Nên ăn Gì, Kiêng Gì Trước Và Sau Khi Tiêm Nhắc Lại Vaccine COVID-19?
Có thể bạn quan tâm
- Home
- Giới thiệu
- Cơ cấu tổ chức
- Hình ảnh hoạt động
- Bảng giá dịch vụ
- Bảng giá dịch vụ tiêm chủng
- Bảng giá dịch vụ Xét nghiệm, Khám chữa bệnh
- Bảng giá khám, tư vấn sức khoẻ
- Bảng giá quầy thuốc
- Bảng giá khám, tư vấn, điều trị phơi nhiễm HIV
- Bảng giá thu phí hoạt động Kiểm dịch Y tế quốc tế
- Bảng giá dịch vụ quan trắc môi trường lao động
- Bảng giá khám bệnh nghề nghiệp
- Bảng giá dịch vụ xét nghiệm mẫu nước
- Hoạt động chuyên môn
- Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
- Phòng, chống HIV/AIDS
- Phòng, chống bệnh không lây nhiễm
- Dinh dưỡng
- Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
- Bệnh nghề nghiệp
- Sức khỏe sinh sản
- Truyền thông, giáo dục sức khỏe
- Ký sinh trùng - Côn trùng
- Kiểm dịch y tế quốc tế
- Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng
- Phòng khám đa khoa
- Truyền thông phòng chống dịch
- Áp phích truyền thông
- Infographics truyền thông
- File phát thanh truyền thông
- Tờ rơi truyền thông
- Hướng dẫn phòng chống dịch
- Văn bản
- Công văn
- Quyết định
- Thông tư
- Nghị định
- Thông báo
- Kế hoạch
- Báo cáo
- Tuyến Quận, huyện và các Bệnh viện
- Báo cáo Khoa, phòng
- Trang nhất
- Hoạt động chuyên môn
- Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
2. Trước khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19
2.1. Bạn nên ăn một bữa ăn bổ dưỡng
Trước khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19, bạn nên chuẩn bị trước một bữa ăn nhẹ hoặc bữa ăn chính giàu dinh dưỡng, tùy thuộc vào thời gian tiêm vaccine. Cần tránh đi tiêm vaccine khi bụng đói. Đặc biệt nếu bạn sợ kim tiêm hoặc có tiền sử cảm thấy choáng váng hoặc ngất xỉu khi tiêm.2.2. Uống nhiều nước
Hầu như mọi chức năng của cơ thể phụ thuộc vào việc được cung cấp đủ nước. Điều này quan trọng cả trước và sau khi tiêm nhắc lại vaccine. Đau đầu là một tác dụng phụ phổ biến của vaccine và mất nước có thể làm trầm trọng thêm cơn đau đó. Vì vậy, bạn nên uống nhiều nước, nước ép trái cây nguyên chất, các loại trà hoặc đồ uống khác không quá nhiều đường.2.3. Không uống rượu
Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, uống rượu thực sự có thể ức chế hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, rượu được biết đến là nguyên nhân gây mất nước, làm trầm trọng thêm tình trạng sốt và mệt mỏi có thể xuất hiện sau khi tiêm nhắc lại. Vì vậy, bạn nên tránh uống rượu ít nhất 24 giờ trước và sau khi tiêm. Trước khi tiêm vắc xin Covid-19 nên hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn2.4. Hạn chế thực phẩm chế biến sẵn
Thực phẩm đã qua chế biến có thể thúc đẩy quá trình viêm trong cơ thể, đặc biệt là đồ ăn nhanh, xúc xích, thịt nguội, thịt xông khói… thường chứa nhiều đường, muối… Chúng không giúp ích gì mà còn có thể làm cho quá trình phản ứng tự nhiên của cơ thể khó khăn hơn. Vì vậy, bạn nên hạn chế tối đa các loại thực phẩm dễ gây viêm nhiễm như thịt nguội, đồ chiên rán hoặc đồ ăn nhiều đường. 3. Tiếp tục ăn uống lành mạnh sau khi tiêm nhắc lại Sau khi tiêm nhắc lại, bạn nên tiếp tục ăn các thực phẩm lành mạnh sẽ giúp giữ cho hệ thống miễn dịch hoạt động hiệu quả. Nên ăn ngũ cốc nguyên hạt, thịt nạc, cá, thịt gia cầm và thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như các loại rau và trái cây nhiều màu sắc. Ngoài ra, một số thực phẩm như: nước luộc gà, trà gừng, bánh quy giòn... có thể chống buồn nôn, giúp bạn đỡ mệt mỏi. Hữu Quý Theo https://suckhoedoisong.vn/ Tags: cơ thể, hoạt động, tăng cường, miễn dịch, ăn uống, phản ứng, nghiên cứu, chế độ, dinh dưỡng, hợp lý, hệ thống, tối ưu, trước khi, nhắc lại, lý thuyếtTổng số điểm của bài viết là: 48 trong 12 đánh giá
Xếp hạng: 4 - 12 phiếu bầu Click để đánh giá bài viết TweetÝ kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luậnNhững tin mới hơn
-
Hướng dẫn chăm sóc trẻ em mắc COVID-19 tại nhà
(08/03/2022) -
Hút thuốc làm tăng nguy cơ trở nặng hoặc tử vong khi mắc COVID-19
(10/03/2022) -
Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em
(10/03/2022) -
Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn mới về quản lý F0 tại nhà
(14/03/2022) -
Hậu Covid-19 ở trẻ em, những điều cha mẹ cần biết!
(16/03/2022) -
Những quan niệm sai lầm về sốt xuất huyết
(22/03/2022) -
Hướng dẫn quản lý tại nhà/nơi lưu trú đối với người mắc COVID-19 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
(24/03/2022) -
Vitamin D - hệ miễn dịch và Covid-19
(24/03/2022) -
Lợi ích khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi tăng cường
(25/03/2022) -
Phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh cần được chăm sóc thế nào khi mắc COVID-19?
(30/03/2022)
Những tin cũ hơn
-
Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế xử trí ca mắc COVID-19; cách ly F1 là học sinh khi học trực tiếp
(07/03/2022) -
Nhìn lại chiến dịch tiêm chủng vắc xin COVID-19 tại Đà Nẵng
(04/03/2022) -
Hướng dẫn xử lý chất thải bệnh nhân mắc COVID-19 cách ly tại nhà
(04/03/2022) -
Các F0 có nên uống rượu, bia?
(01/03/2022) -
Trẻ em mắc COVID-19 mức độ nhẹ nên được điều trị chăm sóc tại nhà
(28/02/2022) -
Tại sao cần tiêm Vaccin Covid-19 mũi tăng cường?
(26/02/2022) -
10 việc cần thực hiện khi điều trị F0 tại nhà
(16/02/2022) -
Chăm sóc và điều trị cho trẻ mắc COVID-19 thế nào?
(11/02/2022) -
Đảm bảo an toàn cho trẻ khi đến trường trở lại
(11/02/2022) -
Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành: Đồng hành cùng bệnh nhân F0
(08/02/2022)
- Liên hệ công việc 0236.3890.407
- Đường dây nóng 0905.108.844 (Không TV tiêm chủng)
- Tổng đài tư vấn: (Hoạt động trong giờ hành chính không tính Lễ, Tết) - Thứ 7, CN: Buổi sáng 1900.988.975
- Tư vấn tiêm chủng 1900.988.975 ấn phím 1 hoặc phím 2
- Tư vấn sức khỏe sinh sản 1900.988.975 ấn phím 3
- Tư vấn điều trị các bệnh giun sán, viêm gan B, C. Tư vấn xử lý các loại côn trùng 0934.048.568
- Sau
- Trước
- TRIỂN KHAI TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH UỐN VÁN- BẠCH HẦU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...
- Những cách phòng bệnh sởi cần biết
- INFOGRAPHICH: Khuyến cáo của BYT mới nhất về PC dịch bệnh sởi
- 6 cách phòng chống dịch Cúm A(H5N1)
- INFOGRAPHICH: GIỚI THIỆU THÔNG TƯ SỐ 32/2023/TT-BYT HƯỚNG DẪN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 2023
Từ khóa » Khi Tiêm Vaccine Vero Cell Không Nên ăn Gì
-
TRƯỚC VÀ SAU TIÊM VACCINE COVID-19 NÊN ĂN GÌ, KIÊNG GÌ?
-
Tiêm Mũi 3 Vaccine COVID-19 Nên ăn Gì? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Thông Tin Sức Khỏe: Trước Và Sau Tiêm Covid Kiêng ăn Gì? | Medlatec
-
Nên ăn Gì Trước Và Sau Khi Tiêm Vaccine COVID-19? - Manulife
-
Nên ăn Gì, Kiêng Gì Trước Và Sau Khi Tiêm Vaccine Covid-19? - YouTube
-
Tránh ăn Gì Sau Tiêm Vắc Xin Covid-19: Thực Hư Kiêng Uống Cà Phê ...
-
Sau Tiêm Vắc-xin Covid Nên ăn Gì? | Vinmec
-
Sau Khi Tiêm Vaccine COVID-19, Nên ăn Và Không Nên ăn Thực Phẩm ...
-
NHỮNG LƯU Ý TRƯỚC VÀ SAU TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19
-
Sau Tiêm Vaccine COVID-19 Có Cần Kiêng ăn Trứng?
-
Những Món Bé Không Nên ăn Sau Chích Ngừa để Tránh Biến Chứng ...
-
5 Lời Khuyên Về ăn Uống Trước Và Sau Khi Tiêm Vaccine COVID-19
-
Có Phải Không được ăn Trứng Trước Và Sau Khi Tiêm Vắc-xin COVID ...
-
Nên ăn Và Tránh Gì Sau Khi Tiêm Vắc Xin Covid-19 Nếu Bạn Bị Tiểu ...