Nâng Cao Kỹ Năng Giải Bài Tập Về Axit Sunfuric Cho Học Sinh Lớp 10 ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
Nâng cao kỹ năng giải bài tập về axit sunfuric cho học sinh lớp 10 trường THPT hàm rồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.7 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRƯỜNG THPT HÀM RỒNGSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT HÀM RỒNGSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMÔN HÓA HỌCSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM"NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CỦA PHẢN ỨNGOXI HÓA NHẸ ANCOL ĐƠN CHỨC BẬC ITRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG"NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURICDÀNH CHO HỌC SINH LỚP 10TRƯỜNG THPT HÀM RỒNGNgười thực hiện: Lê Thị Lan HươngChức vụ: Giáo viênSKKN thuộc môn: Hóa họcNgười viết: Lê Thị Lan HươngTổ: Hoá – Sinh – Công nghệTháng 5/2012MỤC LỤC1. Đặt vấn đề1.1. Lí do chọn đề tài1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Đối tượng nghiên cứu1.4. Phương pháp nghiên cứu2. Nội dungHÓA - NĂM 20202.1. Cơ sở lý luận của vấn THANHđềTrang3333355MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………….1.2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………..1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm…..………………………...333342. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm………………………………...2.1.1. Phân tử axit H2SO4……………………………………………………..2.1.2. Tính chất hóa học của axit H2SO4……………………………………...2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN...………………………2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện…………………………………………..2.3.1. Giải pháp……………………………………………………………….2.3.2. Tổ chức thực hiện………………………………………………………2.3.3. Nội dung thực hiện……………………………………………………..2.4. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……………………..…….55555555123. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3.1. Kết luận…………………………………………………………………..3.2. Kiến nghị…………………………………………………………………1515MỞ ĐẦUQua một số năm dạy học môn Hóa học ở trường Trung học phổ thông, tôinhận thấy bài tập về axit H2SO4 rất quan trọng, được nhiều thầy cô và học sinhchú ý.Đây là kiến thức cơ bản trong chương trình của lớp 10. Trong học tập hoáhọc, việc nhận ra những đặc điểm của các dạng bài tập hoá học có một ý nghĩarất quan trọng. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, tríthông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú và nâng cao kỹ năng giải bài tập củatừng dạng tương ứng. Đó chính là mục tiêu giáo dục.Qua quá trình giảng dạy, tôi đã tích luỹ được một số đặc điểm về bài tậpcủa axit H2SO4. Việc xác định các dạng bài, đặc điểm cụ thể của từng dạng đã tỏra có nhiều ưu điểm. Trong trường hợp này, học sinh tiết kiệm được rất nhiềuthời gian để có kết quả đúng.Chính vì vậy, tôi mạnh dạn sưu tầm, tham khảo các tài liệu từ đồng nghiệpvà tự rút kinh nghiệm trong giảng dạy, để đưa phương pháp giải một số dạng bàitập về axit H2SO4, dành cho học sinh lớp 10, làm tài liệu phục vụ cho việc dạyhọc của bản thân; đồng thời góp một phần nhỏ cho đồng nghiệp và trên hết làgiúp các em học sinh linh hoạt, tự tin khi giải loại bài tập này.Vì vậy, tôi chọn đề tài: ”Nâng cao kỹ năng giải bài tập về axit sunfuricdành cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng”.1.2. Mục đích nghiên cứuTôi nghiên cứu vấn đề này nhằm phân dạng bài tập axit H 2SO4 từ dễ đếnkhó, trên cơ sở đã học lí thuyết và làm hết bài tập trong sách giáo khoa. Giúphọc sinh không chỉ nhận ra dạng bài mà còn rèn luyện và nâng cao kỹ năng giảibài tập axit H2SO4.1.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài này nghiên cứu các đặc điểm của bài tập axit H 2SO4. Dựa trên cácđịnh luật bảo toàn: Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng và quan trọng hơncả là bảo toàn electron. Từ đó, tôi phân ra 5 dạng bài tập và cách giải bài tậpngắn gọn, dễ hiểu giúp đạt mục tiêu giáo dục.1.4. Phương pháp nghiên cứuQua việc thu thập tài liệu là các bài tập axit H 2SO4, tôi phân ra 5 dạng.Kết hợp tìm hiểu đối tượng học sinh, tôi đặt ra mục tiêu cần đạt được cho họcsinh sau khi áp dụng đề tài.Mặt khác, tôi dùng mẫu trắng không áp dụng đề tài để làm đối chứng.Trên cơ sơ kết quả nhận thức của học sinh thông qua các tiết học và bài kiểmtra. Tôi thống kê, tổng hợp hiệu quả sử dụng của đề tài. Đánh giá nghiêm túcchất lượng đề tài, xác định ưu điểm và nhược điểm. Sau đó, tôi khắc phục mẫutrắng.Với cơ sở lí thuyết sẵn có phần bài tập axit H 2SO4, tôi hoàn thiện đề tàinghiên cứu này để nâng cao kỹ năng giải bài tập axit H2SO4.1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệmDựa vào các đặc điểm của đề bài, chỉ ra cách phân loại, giúp học sinh dễnhận ra dạng bài và xác định cách giải phù hợp.Đưa ra các dạng bài cho học sinh rèn luyện, hướng dẫn học sinh nhậndạng. Xác định cách giải phù hợp cho từng dạng. Từ đó, rút ngắn thời gian làmbài và đạt yêu cầu: làm được bài tập axit H2SO4 với thời gian ngắn nhất.2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1.1. Phân tử axit H2SO4- Công thức phân tử: H2SO4.- Công thức cấu tạo:H–OOSH–OO2.1.2. Tính chất hóa học của axit H2SO4a. Tính chất của dung dịch axit H2SO4 loãng- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.- Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng khí hiđro.- Tác dụng với oxit bazơ và với bazơ.- Tác dụng được với nhiều muối.b. Tính chất của dung dịch axit H2SO4 đặc- Tính oxi hóa mạnh: oxi hóa được hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phikim (C, S, P…) và nhiều hợp chất.- Tính háo nước. [1]2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾNKINH NGHIỆMKhi dạy phần bài tập axit H2SO4 theo chuẩn kiến thức, sách giáo khoa vàsách giáo viên, kết hợp bài tập của sách giáo khoa và sách bài tập; tôi thấy kếtquả chưa đạt mong muốn. Đa số học sinh gặp khó khăn khi giải các bài tập vềaxit H2SO4 ở mức độ vận dụng.Trong thực tế tôi giảng dạy 4 lớp 10, các lớp không hoàn toàn đồng đềuvề chất lượng. Tôi đã khắc phục bằng cách tăng thời gian, kèm cặp các em saocho đạt tương đối đồng đều về nhận thức lí thuyết bài tập cơ bản.2.3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN2.3.1. Giải phápTôi dùng các tiết dạy bồi dưỡng để khai thác từng loại phản ứng theo thứtự: phân dạng bài tập, nhấn mạnh đặc điểm từng loại bài tập, ví dụ tương ứng,bài tập tự giải và sau cùng là bài kiểm tra TNKQ tương ứng để đánh giá kết quảdạy và học.2.3.2. Tổ chức thực hiện- Đối tượng thực hiện: học sinh 4 lớp 10C4, 10C5, 10C6, 10C7 tôi đangtrực tiếp giảng dạy.- Phương pháp thực hiện: tôi chọn 3 lớp 10C4, 10C5, 10C6 để dạy khaithác theo giải pháp trên; còn lớp 10C7 thì không.- Thời gian thực hiện: tiết 50 - 58, chương 6 của phân phối chương trìnhhóa học cơ bản lớp 10 và 12 tiết bồi dưỡng trong 3 tuần đó.2.3.3. Nội dung thực hiệnDạng 1: Oleuma. Phương phápNhận dạng oleum qua CTPT H2SO4.nSO3, một chất trung gian quan trọngtrong quá trình sản xuất axit H2SO4. Giá trị của n là số nguyên dương.b. Các ví dụ của dạng 1Ví dụ 1: Cho 6,76 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước thu được 200 ml dung dịchX. Để trung hòa 10 ml dung dịch X cần 16 ml dung dịch NaOH 0,5M.Xác định CTPT oleum.Hướng dẫn giải:nNaOH = 0,016.0,5 = 0,008 mol.Phương trình phản ứng:(1) H2SO4.nSO3 + n H2O → (n+1) H2SO4(2) H2SO4 + 2 NaOH→ Na2SO4 + 2 H2OTheo ptphản ứng (2): Do nNaOH = 0,008 mol nên nH2SO4 (10 ml) = 0,004 mol→ nH2SO4 (200 ml) = 0,08 mol.Theo ptphản ứng (1): noleum = 0,08/(n + 1) = 6,76/(98 + 80.n) → n = 3.Vậy: CTPT của oleum là H2SO4.3SO3.Ví dụ 2: Cần bao nhiêu gam oleum H2SO4.3SO3 để pha loãng 48 ml dung dịchH2SO4 20% (D=1,25g/ml) thành dung dịch H2SO4 80%.Hướng dẫn giải: bài này dạng oleum.Cách 1:H2SO4.3SO3 + 3 H2O → 4 H2SO4Gọi: noleum= x mol; mdung dịch H2SO4 20% = 48.1,25 = 60 gam; mH2SO4(60 g) = 12 gam.moleum = (98 + 3.80).x = 338x gam; m H2SO4 (oleum) = 4x.98 = 392x gam.Ta có: Dung dịch thu được có nồng độ 80% hay:(12 + 392x) / (60 + 338x) = 0,8 → x ≈ 0,296 mol → moleum ≈ 100 gam.Cách 2:mdung dịch H2SO4 20% = 48.1,25 = 60 gam; mH2SO4(60 g) = 12 gam.C% H2SO4 oleum = 4.98/(98 + 3.80) ≈ 116 %.Lập đường chéo: moleum 116%60%80%moleum= 60 . (60/36) = 100 gam.60gam 20%36%c. Các bài tập rèn luyện của dạng 1Bài 1: Cho m gam oleum H2SO4. 4SO3 hòa tan vào nước thu được 100 ml dungdịch H2SO4 (dung dịch X). Để trung hòa 10 ml dung dịch X cần 10 ml dung dịchBa(OH)2 1M. Giá trị của m làA. 8,36 gam.B. 4,18 gam.C. 16,72 gam.D. 10,45 gam.Bài 2: Cần pha bao nhiêu gam oleum H2SO4.2SO3 với 50 ml nước cất để thu đượcdung dịch H2SO4 98% ?A. 2450 gam.B. 306,25 gam.C. 2540 gam.D. 302,65 gam.Dạng 2: Một kim loại tác dụng với axit H2SO4a. Phương phápNhận dạng một kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng (tạo ra muối vàkhí H2) hoặc đặc (tạo ra muối, H2O và sản phẩm của sự khử thường là SO2). Nếubài tập có nhiều kim loại, nhưng không yêu cầu tìm từng kim loại, cũng có thểquy về dạng một kim loại.b. Các ví dụ của dạng 2Ví dụ 1: Cho 2,8 gam kim loại M tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thấy có1,12 lít khí thoát ra ở đktc. Xác định kim loại M.Hướng dẫn giải: Gọi hóa trị của M là x (x = 1,2,3); nH2 = 0,05 mol.Cách 1: Phương trình phản ứng:2 M + x H2SO4 → M2(SO4)x + x H2↑Do nH2 = 0,05 mol nên nM = (0,05/x).2 = 0,1/x = (2,8/M) → M/x = 28.Chọn n = 2, M = 56 (Fe).Vậy: M là Fe.Cách 2: Bảo toàn electronDo nH2 = 0,05 mol nên ne = 0,05.2 = 0,1 = (2,8/M).x → M/x = 28.Chọn n = 2, M = 56 (Fe).Ví dụ 2: Hoà tan 1,92 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thìthu được 672 ml khí SO2 ở 27,30C và 1,1 atm. Xác định tên kim loại M.Hướng dẫn giải: Nhận dạng một kim loại tác dụng với axit H2SO4 đặc.Gọi hóa trị của M là x (x = 1,2,3); nSO2 = 0,03 mol.Cách 1: Phương trình phản ứng:2 M + 2x H2SO4 → M2(SO4)x + x SO2↑ + 2x H2ODo nSO2 = 0,03 mol nên nM = (0,03/x).2 = 0,06/x = (1,92/M)→ M/x = 32. Chọn n = 2, M = 64 (Cu).Vậy: M là Cu.Cách 2: Bảo toàn electronDo nSO2 = 0,03 mol nên ne = 0,03.2 = 0,06 = (1,92/M).x → M/x = 32.Chọn n = 2, M = 64 (Cu).c. Các bài tập rèn luyện của dạng 2Bài 1: Hoà tan hết 4,05 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thuđược 5,04 lit khí SO2 ở đktc. Xác định tên kim loại M.A. Fe.B. Al.C. Cu.D. Mg.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C hóa trịkhông đổi thu được 16,6 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗnhợp oxit trên bằng dung dịch H2SO4 loãng. Tính khối lượng muối sunfat tạothành.A. 24,6 gam.B. 26,4 gam.C. 26,2 gam.D. 34,2gam.Dạng 3: Nhiều kim loại tác dụng với axit H2SO4a. Phương phápNhận dạng nhiều kim loại (từ 2 kim loại trở lên) tác dụng với axit H 2SO4loãng (tạo ra muối và khí H2) hoặc đặc (tạo ra muối, H 2O và sản phẩm của sựkhử thường là SO2); đôi khi kết hợp thêm bài toán phụ.b. Các ví dụ của dạng 3Ví dụ 1: Hoà tan hết 2,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch H2SO4đặc, dư nóng thì thu được 1,456 lit SO2 ở đktc.Tính khối lượng muối thu được và số mol từng kim loại trong hỗn hợpban đầu.Hướng dẫn giải: Gọi nFe = a mol, nCu = b mol; nSO2 = 0,065 mol.Quá trình cho electronFe0 → 3e + Fe3+Cu0 → 2e + Cu2+Quá trình nhận electronS+6 + 2e → S+4Ta có: ne trao đổi = ne nhận = 0,065.2 = 0,13 mol = ne cho = 3a + 2b.Do nSO42- = ne/2 = 0,065 mol nên m muối = m kim loại + m SO42= 2,96 + 0,065. 96 = 9,2 gam.Ta có:56a + 64b = 2,963a + 2b = 0,13→ a = 0,03; b = 0,02.Vậy: m muối = 9,2 gam; nFe = 0,03 mol; nCu = 0,02 mol.Ví dụ 2: Hoà tan hết 1,77 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch H2SO4đặc, dư, nóng. Khí SO2 sinh ra được hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 9,17 gam chất rắn khan.Tính số mol từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫn giải: Nhận dạng nhiều kim loại tác dụng với axit H2SO4 đặc; kếthợp bài toán ngược của SO2 và bazơ.Bước 1: Tìm nSO2.nNaOH = 0,2.0,5 = 0,1 mol.Lập bảng xét trường hợp sản phẩm:nmNaOH0,14Na2SO30,056,3NaHSO30,110,4Do 6,3 < 9,17 < 10,4 nên sản phẩm gồm 2 muối: Na2SO3 (a mol)và NaHSO3 (b mol).Ta có: 2a + b = 0,1126a + 104b = 9,17→ a = 0,015; b = 0,07 → nSO2 = a + b = 0,085 mol.Bước 2: Tìm số mol từng kim loại.Gọi nMg = x mol, nAl = y mol; nSO2 = 0,06 mol.Quá trình cho electronQuá trình nhận electron02+Mg → 2e + MgS+6 + 2e → S+4Al0 → 3e + Al3+Ta có: ne trao đổi = ne nhận = 0,085.2 = 0,17 mol = ne cho = 2x + 3y.Mặt khác: 24x + 27y = 1,77 → x = 0,04; y = 0,03.Vậy: nMg = 0,04 mol; nAl = 0,03 mol.c. Các bài tập rèn luyện của dạng 3Bài 1: Hoà tan hết 3,07 gam hỗn hợp A gồm Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4loãng thì thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Khi hoà tan hỗn hợp A bằng H 2SO4đặc, dư thì thu được sản phẩm của sự khử là 0,06 mol chất X. Chất X làA. H2S.B. SO2.C. SO3.D. S.Bài 2: Hoà tan hết 1,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi)trong H2SO4 đặc, dư, nóng thì thu được dung dịch B và 1,12 lít khí SO2 (đktc).Mặt khác, A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,4M. Xác định kimloại M.A. Al.B. Ag.C. Cu.D. Mg.Dạng 4: Hỗn hợp tác dụng với axit H2SO4a. Phương phápHỗn hợp tác dụng với axit H2SO4 gồm từ hai chất trở lên, không chỉ làkim loại, chất có thể là oxit, muối…Chú ý: áp dụng các định luật bảo toàn.b. Các ví dụ của dạng 4Ví dụ 1: Đốt cháy 14 gam Fe trong không khí thu được 18,8 gam chất rắn Agồm các oxit và Fe dư. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch H2SO4 đặc, dư,nóng thấy thoát ra V lít khí SO2 đktc. Tính VHướng dẫn giải:Lập chuỗi biến hóa:Fe(Fe, O)Fe2(SO4)3, SO214 gam18,8 gamV lit ?Gọi: Trong A: nFe = a mol, nO = b mol.Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: a = 14/56 = 0,25 mol.Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: b = (18,8 – 14)/16 = 0,3 mol.Theo định luật bảo toàn electron.Ta có: ne cho = 0,25.3 = ne nhận = 0,3.2 + nSO2.2 → nSO2 = 0,075 mol.Vậy: VSO2 = 1,68 lit.Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp FeO và FeCO3 bằng dung dịchH2SO4 đặc, dư, nóng thì thu được 560 ml hỗn hợp khí A ở đktc.Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫn giải: Gọi nFeO = a mol, nFeCO3 = b mol.Ta có: 72 a + 116b = 2,6 (1).Theo định luật bảo toàn electron, ta có: nSO2 = (a + b)/2.Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: nCO2 = b.Như vậy: n khí = 0,025 = 0,5a + 1,5b (2).Từ (1), (2); ta có a = 0,02, b = 0,01.Vậy: nFeO = 0,02 mol, nFeCO3 = 0,01 mol.c. Các bài tập rèn luyện của dạng 4Bài 1: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được 7,68 gam chất rắn A gồmcác oxit và Fe dư. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch H2SO4 đặc, dư, nóngthấy thoát ra 2,24 lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của m làA. 6,496 gam.B. 6,72 gam.C. 4,20 gam.D. 2,872gam.Bài 2: Chia 15,72 gam hỗn hợp A gồm Zn, Cu, FeCO3 thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí.- Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư, nóng dư thu được 2,464lít khí. Các khí đều ở đktc.Phần trăm khối lượng của Cu trong A gần nhất vớiA. 18%.B. 20%.C. 22%.D. 24%.Dạng 5: Sản xuất axit H2SO4a. Phương phápNhận dạng quá trình sản xuất axit H2SO4 có thể từ lưu huỳnh hoặc quặngsắt chứa lưu huỳnh.b. Các ví dụ của dạng 5Ví dụ 1: . Tính khối lượng quặng pirit chứa %m FeS2 = 90% để sản xuất 1m3dung dịch H2SO4 98% (D =1,84 g/cm3).Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.Hướng dẫn giải:Sơ đồ sản xuất axit H2SO4:FeS2SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4(S)mFeS2 = (1.1,84.0,98.120)/(98.2.0,9.0,8) = 1,533 tấn.Vậy: mFeS2 = 1,533 tấn.Ví dụ 2: Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D =1,84 g/cm3) thu được khi dùng4 tấn quặng pirit chứa % m FeS2 = 75%. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là88%.Hướng dẫn giải:Sơ đồ sản xuất axit H2SO4:FeS2SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4(S)V dung dịch H2SO4 98% = (4.0,75.2.98.0,88)/(120.0,98.1,84) = 2,39 m3.Vậy: V dung dịch H2SO4 98% = 2,39 m3.c. Bài tập rèn luyện của dạng 5Bài 1: Để sản xuất 200 lít dung dịch axit H2SO4 98% (D =1,84 g/cm3) cần dùngm kg lưu huỳnh. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 82%. Giá trị của m làA. 143,61 kg.B. 4,49 kg.C. 117,76 kg.D. 78,05 kg.Bài 2: Từ 5 tấn quặng pirit sắt chứa % m FeS2= 85%, sản xuất axit H2SO4 98%(D =1,84 g/cm3). Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%. Khối lượng dungdịch H2SO4 98% thu được làA. 5,13 kg.B. 5,31 tấn.C. 2,89 tấn.D. 7,08 tấn.2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐối tượng áp dụng là học sinh các lớp 10C4, 10C5, 10C6, 10C7 trườngTHPT Hàm Rồng năm học 2019 - 2020. Học sinh lớp 10C4, 10C5, 10C6 đượckhai thác để giải các bài tập, còn học sinh lớp 10C7 thì chưa được giới thiệu.KIỂM TRA 30 PHÚT - PHẦN AXIT H2SO4Câu 1: Cho 15,48 gam oleum H2SO4. nSO3 hòa tan vào nước thu được 180 mldung dịch H2SO4 (dung dịch X). Để trung hòa 10 ml dung dịch X cần 5 ml dungdịch Ba(OH)2 2M. Giá trị của n làA. 1.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 2: Pha m gam oleum H2SO4.3SO3 với 100 ml nước cất để thu được dung dịchH2SO4 98%. Giá trị của m gần nhất vớiA. 245 gam.B. 306 gam.C. 504 gam.D. 544 gam.Câu 3: Hoà tan hết 3,6 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thuđược 3,36 lit khí SO2 ở đktc. Xác định tên kim loại M.A. Fe.B. Al.C. Cu.D. Mg.Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C hóa trịkhông đổi thu được 12,4 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan 10 gam hỗn hợp kim loạitrên bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Khối lượng muối sunfat tạo thành làA. 24,6 gam.B. 24,4 gam.C. 26,2 gam.D. 22,4gam.Câu 5: Hoà tan hết 1,93 gam hỗn hợp A gồm Cu và Zn bằng dung dịch H2SO4đặc, nóng, dư. Khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Cl2 dư, sau đó thêmtiếp dung dịch BaCl2 vừa đủ vào thì thu được 6,99 gam kết tủa.Phần trăm khối lượng của Cu trong A gần nhất vớiA. 60%.B. 62%.C. 64%.D. 66%.Câu 6: Hoà tan 2,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi)trong H2SO4 đặc, dư, nóng thì thu được dung dịch B và 784 ml khí SO2 (đktc).Mặt khác, A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,8M. Kim loại M làA. Mg.B. Al.C. Cu.D. Ag.Câu 7: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được 14,96 gam chất rắn A gồmcác oxit và Fe dư. Hoà tan hoàn toàn A bằng H 2SO4 đặc, dư, nóng thấy thoát ra2,576 lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của m làA. 8,4 gam.B. 11,76 gam.C. 2,8 gam.D. 11,20 gam.Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dungdịch H2SO4 đặc, dư, nóng thì thu được 1,008 l khí SO2 ở đktc và dung dịch A.Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư; lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượngkhông đổi thì thu được 8,8g chất rắn. Giá trị của m làA. 8,08 gam.B. 10,06 gam.C. 12,8 gam.D. 11,24 gam.Câu 9: Chia 14,32 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4, MgCO3 thành 2 phần bằngnhau:- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,896 lít khí.- Phần 2 tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,456 lítkhí.Các khí đều đo ở đktc. %m của MgCO3 trong A gần nhất vớiA. 11%.B. 12%.C. 13%.D. 14%.Câu 10: Từ 10 tấn quặng pirit sắt chứa % m FeS2= 86%, sản xuất axit H2SO498% (D =1,84 g/cm3). Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 68%. Thể tíchdung dịch axit H2SO4 98% thu được làA. 9,06 m3.B. 5,3 m3.C. 7,79 m3.D. 5,19 m3.KẾT QUẢ+ Đối với học sinh: Khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức về bài tập axitH2SO4 rất khả quan. Đa số học sinh hiểu bài, thể hiện trong từng tiết học, đặcbiệt là bài kiểm tra về axit H 2SO4 đạt điểm số khá cao, mặc dù các bài tập đều ởmức vận dụng.- Trước khi áp dụngCác lớpSố HS Dưới 5Từ 5 → 6,5Từ 6,5 → 7,5≥8Lớp 10C4Lớp 10C5Lớp 10C6Lớp 10C7414753556767452322112933444470,73%70,21%83,02%80%14,63%14,89%11,32%12,73%9,76%10,64%3,77%5,45%4,88%4,26%1,89%1,82%- Sau khi áp dụngCác lớpSố HS Dưới 5Từ 5 → 6,5Từ 6,5 → 7,5≥8Lớp 10C4Lớp 10C5Lớp 10C6Lớp 10C7(chưa ápdụng)41475355101412718202531212141112442,44%2,13%3,77%80%24,39%29,79%22,64%12,73%43,90%42,55%47,17%5,45%29,27%25,53%26,42%1,82%+ Đối với bản thân: Rút ra được nhiều kinh nghiệm trong vận dụng kiếnthức tổng hợp để giải nhanh, chính xác bài tập về axit H 2SO4, các cách hướngdẫn cho học sinh. SKKN cũng là tài liệu trong giảng dạy của bản thân.+ Đối với đồng nghiệp: SKKN góp một phần nhỏ bé cho đồng nghiệptrong việc tìm tòi, tham khảo tài liệu trong giảng dạy.+ Đối với phong trào giáo dục trong nhà trường và ở địa phương:giúp các đối tượng học sinh (đặc biệt là học sinh khá, giỏi) thêm tự tin, say mêgiải các bài tập hay và khó.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. KẾT LUẬNSau khi phân dạng và phương pháp giảng dạy cho từng dạng, tôi nhậnthấy kiến thức của học sinh ngày càng được củng cố và phát triển sau khi hiểu,nắm vững được bản chất của các quá trình hoá học. Học sinh tự tìm tòi, tự pháthiện được nhiều đặc điểm trong giải bài tập hoá học của từng loại phản ứngkhác nhau. Học sinh nhanh chóng có được kết quả để trả lời câu hỏi TNKQ,giảm được tối đa thời gian làm bài.Niềm hứng thú, say mê trong học tập của học sinh càng được phát huykhi giải được những bài tập hay và khó.3.2. KIẾN NGHỊTiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa, đa dạng hơn nữa các cách giải nhanh bàitập về axit sunfuric.Do đề tài mang tính chủ quan, có thể chưa bao quát hết được các dạng,các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự điển hình nhưng vì lợi íchthiết thực trong công tác giảng dạy và học tập nên tôi mạnh dạn viết, giới thiệuvới các thầy cô và học sinh.Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài, để giúp học sinhhọc tập ngày càng hiệu quả hơn.XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNGThanh Hóa, ngày 18 tháng 6 năm 2020Tôi xin cam đoan: đây là sáng kiến kinhnghiệm của tôi, do tôi viết, không sao chépnội dung của người khác.Người viết SKKNLê Thị Lan HươngTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng(2019), Sách giáo khoa Hóa Học 10, NXB Giáo dục.2. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2009),Sách giáo khoa Hóa Học 11, NXB Giáo dục.3. Nguyễn Xuân Trường, Phạm văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng,Nguyễn Phú Tuấn (2008), Sách giáo khoa Hóa Học 12, NXB Giáo dục.4. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao ThịThặng (2008), Sách giáo khoa Hóa Học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục.5. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh (2012), Sách bài tập Hóa Học 10, NXB Giáodục.6. Nguyễn Đức Vận (1999), Hóa học vô cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.7. Nguyền Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đè chọn lọc của Hóa Học, NXB Giáo dục.8. Phạm Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ (2018), Đột phá 8+ Môn HóaHọc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.9. Phạm Văn Thuận (2019), Luyện đề thần tốc 2020 Môn Hóa Học, NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội.CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT1. TNKQ: Trắc nghiệm khách quan.2. dd: dung dịch.3. đktc: điều kiện tiêu chuẩn.4. pư: phản ứng.5. THPT: trung học phổ thông.DANH MỤCCÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾPLOẠI TỪ C TRỞ LÊNHọ và tên tác giả:LÊ THỊ LAN HƯƠNGChức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Hàm RồngTT1234Tên đề tài SKKNHỗ trợ việc dạy học đối vớiKết quảNăm họcCấp đánhđánh giá đánh giá xếpgiá xếp loạixếp loạiloạiSở Giáo dụcvà Đào tạoLoại C2009 - 2010các nguyên tố nhóm VIBNâng cao kỹ năng giải bài tập Sở Giáo dụcđối với phản ứng oxi hóa nhẹ và Đào tạoancol bậc I.Loại C2012 - 2013Nâng cao kỹ năng giải bài tập Sở Giáo dụccủa kim loại với axit HNO3 và Đào tạodành cho học sinh lớp 11.Loại C2015 - 2016Nâng cao kỹ năng giải bài tập Sở Giáo dụcpeptit dành cho học sinh lớp và Đào tạo12 ôn thi THPT Quốc Gia.Loại C2017 - 2018

Tài liệu liên quan

  • Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh điều tra, phân tích Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh điều tra, phân tích
    • 53
    • 538
    • 0
  • NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 9 BẰNG CÁCH HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH CÁCH THỨC ĐỌC HIỂU, PHÂN TÍCH NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 9 BẰNG CÁCH HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH CÁCH THỨC ĐỌC HIỂU, PHÂN TÍCH
    • 33
    • 447
    • 0
  • Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tiếp tuyến cho học sinh THPT Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tiếp tuyến cho học sinh THPT
    • 24
    • 771
    • 0
  • NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 9 BNG CCH HƯỚNG DN CHO HỌC SINH CCH THC ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 9 BNG CCH HƯỚNG DN CHO HỌC SINH CCH THC ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH
    • 53
    • 313
    • 0
  • SKKN nâng cao kĩ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích SKKN nâng cao kĩ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích
    • 53
    • 313
    • 0
  • Sáng kiến kinh nghiệm SKKN nâng cao kĩ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích Sáng kiến kinh nghiệm SKKN nâng cao kĩ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích
    • 53
    • 349
    • 0
  • sáng kiến Một số giải pháp nhằm phát triển thể lực và hiệu quả luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT sáng kiến Một số giải pháp nhằm phát triển thể lực và hiệu quả luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT
    • 33
    • 572
    • 0
  • Rèn luyện kỹ năng làm bài đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12 trường THPT hậu lộc i Rèn luyện kỹ năng làm bài đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12 trường THPT hậu lộc i
    • 21
    • 974
    • 2
  • Cách làm kiểu bài nghị luận về chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự cho học sinh lớp 10 trường THPT hàm rồng thành phố thanh hoá Cách làm kiểu bài nghị luận về chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự cho học sinh lớp 10 trường THPT hàm rồng thành phố thanh hoá
    • 30
    • 155
    • 0
  • Một vài kinh nghiệm hình thành kỹ năng giải bài tập di truyền menđen cho học sinh lớp 9 trường THCS cẩm quý Một vài kinh nghiệm hình thành kỹ năng giải bài tập di truyền menđen cho học sinh lớp 9 trường THCS cẩm quý
    • 25
    • 133
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(201 KB - 17 trang) - Nâng cao kỹ năng giải bài tập về axit sunfuric cho học sinh lớp 10 trường THPT hàm rồng Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Tập Về H2so4 Lớp 10