Nêu Cấu Tạo Của Tế Bào Thần Kinh - Tran Chau - HOC247
Có thể bạn quan tâm
vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo của tế bào thần kinh
Theo dõi Vi phạm Sinh học 8 Bài 4Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4Giải bài tập Sinh học 8 Bài 4 ATNETWORKTrả lời (1)
-
Nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 1.000 tỉ nơron. Mỗi nơron gồm các bộ phận sau (hình 11.1):
- Thân nơron: Thân nơron là chỗ phình to của nơron chứa bào tương, nhân và các bào quan: ribosom, thể Nissl có màu xám, bộ máy Golgi, lysosom, các sắc tố, ty thể, ống siêu vi, tơ thần kinh. Vì vậy, nơi nào tập trung nhiều thân nơ ron thì tổ chức thần kinh có màu xám (ví dụ: vỏ não, các nhân xám dưới vỏ, chất xám tủy sống...).Thân nơ ron có chức năng dinh dưỡng cho nơron. Ngoài ra, thân nơron có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh và cũng có thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơron. - Đuôi gai: Mỗi nơron thường có nhiều đuôi gai, mỗi đuôi gai chia làm nhiều nhánh. Đuôi gai là bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơron. - Sợi trục: Mỗi nơron chỉ có một sợi trục. Sợi trục và đuôi gai tạo nên dây thần kinh và chất trắng của hệ thần kinh. Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động thần kinh đi ra khỏi nơron. Đường kính của các sợi trục rất khác nhau, từ 0,5 μm - 22 μm. Vỏ của sợi trục (axolemme) có ở tất cả các sợi trục có myelin và không myelin. Bao myelin được hình thành do các tế bào Schwann được gọi là eo Ranvier. Khoảng cách giữa hai eo Ranvier dài khoảng 1,5 - 2 mm. Bao myelin được xem là chất cách điện, còn màng tại eo Ranvier lại có tính thấm cao đối với các ion, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn truyền hưng phấn theo sợi trục được nhanh chóng. Phần cuối sợi trục có chia nhánh, cuối mỗi nhánh có chỗ phình to ra gọi là cúc tận cùng. Cúc tận cùng là bộ phận của nơ ron tham gia cấu tạo một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp (synapse). bởi Nguyễn Hoàng Phúc 04/10/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy NONECác câu hỏi mới
-
Xác định: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy xác định: Hoạt động hô hấp có vai trò gì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết: Nói sự sống gắn liền với sự thở vì?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Xác định: Hãy kể bộ phận thuộc hệ hô hấp ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy trình bày loại sụn có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C ?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Bộ phận nào ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy lấy ví dụ Loại mạch nào có van?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết: Máu lưu thông trong động mạch là nhờ vào yếu tố nào?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy trả lời câu hỏi: Huyết áp tối đa đo được khi nào?
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
Xác định: Trong hệ mạch máu của con người, tại vị trí nào người ta đo được huyết áp lớn nhất ?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Để đo được huyết áp lớn nhất người ta tiến hành đó ở đâu?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Lan nói "Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, rồi đến tĩnh mạch" đây là ý kiến đúng hay sai?
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy lấy ví dụ: Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Lấy ví dụ về loại đồ ăn đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy lấy ví dụ minh họa nhịp tim có thể tăng lên?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
Giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
mọi người giúp mình câu này được không ạ, sắp tới kỳ thi mình có số câu hỏi mà chưa trả lời được
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8
Toán 8
Toán 8 Kết Nối Tri Thức
Toán 8 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 8 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 8 KNTT
Giải bài tập Toán 8 CTST
Giải bài tập Toán 8 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 8
Ngữ văn 8
Ngữ Văn 8 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 8 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 8 Cánh Diều
Soạn Văn 8 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 8 Chân Trời Sáng Tạo
Soạn Văn 8 Cánh Diều
Văn mẫu 8
Tiếng Anh 8
Tiếng Anh 8 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 8 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 8 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 8 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 8 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 8 Cánh Diều
Tài liệu Tiếng Anh 8
Khoa học tự nhiên 8
Khoa học tự nhiên 8 KNTT
Khoa học tự nhiên 8 CTST
Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 8 KNTT
Giải bài tập KHTN 8 CTST
Giải bài tập KHTN 8 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8
Lịch sử và Địa lý 8
Lịch sử & Địa lí 8 KNTT
Lịch sử & Địa lí 8 CTST
Lịch sử & Địa lí 8 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 8 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 8 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 8 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 8
GDCD 8
GDCD 8 Kết Nối Tri Thức
GDCD 8 Chân Trời Sáng Tạo
GDCD 8 Cánh Diều
Giải bài tập GDCD 8 KNTT
Giải bài tập GDCD 8 CTST
Giải bài tập GDCD 8 Cánh Diều
Trắc nghiệm GDCD 8
Công nghệ 8
Công Nghệ 8 KNTT
Công Nghệ 8 CTST
Công Nghệ 8 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công Nghệ 8
Giải bài tập Công Nghệ 8 KNTT
Giải bài tập Công Nghệ 8 CTST
Giải bài tập Công Nghệ 8 CD
Tin học 8
Tin Học 8 Kết Nối Tri Thức
Tin Học 8 Chân Trời Sáng Tạo
Trắc nghiệm Tin học 8
Giải bài tập Tin học 8 CD
Tin Học 8 Cánh Diều
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 8
Tư liệu lớp 8
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi HK2 lớp 8
Đề thi giữa HK1 lớp 8
Đề thi HK1 lớp 8
Đề thi giữa HK2 lớp 8
5 bài văn mẫu hay về bài thơ Nhớ rừng
Quê hương
Tiếng Anh Lớp 8 Unit 9
Khi con tu hú
Tiếng Anh Lớp 8 Unit 10
Nhớ rừng
Video Toán Nâng cao lớp 8- HK1
Video Toán Nâng cao lớp 8- HK Hè
Video Toán Nâng cao lớp 8- HK2
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Cấu Tạo Của 1 Tế Bào Thần Kinh
-
Tìm Hiểu Về Tế Bào Thần Kinh (Noron Thần Kinh) | Vinmec
-
Tế Bào Thần Kinh: Cấu Tạo, Hoạt động Và Chức Năng
-
Đặc điểm Của Tế Bào Thần Kinh - Vinmec
-
Neuron – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đặc điểm Của Tế Bào Thần Kinh - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123
-
Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tế Bào Thần Kinh? - Top Lời Giải
-
Trình Bày Cấu Tạo Của Tế Bào Thần Kinh?
-
Hãy Nêu Thành Phần Cấu Tạo Của Mô Thần Kinh. | SGK Sinh Lớp 8
-
MÔ THẦN KINH - SlideShare
-
Cấu Tạo Tế Bào Thần Kinh - .vn
-
Mô Tả Cấu Tạo Của Một Nơ Ron Thần Kinh.
-
Tế Bào Thần Kinh: Cấu Tạo, Hoạt động Và Chức Năng – YouMed
-
Cấu Trục Của Một Tế Bào Thần Kinh Gồm