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa* Cơng nghiệp hóaCơng nghiệp hóa trên thế giới có q trình lịch sử phát triển lâu dàitrong những điều kiện khác nhau, theo những mơ hình khác nhau, với nhữngquan niệm cũng rất khác nhau. Có thể kể một số quan niệm cơ bản như sau:Thứ nhất, “Cơng nghiệp hố là một q trình phát triển kinh tế trongđó một bộ phận nguồn lực quốc gia ngày càng lớn được xây dựng để huyđộng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với công nghệ hiện đại để chế tạo ra cácphương tiện sản xuất, hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm nhịp độ tăngtrưởng cao trong toàn nền kinh tế và bảo đảm sự tiến bộ kinh tế và xãhội”[63]. Đây là quan niệm của của Tổ chức phát triển công nghiệp của LiênHợp Quốc (UNIPO). Quan niệm này khẳng định cơng nghiệp hóa là q trìnhphát triển kinh tế với việc sử dụng cơng nghệ hiện đại trong quá trình sảnxuất nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao và đảm bảo sự tiến bộ kinh tế và xã hội.Thứ hai, “Cơng nghiệp hóa gắn với phát triển văn hóa và xã hội để đạttới xã hội cơng nghiệp” [7]. Quan niệm này nhấn mạnh ngồi phát triển kinhtế phải đi đôi với phát triển văn hóa và xã hội nhằm mục tiêu xây dựng mộtxã hội cơng nghiệp.Thứ ba, “Cơng nghiệp hóa là q trình xây dựng nền đại cơng nghiệpcơ khí có khả năng cải tạo cả nơng nghiệp. Đó là sự phát triển công nghiệpnặng với các ngành trung tâm là chế tạo máy”[95; tr.1]. Đây là một quanniệm phổ biến trong sách báo kinh tế của Liên Xô trước đây. Sở dĩ có quan 9niệm này là do xuất phát từ thực tiễn Liên Xơ lúc đó nền cơng nghiệp đã pháttriển đến một trình độ nhất định. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện đấtnước bị nội chiến, chủ nghĩa đế quốc bao vây, khơng có sự trợ giúp từ bênngồi, Liên Xơ đã tiến hành cơng nghiệp hóa với nhịp độ nhanh, tập trungphát triển công nghiệp nặng, và hướng các ngành công nghiệp vào phục vụnông nghiệp nhằm đảm bảo các nhu cầu trong nước. Chính sách hợp lý thờikì đó đã đưa Liên Xơ trở thành cường quốc thứ hai trên thế giới, khẳng địnhuy tín của chủ nghĩa xã hội. Nhiều năm trước đây, q trình cơng nghiệp hóaở Liên Xơ đã được được áp dụng ở một số nước xã hội chủ nghĩa và các nướcđang phát triển nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Thực tế việc saochép một cách máy móc mơ hình cơng nghiệp hóa của Liên Xơ đã khơngđem lại kết quả như mong muốn ở các nước này.Trên đây chỉ nêu lên một vài quan niệm cơ bản về cơng nghiệp hóa, dùđược hiểu theo những cách khác nhau nhưng các quan niệm này đều cho rằngcông nghiệp hóa là q trình nhằm đạt tới sự tiến bộ xã hội. Theo chúng tơi,có thể khái qt lại như sau: “Cơng nghiệp hóa là q trình sử dụng và khaithác có hiệu quả các nguồn lực trong nước cũng như những thành tựu hiệnđại của khoa học và công nghệ nhằm tạo ra những chuyển biến cơ bản vềkinh tế - xã hội của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới”.* Hiện đại hóaCho đến nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiện đại hóa. Có thểkể đến một vài quan niệm cơ bản sau:Thứ nhất, hiện đại hóa là bước chuyển từ xã hội truyền thống của cácnước ngoài phương Tây sang xã hội phương Tây hiện đại. “Chính phươngTây và chỉ có ở đây, mới phát sinh những hiện tượng văn hóa, được phát triểntheo khuynh hướng đã mang ý nghĩa phổ quát”.[126;tr.44] 10Quan niệm này cho thấy sự áp đặt, rập khuôn, bắt chước ngun si mơhình phát triển của các nước phương Tây. Mỗi quốc gia, dân tộc đều cónhững đặc điểm lịch sử và bản sắc của riêng mình, vì vậy, không thể lấy sựphát triển của nước này là chuẩn mực cho sự phát triển của nước khác. Tiếpthu, kế thừa là điều nên làm tuy nhiên cần phải dựa vào nhu cầu, hoàn cảnhcụ thể của đất nước mình, bởi lẽ, “khơng có và khơng thể có một “cơngthức”, “khn mẫu” hiện đại hóa chung cho tất cả các nước, mà chỉ có nhữnghình thức hiện đại hóa cụ thể đáp ứng yêu cầu phát triển cụ thể của mỗinước”[83;tr.268] mà thơi.Thứ hai, “Về thực chất, q trình hiện đại hóa đất nước trong thời đạingày nay là q trình phát triển cơng nghệ nhằm làm thay đổi cơ cấu cácngành sản xuất. Cơ cấu lao động và cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu,không ngừng nâng cao hiệu quả cũng như khả năng cạnh tranh của nềnkinh tế”[8;tr.17].Quan niệm này đã đồng nhất q trình cơng nghiệp hóa với q trìnhhiện đại hóa. Xét về mặt lịch sử, q trình ra đời và phát triển của cơngnghiệp hóa và hiện đại hóa khơng trùng nhau. Bởi lẽ, cơng nghiệp hóa ra đờivà được thực hiện bởi cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh vào cuối thế kỉXVIII, cịn hiện đại hóa ra đời và được thực hiện gắn liền với cuộc cáchmạng khoa học – công nghệ từ giữa thế kỉ XX đến nay.Thứ ba, hiện đại hóa là “một q trình, nhờ đó các nước đang phát triểntìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cáchchính trị và củng cố cơ cấu xã hội của họ, nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế,xã hội và chính trị giống hệ thống của những nước phát triển” [60;tr.4]. Quanniệm này chỉ nói đến hiện đại hóa ở các nước đang phát triển mà chưa nói tớihiện đại hóa ở các nước phát triển. 11Như vậy, có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiện đại hóa nhưng dotính phức tạp của vấn đề này mà rất khó có thể đưa ra được một định nghĩahoàn chỉnh. Tuy nhiên, căn cứ vào những quan niệm trên cùng với nhữngkinh nghiệm hiện đại hóa ở các nước, có thể khẳng định: hiện đại hóa là quátrình sử dụng và ứng dụng những thành tựu của khoa học – công nghệ hiệnđại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thúc đẩy xã hội pháttriển đi lên.* Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt NamTrong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ cũngnhư q trình tồn cầu hóa một mặt, đã và đang làm thay đổi toàn diện đờisống kinh tế - xã hội, mặt khác, góp phần thúc đẩy mở rộng quan hệ hợp táckhu vực và quốc tế . Vì vậy, q trình cơng nghiệp hóa ở Việt Nam cần phảitriển khai cùng với q trình hiện đại hóa và ln gắn bó với q trình hiệnđại hóa nhằm tranh thủ ứng dụng những thành của của khoa học - công nghệ,tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, những khâu, những lĩnhvực có điều kiện nhảy vọt.Có thể thấy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một q trình biến đổi xãhội sâu sắc và tồn diện, trong đó quan hệ sản xuất phát triển phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất, từng bước làm cho nền kinh tế xãhội tăng trưởng theo chiều sâu trên quy mơ rộng lớn. Đó là một q trìnhchuyển biến mang tính qui luật từ xã hội nơng nghiệp lạc hậu sang xã hộicông nghiệp văn minh; là quá trình cải biến tồn diện cả về phương thức sảnxuất và kiến trúc thượng tầng; là con đường đúng đắn để cho các nước kémphát triển thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bước hội nhập với nền vănminh nhân loại.Ở nước ta, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình cải biến xã hộiViệt Nam truyền thống thành xã hội hiện đại, phát triển theo định hướng xã 12hội chủ nghĩa. Bên cạnh những nét chung của công nghiệp hóa, hiện đại hóatrên thế giới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay có mục tiêu,đặc điểm, nội dung, phương pháp và lộ trình riêng, phù hợp với bối cảnh vàđiều kiện đất nước.Mục tiêu :Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, khi thơng qua đường lốiđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta nhấn mạnh: “Xây dựngnước ta trở thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng anninh vững chắc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”[38;tr.80] và phấn đấuđến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp. Đến Đại hộiđại biểu tồn quốc lần thứ IX, mục tiêu này được được nêu rõ hơn: “ ... đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiệnđại”. Và trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng địnhChiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2012 là “Chiến lược tiếp tục đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững; phát huysức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo định hướng xã hội chủ nghĩa”[41;tr.33]; “thực hiện cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài ngun,mơi trường”.[41;tr.26]Đặc điểm: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam có những đặcđiểm sau:Một là, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được triển khai đồng thời và lngắn bó với nhau tạo thành một q trình thống nhất.Trong bối cảnh tồn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học - công nghệđang diễn ra mạnh mẽ, nước ta không thể chờ thực hiện xong công nghiệp 13hóa rồi mới tiến hành hiện đại hóa, mà phải thực hiện cơng nghiệp hóa vàhiện đại hóa như một q trình thống nhất. Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đạihóa là cách làm đẩy lùi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, nhanh chóng đưanước ta tiến kịp và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.Hai là, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình sử dụng máy móc vàcơng nghệ hiện đại, tiên tiến trên tất cả các ngành kinh tế và các lĩnh vực củađời sống xã hội. Theo đó, đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Ba là, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần và có thể được rútngắn. Đây là địi hỏi khách quan để thốt khỏi tình trạng tụt hậu so với cácnước trong khu vực và trên thế giới.Bốn là, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam có quan hệ chặt chẽvới việc từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát triển kinh tế tri thức tạođiều kiện cho việc thực hiện mơ hình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắnở nước ta. Ngược lại, việc thực hiện các bước đi và mục tiêu của cơng nghiệphóa, hiện đại hóa tạo ra kết cấu hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội để đi vàokinh tế tri thức.Năm là, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong bốicảnh tồn cầu hóa kinh tế, vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệkinh tế quốc tế là tất yếu đối với nước ta.Nội dung:Để đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, một thờigian dài phải chịu cảnh chiến tranh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước tabuộc phải triển khai trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Một là, trên lĩnh vực kinh tếCơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên lĩnh vực kinh tế được thể hiện ởnhững mặt sau: 14- Kịp thời nắm bắt và ứng dụng những thành tựu của khoa học côngnghệ hiện đại vào các quá trình kinh tế; đồng thời tiến hành đổi mới cơngnghệ truyền thống theo hướng hiện đại.- Sử dụng những tiến bộ khoa học – công nghệ hiện đại để một mặt,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng lãnh thổ trên cơ sở những lợithế sẵn có của mỗi vùng, ngành; mặt khác, tham gia vào quá trình hợp táctrong nước và quốc tế, đẩy nhanh quá trình phân công lao động xã hội nhằmtạo ra nhiều ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động.Hai là, trên lĩnh vực chính trị - xã hộiCơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên lĩnh vực chính trị - xã hội là quátrình ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ về quản lý xã hội tiêntiến để xây dựng một Nhà nước hiện đại, tiên tiến, đủ sức quản lý đất nướctrong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Muốn vậy cần:- Xây dựng nhà nước pháp quyền trên cơ sở xã hội công dân, nghĩa lànhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật; còn mỗi thành viêncủa xã hội phải có ý thức pháp luật, sống, học tập và làm việc theo Hiến phápvà pháp luật.- Xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật để pháp luậtkhông chỉ phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của xã hội, mà cònthể hiện được quyền lợi và nghĩa vụ, tự do và trách nhiệm của mỗi công dânvà của các tổ chức chính trị - xã hội. Qua đó, giáo dục ý thức pháp luật chongười dân, để pháp luật dần đi vào cuộc sống thường ngày, tạo thói quenchấp hành pháp luật một cách tự giác.- Đào tạo và sử dụng một cách hợp lý đội ngũ cán bộ công chức, viênchức nhà nước, tạo điều kiện để họ có điều kiện học tập và làm quen với cáchlàm việc khoa học, hiện đại; đồng thời ứng dụng những thành tựu khoa học –kĩ thuật tiên tiến vào công tác cải cách hành chính. 15Ba là, trên lĩnh vực văn hóaĐể văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội và là độnglực phát triển kinh tế - xã hội, chúng ta cần xây dựng một nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Muốn vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trênlĩnh vực văn hóa cần:- Tạo điều kiện để kích thích óc tự do, sáng tạo của mỗi cá nhân, củatập thể và của cả cộng đồng.- Nâng cao chất lượng toàn diện của việc xây dựng đời sống văn hóamới và mơi trường văn hóa mới để một mặt, xây dựng, nuôi dưỡng và pháttriển nhân cách, tâm hồn, tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam, đồngthời mở rộng giao lưu văn hóa để hịa nhập vào mơi trường văn hóa tiến bộcủa nhân loại; mặt khác, đấu tranh chống các loại hình văn hóa độc hại, cáckhuynh hướng thương mại hóa văn hóa và các hiện tượng tiêu cực trong cácquan hệ văn hóa – xã hội.- Nâng cao trình độ thẩm mỹ, mức hưởng thụ văn hóa của người dânnhằm giúp họ cảm thụ, nhận thức, đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ,qua đó, góp phần vào việc giáo dục cái đẹp cho con người, làm cho conngười và xã hội ngày càng hồn thiện hơn, nhờ đó đời sống tinh thần củangười dân ngày càng phong phú hơn.- Nâng cao chất lượng và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước trên lĩnh vực văn hóa - thể thao - du lịch. Xây dựng cơ chế, chính sáchchế tài ổn định phù hợp với yêu cầu quản lý văn hóa trong thời kỳ mới.Bốn là, trên lĩnh vực khoa học - cơng nghệCơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên lĩnh vực khoa học – cơng nghệđược thể hiện ở những mặt sau:- Tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới và ứngdụng có hiệu quả các cơng nghệ mới; tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh 16cao; phát triển nền khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ tiên tiếntrong khu vực, tiếp cận với trình độ thế giới, làm cơ sở vững chắc cho việcphát triển các ngành công nghiệp hiện đại; đẩy mạnh việc phổ biến và ứngdụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống.- Từng bước nâng cao năng lực khoa học - công nghệ cho đội ngũ cánbộ và người lao động để họ có khả năng làm chủ các cơng nghệ tiên tiến,công nghệ cao, các phương pháp quản lý tiên tiến trong lao động sản xuấtcũng như khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môitrường, bảo vệ sức khỏe của nhân dân; dự báo kịp thời, phòng, chống, hạnchế và khắc phục hậu quả thiên tai.- Đầu tư xây dựng và phát triển năng lực khoa học - công nghệ chonguồn nhân lực trong nước, đồng thời, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài vềkhoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khuyến khích mọi tổ chức,cá nhân đầu tư phát triển khoa học và cơng nghệ; sử dụng có hiệu quả mọinguồn lực khoa học và công nghệ.Năm là, trên lĩnh vực giáo dục - đào tạoCơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên lĩnh vực giáo dục – đào tạo là quátrình tập trung tối đa các nguồn lực để đổi mới triệt để và toàn diện hệ thốnggiáo dục - đào tạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Muốn vậy, cần:- Quán triệt quan điểm “giáo dục và dào tạo là quốc sách hàng đầu”trong mọi tổ chức, mọi cấp, mọi ngành trong phạm vi cả nước.- Thúc đẩy quá trình đa dạng hóa, kế hoạch hóa và xã hội hóa giáo dục– đào tạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa.- Vì đội ngũ giáo viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục là lựclượng nòng cốt, quyết định sự thành bại của sự nghiệp giáo dục – đào tạo, 17nên một mặt, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa về chính trị,tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ này, mặtkhác, đảm bảo sự cân đối và đồng bộ giữa số lượng, cơ cấu ngành nghề vàchất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên ở tất ở các cấp của ngành trong phạm vicả nước; đồng thời, cần có chính sách sử dụng và đãi ngộ hợp lý và thỏa đángđể đội ngũ này an tâm công tác, phục vụ ngày càng tốt hơn cho sự nghiệptrồng người.Lộ trình:Căn cứ vào mục tiêu: đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại, quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta có thể chia làm ba giai đoạn sau:- Giai đoạn 1: từ 2000 - 2010 là giai đoạn bắt đầu đẩy mạnh cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa sau khi đã kết thúc thời gian chuẩn bị (xác địnhđường lối, mục tiêu, giải pháp chung) vào năm 2000. Đây là giai đoạn đặtnền tảng cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.- Giai đoạn 2: từ 2011 - 2020 là giai đoạn cơ bản trong tiến trình cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa, đạt mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp.- Giai đoạn 3: từ 2020 trở đi (thời hạn không xác định) là giai đoạnhồn thiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặt nền tảng cho giaiđoạn tiếp theo, giai đoạn hậu công nghiệp và kinh tế tri thức.Ngun tắc phương pháp luận của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:- Giữ vững độc lập tự chủ đi đơi với mở rộng hợp tác quốc tê.- Phát huy nguồn lực con người.- Khoa học - công nghệ là nền tảng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.- Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh.- Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm chuẩn. 18- Kết hợp các loại lợi ích trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa: lợi ích dân tộc và lợi ích của nhân dân lao động; lợi ích cá nhân và lợiích tập thể; lợi ích từng đơn vị, địa phương và lợi ích cộng đồng; lợi ích dântộc và lợi ích giai cấp.- Đảm bảo giữ vững sự ổn định chính trị và định hướng xã hội chủnghĩa trong q trình phát triển.Có thể thấy, cùng với những thay đổi của thực tiễn, quan niệm về cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa đã theo đó mà có những điều chỉnh phù hợp với điềukiện, hoàn cảnh của đất nước cũng như những biến đổi của thế giới. Với nộidung phong phú, bao quát mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, sự nghiệp cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam cùng thực tiễn của công cuộc đổi mớiđã và đang chứng tỏ bản lĩnh cách mạng, khoa học và sáng tạo của Đảng ta.Sau 25 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn, trongđó có những thành tựu nổi bật của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:Một là, đất nước đã thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tếtăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất - kỹ thuật được tăng cường, đời sống củacác tầng lớp nhân dân không ngừng được cải thiện.Giai đoạn 1986 - 1990, GDP tăng 3,9 %/năm[76]. Thành cơng bướcđầu trong việc cụ thể hóa nội dung của Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩatrong chặng đường đầu tiên chính là việc thực hiện tốt ba chương trình mụctiêu phát triển về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lýmới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống kinh tế - xã hội và giảiphóng sức sản xuất.Giai đoạn 1991- 1995, nền kinh tế khắc phục được tình trạng trì trệ,suy thối, đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện. 19“GDP tăng bình quân 8,2%” [76]. Đất nước bước ra khỏi thời kỳ khủnghoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Giai đoạn 1996 - 2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ đổimới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là thời kì mà nềnkinh tế nước ta phải đứng trước những thử thách to lớn do ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực cùng thiên tai nghiêm trọng xảyra liên. Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam duy trì được “tốc độ tăng GDP là7,5%” [76].Giai đoạn 2000 - 2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao,liên tục, “GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5%” [115]. Từ một nước thiếu ăn,mỗi năm phải nhập khẩu 50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trởthành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ nhấtthế giới về xuất khẩu hạt tiêu, thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo,cà phê,hạt điều và thứ tư về xuất khẩu cao su.Giai đoạn 2005 – 2010, “tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 nămđạt 7%”[115]. Mặc dù khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu,nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt cao. “Trong 5 năm,tổng vốn FDI thực hiện đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề ra.Tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm ước đạt 150 tỉ USD, gấp hơn 2,7 lầnkế hoạch đề ra và gấp hơn 7 lần so với giai đoạn 2001- 2005. Tổng vốn ODAcam kết đạt trên 31 tỉ USD, gấp hơn 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngânước đạt khoảng 13,8 tỉ USD, vượt 16%” [94]. “Tổng sản phẩm trong nước(GDP) năm 2010 theo giá thực tế gấp 3,26 lần so với năm 2000; thu ngânsách, kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 5 lần so với năm 2000; GDP bình quânđầu người đạt 1.168 USD” [41;tr.20].Hai là, thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế nhiều thànhphần, phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế. 20Kinh tế nhà nước được đổi mới và tăng cường. Với sự ra đời của LuậtDoanh nghiệp nhà nước năm 2003 đã tạo khung pháp lý, làm giải phóng lựclượng sản xuất, phục vụ cho việc sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệpnhà nước. Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước được đổi mới một bướcquan trọng theo hướng xố bao cấp, thực hiện chế độ cơng ty, phát huy quyềntự chủ và trách nhiệm của doanh nghiệp trong kinh doanh, giảm thiểu sự canthiệp trực tiếp của Nhà nước vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; đãtập trung chỉ đạo sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả củadoanh nghiệp nhà nước. Qua sắp xếp, đổi mới và cổ phần hoá, số doanhnghiệp nhà nước giảm đi “năm 1990 là 12.084 doanh nghiệp, tính đến01/01/2012 cịn 4.505 doanh nghiệp”[115].Việc sắp xếp, điều chỉnh đã có tácđộng góp phần nâng cao năng lực của cả khu vực doanh nghiệp nhà nước, tậptrung chủ yếu vào những ngành, lĩnh vực quan trọng.Kinh tế tập thể, mà nòng cốt là hợp tác xã, đã được đổi mới từng bướctheo Luật Hợp tác xã và các chính sách của Đảng và Nhà nước. Các hợp tácxã đã chứng tỏ được rõ hơn vai trị, vị trí đối với kinh tế hộ trong sản xuấthàng hóa, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, đóng góp vào tổngsản phẩm trong nước của khu vực hợp tác xã giảm nhanh, nhưng bắt đầu cóchiều hướng phục hồi. “Năm 2005, kinh tế tập thể đóng góp 8% GDP” [116].Trong lĩnh vực thương mại, theo số liệu của Tổng cục Thống kế, “tổng mứcbán lẻ hàng hóa và dịch vụ của khu vực kinh tế tập thể năm 2011 đạt 21.880tỷ đồng, tăng 24,3% so với năm 2010 và cao hơn mức tăng bình quân chungcủa cả nước (24,2%). Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 370.000 tổ hợp tác,19.500 hợp tác xã, 54 Liên hiệp hợp tác xã, tập hợp khoảng 13 triệu xã viênvà người lao động”[115].Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2000 đã tạo điều kiện để kinh tếtư nhân phát huy ngày càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm năng trong nhân
Tài liệu liên quan
- Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Bắc Đô.DOC
- 69
- 855
- 6
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nhà máy sản xuất Mỳ – Chi nhánh Công ty cổ phần Thái Bình Dương.docx
- 65
- 1
- 6
- Phát triển nguồn nhân lực tỉnh tiền giang đến năm 2020
- 8
- 2
- 37
- Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bắc Đô
- 71
- 420
- 0
- Phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- 82
- 958
- 11
- ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỲ- CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI BÌNH DƯƠNG
- 61
- 484
- 0
- 117 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010
- 71
- 863
- 11
- 537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015
- 83
- 1
- 5
- Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Bắc Đô
- 69
- 374
- 0
- 213 Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hoá
- 10
- 1
- 12
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.24 MB - 142 trang) - Phát triển nguồn nhân lực tỉnh bà rịa vũng tàu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguồn Nhân Lực Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
-
[PDF] VŨNG TÀU NĂM 2020 I. Thực Trạng Nguồn Nhân Lực Trên địa B
-
Bà Rịa - Vũng Tàu: Nguồn Nhân Lực đạt Chuẩn Quốc Tế Là Yếu Tố ...
-
Chất Lượng Nhân Lực Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Ngày Càng được Chú ...
-
Bà Rịa - Vũng Tàu, Một Trong Những Tỉnh Có Nhu Cầu Lao động Cao ...
-
Quyết định 75/2009/QĐ-UBND - Bà Rịa - Vũng Tàu
-
Một Trong Những Tỉnh Có Nhu Cầu Lao động Cao Trong Cả Nước - BVU ...
-
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÀ RỊA ...
-
Về Nguồn Nhân Lực, Quy Hoạch, đầu Tư Và Công Tác Quản Lý ở Tỉnh Bà ...
-
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phải Coi Trọng, đầu Tư đào Tạo Và Thu Hút ...
-
Hội Thảo “Chiến Lược Phát Triển Nguồn Nhân Lực Cho Các Doanh ...
-
Bà Rịa – Vũng Tàu Tập Trung Mọi Nguồn Lực Phục Hồi, Phát Triển Kinh ...
-
Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Tổ Chức Hội Thảo Quốc Gia “Nhu Cầu Và ...
-
[PDF] đào Tạo Nguồn Nhân Lực Du Lịch Chất Lượng Cao Cho Thành Phố Vũng ...
-
[PDF] 2293/QĐ-UBND Bà Rịa – Vũng Tàu - Phát Triển Nhân Lực Việt Nam