Nêu đặc điểm Của Các Phép Liên Kết: Phép Lặp Từ Ngữ ... - Khoa Học
Có thể bạn quan tâm
- 1 Đánh giá
b) Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.
Bài làm:
Đặc điểm của các phép liên kết:
Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước nhằm tạo ra tính liên kết giữa các câu với nhau.
Phép đồng nghĩa: bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế.
Phép trái nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.
Liên tưởng: là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.
Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế, có ý nghĩa tương đướng các từ ngữ đã có ở câu trước
Phép nối: Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết) với câu trước.
- 396 lượt xem
Xem thêm bài viết khác
- Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
- Chỉ ra sự khác nhau trong cách trần thuật , xây dựng nhân vật giữa một truyện ngắn hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Bến quê của Nguyễn Minh Châu) và một truyện thời trung đại
- Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ.
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi?
- Đọc lại bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm (Hướng dẫn học Ngữ Văn 9, tập một, Bài 12), đối chiếu với bài Con cò và chỉ ra cách vận dụng lời ru ở mỗi bài thơ. Theo em, tình mẹ và lời ru có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sốn
- Sưu tầm hai truyện cười dân gian có sử dụng hàm ý.
- Phần Tiếng Việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và Tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh.
- Nhân vật Mai An Tiêm trong Sự tích dưa hấy đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn như thế nào khi làm vua cha tức giận? Trong hoàn cảnh đó, Mai An Tiêm đã thể hiện ý chí của mình ra sao?
- Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách hướng dẫn học Ngữ Văn 9 (tập một, tập hai) theo mẫu dưới đây:
- Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ: Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
- Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên.
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây
Từ khóa » Các Phép Liên Kết Hình Thức
-
Phép Liên Kết Về Hình Thức Là Gì
-
Các Phép Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn đã Học Lớp 9
-
Một Số Phương Tiện Và Phép Liên Kết Trong Văn Bản
-
Liên Kết Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Các Phép Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn Liên Kết ...
-
[LỜI GIẢI] Có Những Phép Liên Kết Nào Về Hình Thức - Tự Học 365
-
Phép Liên Kết Là Gì
-
Lý Thuyết Phần Các Phép Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn Thi ĐGNL ...
-
Liên Kết Hình Thức Là Gì - LuTrader
-
Các Phép Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn - Ôn Tập Ngữ Văn Thi ...
-
Nêu đặc điểm Của Các Phép Liên Kết: Phép Lặp Từ Ngữ ... - Tech12h
-
Cách Nhận Diện Phép Liên Kết Trong đề đọc Hiểu Ngữ Văn
-
Nêu đặc điểm Của Các Phép Liên Kết: Phép Lặp Từ Ngữ, Phép đồng ...
-
Cách Nhận Diện Phép Liên Kết Trong đề đọc Hiểu Ngữ Văn