Nêu đặc điểm Cấu Tạo Ngoài, Dinh Dưỡng, Sinh Sản Của Tôm Sông

1/I. Cấu tạo ngoài

  • Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng

1. Vỏ cơ thể

  • Cấu tạo bằng kitin, chứa sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường
  • Chức năng: là bộ xương ngoài giúp che chở và chỗ bám cho hệ cơ

2. Các phần phụ tôm và chức năng

  • Phần đầu ngực:
    • Mắt kép
    • Hai đôi râu
    • Các chân hàm
    • Các chân ngực
  • Phần bụng:
    • Các chân bụng
    • Tấm lái

II. Dinh dưỡng

  • Ăn tạp, hoạt động về đêm
  • Nhận biết thực ăn nhờ khứu giác trên 2 đôi râu
  • Bắt mồi bằng đôi càng, nghiền thức ăn bằng chân hàm
  • Ống tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, dạ dày, ruột

III. Sinh sản

  • Cơ thể phân tính
  • Bản năng ôm trứng để bảo vệ
  • Lột xác để phát triển cơ thể

2/

I. Hình dạng, cấu tạo

1. Vỏ trai

  • Gồm 2 mảnh vỏ gắn với nhau nhở bản lề
  • Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
  • Vỏ trai có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

2. Cơ thể trai

  • Gồm:
    • Áo trai và khoang áo
    • 2 tấm mang
    • Trung tâm cơ thể: thân và chân trai

II. Dinh dưỡng

  • Hút và thoát nước nhờ 2 vạt áo gắn tạm, 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông rung động

III. Sinh sản

  • Cơ thể phân tính
  • Thụ tinh ở tấm mang và phát triển trong mang
  • Trai con thời kì đầu kí sinh trên da và mang cá

3/

I. Đặc điểm chung

  • Thân mềm, không phân đốt
  • Có vỏ đá vôi
  • Có khoang áo
  • Có hệ tiêu hóa phân hóa
  • Cơ quan di chuyển thường đơn giản
  • Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

II. Vai trò

  • Đa số Thân mềm có lợi:
    • Làm thức ăn cho người và động vật
    • Làm đồ trang sức, trang trí
    • Làm sạch môi trường
    • Có giá trị về địa chất
  • Một số Thân mềm có hại:
    • Phá hoại mùa màng
    • Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

4/

1. Đặc điểm chung

  • Cơ thể có 3 phần riêng biệt:
    • Đầu có 1 đôi râu
    • Ngực có 3 đôi chân và 1 đôi cánh
    • Bụng
  • Hô hấp bằng ống khí

2. Vai trò thực tiễn

  • Một số Sâu bọ có ích:
    • Làm chế dược phẩm (ong)
    • Cung cấp nguyên liệu trong nông nghiệp, công nghiệp (dâu tằm)
    • Thức ăn cho động vật và con người
    • Thụ phấn cho cây trồng
  • Đa số có hại:
    • Truyền bệnh
    • Phá hoại mùa màng

Từ khóa » Tôm Sông Dinh Dưỡng Như Thế Nào