Nêu đặc điểm Sinh Sản Của Trùng Sốt Rét? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Mochi mochi chan
Câu 2: Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình.
Câu 3: Kể tên các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét, kiết lị?
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Gửi Hủy- Hồ Hoàng Long
Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ!!!
Câu 1: Nêu hình thức sinh sản của các động vật nguyên sinh(trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét)
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng trùng roi.
Câu 3: Nêu đặc điểm dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét. Đề ra các biện pháp phòng trừ sốt rét.
Câu 4: Nêu vai trò của ruột khoang đối với thiên nhiên và đối với đời sống con người? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi vai trò.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh 1 2 Gửi Hủy Hồ Hoàng Long 11 tháng 11 2021 lúc 19:26Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dragon
Di chuyển và sinh sản của Trùng sốt rét có đặc điểm gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Dragon 18 tháng 11 2021 lúc 7:37chỉ tui với cần gấp
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dân Chơi Đất Bắc=)))) 18 tháng 11 2021 lúc 7:37Tham Khảo:
Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy OH-YEAH^^ 18 tháng 11 2021 lúc 7:38Tham khảo
- Di chuyển: ko có cơ quan di chuyển
- Sinh sản: chúng sử dụng chất nguyên sinh bên trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- dinhthao0912
Nêu đặc điểm thích nghi của trùng kiết lị và trùng sốt rét với đời sống kí sinh.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 0 Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 19 tháng 12 2021 lúc 20:25Tham kharo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyên Khôi 19 tháng 12 2021 lúc 20:25tk:
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Thư Phan 19 tháng 12 2021 lúc 20:25Tham khảo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Vũ Tuyết Nga
1.nêu đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét?cách phòng?
2.nêu cấu tạo trong,di chuyển,dinh dưỡng,sinh sản của tôm sông?tại sao phải phát huy việc nuôi dưỡng tô, để xuất khẩu
3.cấu tạo trong,di chuyển,dinh dưỡng,sinh sản của giun đũa?cách phòng
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 1 3 0 Gửi Hủy Mai Hiền 13 tháng 4 2021 lúc 17:431.
Trùng kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
- Dinh dưỡng:
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+ Thực hiện quan màng tế bào.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mắc màn khi đi ngủ.
+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 13 tháng 4 2021 lúc 17:47Cấu tạo:
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Dinh dưỡng:
- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là thực vật và động vật.
- Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
Sinh sản:
- Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.
* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tếĐúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 13 tháng 4 2021 lúc 17:49
3.
* Cấu tạo trong
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển
- Có khoang cơ thể chưa chính thức:
+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn
+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
* Di chuyển
- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế
- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
* Dinh dưỡng
- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn
- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều
-> Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
* Sinh sản
- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống
+ Con đực: 1 ống
+ Con cái: 2 ống
- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người
* Cách phòng tránh
Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào trong cơ thể. Tẩy giun định kì để diệt giun đũa, hạn chế số lượng trứng
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Khanh Le
Câu 1 Nêu cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày và trùng sốtrét ?Câu 2 Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?Câu 3 Sự khác nhau của san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?Câu 4 Bênh sốt rét hiện nay ở nước ta như thế nào? Chúng ta cần làm gì để hạn chế bênhsốt rét?Câu 5Trình bày vòng đời của giun đũaCâu 6Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan?Câu 7 Vì sao động vật đa dạng và phong phú?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 7 1 Gửi Hủy Minh Hiếu 13 tháng 11 2021 lúc 4:50Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Trùng sốt rét :không có khả năng di chuyển, chúng được truyền qua cơ thể con người thông qua vật chủ trung gian là muỗi Anophen. Trùng sốt rét kí sinh vào hồng cầu, ăn chất nguyên sinh ở đó và sinh sản để phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hiếu 13 tháng 11 2021 lúc 4:51Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hiếu 13 tháng 11 2021 lúc 4:52San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- mai love N
nêu đặc điểm về nơi kí sinh, cách dinh dưỡng, tác hại của trùng kiết lị, trùng sốt rét ?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Bá Huy 22 tháng 12 2018 lúc 21:12có trong sách giáo khoa sinh học 7 mà bạn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜN.๖ۣۜÝ 22 tháng 12 2018 lúc 21:12Bài làm :
Kí sinh :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng
Dinh dưỡng:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Tác hại của trùng kiết lị
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Gan to, lách to.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
Học tốt
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dy Lê
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo, cách dinh dưỡng của trùng kiết lị.
Câu 2. Nêu đặc điểm cấu tạo, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét.
Câu 3. Nêu đặc điểm vòng đời của trùng sốt rét.
Câu 4. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét 0 0 Gửi Hủy- Quỳnh Như
Trình bày đặc diểm di chuyển sinh sản của trùng roi trùng biến hình trùng dày trùng kiết lị trùng sốt rét
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 5 0 Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang 22 tháng 12 2021 lúc 9:13Tham khảo!
Trung roi:
Khi di chuyển, trùng roi xanh nhờ roi hoạt động xoáy vào trong nước như mũi khoan khiến cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay, tiến về phía trước
Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới.Trùng biến hình:
Di chuyển: di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
- Sinh sản: vô tính theo hình thức phân đôi
Trùng dày:
- Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi.
Sinh sản
Trùng giày có 2 cách sinh sản là sinh sản vô tính phân đôi theo chiều ngang và sinh sản hữu tính hay còn gọi là tiếp hợp.
Trùng kiết lị:
-hình thức sinh sản của trùng kiết lị:
+sinh sản liệt phân( vô tính);Phân nhiều
- Cách di chuyển của trùng kiết lị : Dồn chất nguyên sinh về một phía giúp trùng di chuyển.
Trùng sốt rét:
hình thức sinh sản của trùng sốt rét:
+sinh sản liệt phân( vô tính);Phân nhiều
- Cách di chuyển của trùng sốt rét : Di chuyển theo dòng máu.
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang 22 tháng 12 2021 lúc 9:06
di chuyễn :
trùng roi => roi
trùng giày => lông bơi
trùng kiết lị => chân giả
trùng sốt rét => chân giả
sinh sản :
trùng roi => phân đôi dọc
trùng giày => phân dôi chiều ngan và tiết hợp
trùng kiết lị => phân đôi liên tiếp
tùng sốt rét => phân đôi liên tiếp
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyên Khôi 22 tháng 12 2021 lúc 9:07
Trùng roi : roi .
trùng giày:lông bơi
trùng biến hình: chân giả
trùng sốt rét: không có
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Thùy Dương
Câu 1: Em hãy chỉ ra các đặc điểm nổi bật khi nói về độ đa dạng và phong phú của động vật.
Câu 2: Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình.
Câu 3: Kể tên các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét, kiết lị?
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
Câu 5: Trình bày các đặc điểm về: hình dáng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của: Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ.
Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 1 Gửi Hủy Pacuto 24 tháng 10 2021 lúc 10:31ui câu hỏi của bạn giống đề cương của mk từ A đến Z
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy
Từ khóa » Chu Kỳ Sinh Sản Của Trùng Sốt Rét Sinh Học 7
-
Lý Thuyết Trùng Sốt Rét | SGK Sinh Lớp 7
-
Nêu Cách Sinh Sản Của Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét - Can Chu - HOC247
-
Lý Thuyết Sinh Học 7 Bài 6: Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét
-
Chu Kỳ Sinh Học Của Ký Sinh Trùng Sốt Rét
-
Đặc điểm Sinh Học Của Kí Sinh Trùng Sốt Rét - Health Việt Nam
-
Ký Sinh Trùng Sốt Rét – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kiểu Sinh Sản Của Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét Là Gì? - Sinh Học Lớp 7
-
SGK Sinh Học 7 - Bài 6: Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét - Giải Bài Tập
-
Trùng Sốt Rét Sinh Sản - Selfomy Hỏi Đáp
-
Đặc điểm Ký Sinh Trùng Sốt Rét | Vinmec
-
Ký Sinh Trùng Là Gì? Ký Sinh Trùng Sinh Sản Và Phát Triển Thế Nào?
-
Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 6: Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét
-
Đặc điểm Sinh Học Của Kí Sinh Trùng Sốt Rét (P2) | BvNTP
-
Lý Thuyết Sinh Học 7 Bài 6: Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét Hay, Ngắn Gọn