Nêu Hiện Tượng Xảy Ra Và Giải Thích Khi Làm Thí Nghiệm Sau - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
5 tháng 9 2019 lúc 15:11

Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 1 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 5 tháng 9 2019 lúc 15:12

Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy TM97 FF
  • TM97 FF
11 tháng 12 2021 lúc 21:26

Câu 1 (2 điểm): Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1) Cho một đinh sắt vào dung dịch CuCl2? 2) Cho ít dung dịch thuốc tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm đó?

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG 11 tháng 12 2021 lúc 23:28

1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:

\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)

2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn văn phúc
  • Nguyễn văn phúc
27 tháng 8 2021 lúc 11:41

Giải thích hiện tượng,viết phương trình phản ứng xảy ra khi 

a)dẫn khí sunfurơ cào ống nghiệm đựng dd brom

b)cho H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh có chứa đường cát trắng (C12H22O11)

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 27 tháng 8 2021 lúc 11:46

a. Hiện tượng: Dung dịch nước brom màu da cam bị mất màu.

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

b. Hiện tượng: Đường bị cháy đen thành than.

\(C_{12}H_{22}O_{11}\)   \(\underrightarrow{H_2SO_4đặc}\)     \(12C+11H_2O\)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 27 tháng 8 2021 lúc 11:46

a) Dung dịch brom nhạt màu dần

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

b) Có chất rắn màu đen trào lên cùng với khí mùi sốc.

$C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc} 12C + 11H_2O$$C + 2H_2SO_4 \to CO_2 + 2SO_2 + 2H_2O$

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
17 tháng 1 2017 lúc 5:45 Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích: a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3 b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặcĐọc tiếp

Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:

a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3

b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư

c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 1 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 17 tháng 1 2017 lúc 5:45

Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra

Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.

a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O

Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.

b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.

c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O

Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)

d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Biện Hàn Di
  • Biện Hàn Di
19 tháng 12 2016 lúc 21:48

4.1 : Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa trong thí nghiệm sau :

Ngâm thanh nhôm vào dung dịch CuSO4 trong một thời gian ngắn

4.2 : Khi nhỏ từ từ vài giọt dung dịch H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm đựng đường mía C12H22O11 thấy đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng , sang màu nâu rồi hóa đen . Thí nghiệm nay chúng minh điều gì ? Viết phương trình ?

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tim Khái Nguyễn Tim Khái 21 tháng 12 2016 lúc 22:10

mình chỉ góp ý về câu 4.1

Trên lý thuyết: khi cho Al vào dd CuSO4 thì Al sẽ đấy Cu ra khỏi muối tạo lớp Cu màu đỏ bám vào thanh Al, dd mất dần màu xanhNhưng, trên thực tế, khi cho Al vào dd CuSO4 thì ngoài các hiện tượng nêu trên (lý thuyết) thì dd còn có khí thoát ra nhiều và liên tục (H2)

thực ra thì không chỉ Al mà còn còn có Fe, Zn tác dụng với dd CuSO4, dd (CH3COO)2Cu tạo khí H2. Và lượng khí này thoát ra rất nhiều chứ không phải là ít, tới khi kết thúc pứ Cái này mình đã làm thí nghiệm nhiều lần và nó là hiện tượng thuộc dạng khó hiểu, đã tìm hiểu nhiều, hỏi mọi nơi mà không có kết quả. Nhưng gần đây mình nghĩ đó là hiện tượng pứ thứ cấp do tạo thành cặp pin điện hóa khi Cu tác dụng với kim loại Al thì Cu sẽ bám vào Al tạo thành cặp pin điện hóa Al - Cu với chất điện li là muối tan có sẵn. Cặp pin này pứ với H2O để tạo ra H2. Vấn đề này chỉ có thể giải thích bằng pin điện hóa chứ không thể bằng cách khác, vì bình thường Fe cũng không thể tác dụng với H2O mà sinh H2 không thể do dung dịch CuSO4 có tính axit vì (CH3COO)2Cu cũng có xảy ra hiện tượng với cường độ tương tự nhưng cơ chế thì đến bây giờ vẫn pó tay. =((

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Hồng Nhi Nguyễn Thị Hồng Nhi 20 tháng 12 2016 lúc 21:00

4.1: màu xanh của dd nhạt dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám ngoài thanh nhôm. Phương trình: Al + CuSO4 ( xanh lam ) ---> Al2(SO4)3 + Cu ( nâu đỏ )

4.2: do dd H2SO4 đặc có tính oxi hóa .mạnh , axit đặc có tính háo nước, do vậy có thể ghi pứ như sau: C12H22O11 - - H2SO4 đăc- - - > 6C + 6H2O C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Tim Khái Nguyễn Tim Khái 21 tháng 12 2016 lúc 22:11

hoặc cũng có thể là al tác dụng với h2o sinh ra khí h2. còn bạn viết như lý thuyết chắc vẫn ổn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy AnThuy Tran
  • AnThuy Tran
9 tháng 4 2022 lúc 8:39

a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho mảnh Na vào một lọ thủy tinh đựng nước. b) Sau khi tiến hành thí nghiệm xong, để biết dung dịch tạo ra là chất gì em phải làm thế nào? Giải thích

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 34: Bài luyện tập 6 1 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG 9 tháng 4 2022 lúc 8:43

a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh

=> dd chứa bazo tan là NaOH

 

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Bảo Yến
  • Lê Bảo Yến
22 tháng 8 2021 lúc 16:38

Nêu hiện tượng và viết PTHH:

a) Cho từ từ dung dịch H2SO4(đặc) vào cốc chứa một ít đường saccarozơ (C12H22O11) 

b) Cho một ít dung dịch H2SO4(loãng) vào cốc chứa Fe(OH)3

c) Cho một ít bột CuO vào cốc chứa dung dịch HCl

d) Cho một ít bột Cu vào cốc chứa dung dịch H2SO4(đặc)

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 22 tháng 8 2021 lúc 21:16

a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O

Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu

c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2

Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.

d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4

Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
21 tháng 7 2017 lúc 13:38 Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau: a) Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900 b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3. c) Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo. d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dưĐọc tiếp

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau:

a) Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900

b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3.

c) Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.

d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 21 tháng 7 2017 lúc 13:39

a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑

b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3

H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓

c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu

H2O + Cl2 ⇆  HCl + HClO

HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.

d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm

Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Minh
  • Nguyễn Quang Minh
28 tháng 6 2021 lúc 21:22 7/ Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng khi tiến hành các thí nghiệm sau:a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.b. Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi nung nóng.c. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4.d. Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.e. Dây Cu vào dung dịch AgNO3f. Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong.g. Cho Na vào dung dịch CuSO4.h. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong...Đọc tiếp

7/ Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng khi tiến hành các thí nghiệm sau:

a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

b. Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi nung nóng.

c. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

d. Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

e. Dây Cu vào dung dịch AgNO3

f. Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong.

g. Cho Na vào dung dịch CuSO4.

h. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.

i. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 4 0 Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 28 tháng 6 2021 lúc 21:27

Câu 7 : 

a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần

$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH  + H_2$$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

d) Xuất hiện kết tủa keo trắng

$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam

$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 28 tháng 6 2021 lúc 21:30

f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$

g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.

$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$

i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đức Hiếu Đức Hiếu 28 tháng 6 2021 lúc 21:30

a, Xuất hiện kết tủa keo rồi kết tủa tan dần đến hết

$NaOH+AlCl_3\rightarrow Al(OH)_3+NaCl$

$Al(OH)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O$

b, Dung dịch chuyển dần sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch

$Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O$

c, Mẩu kim loại nổi lên mặt nước chạy vòng quanh đồng thời tạo khí không màu không mùi thoát ra. Ngoài ra cùng lúc đó dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh 

$Na+H_2O\rightarrow NaOH+H_2$

$NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu(OH)_2+Na_2SO_4$

d, Xuất hiện kết tủa keo trắng tới cực đại

$NaAlO_2+CO_2+H_2O\rightarrow Al(OH)_3+NaHCO_3$

e, Dây đồng được bao phủ bởi 1 lớp kim loại màu xám bạc. Đồng thời dung dịch chuyển dần thành màu xanh 

$Cu+AgNO_3\rightarrow Cu(NO_3)_2+Ag$

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
31 tháng 3 2019 lúc 2:38

Rót khoảng 100 ml H 2 O vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường ăn vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan nữa thì dừng lại. Rót lấy phần dung dịch sang cốc khác đậy lại, để yên sau một ngày, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 31 tháng 3 2019 lúc 2:39

Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Hiện Tượng H2so4 đặc Tác Dụng Với đường