Nêu Kết Luận Về Sự Nóng Chảy Và Sự đông đặc? Lấy Ví Dụ.

Home Đăng nhập Đăng kí Đăng nhập Đăng kí Home Tiểu học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hóa học Tài liệu Đề thi & kiểm tra Câu hỏi Tiểu học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hóa học Tài liệu Đề thi & kiểm tra Câu hỏi Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Vật lý Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 6 năm 2020 trường THCS Đoàn Thị Điểm Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông... Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ.

Vật lý - Lớp 6

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 1 Đo độ dài

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 3 Đo thể tích chất lỏng

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 5 Khối lượng - Đo khối lượng

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 6 Lực - Hai lực cân bằng

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 8 Trọng lực- Đơn vị lực

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 9 Lực đàn hồi

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 10 Lực kế - Phép đo lực .Trọng lượng và khối lượng

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 11 Khối lượng riêng -Trọng lượng riêng

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 13 Máy cơ đơn giản

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 14 Mặt phẳng nghiêng

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 15 Đòn bẩy

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 16 Ròng rọc

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 17 Tổng kết chương I Cơ Học

Câu hỏi :

Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

 - Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.

 - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

-Ví dụ:  Đúc tượng bằng đồng, làm nước đá, nến chảy thành nước

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 6 năm 2020 trường THCS Đoàn Thị Điểm

Số câu hỏi: 11

Lớp 6

Vật lý

Vật lý - Lớp 6

Home Tiểu học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hóa học Tài liệu Đề thi & kiểm tra Câu hỏi hoctapsgk.com Nghe truyện audio Đọc truyện chữ Công thức nấu ăn

Copyright © 2021 HOCTAP247

https://anhhocde.com X

Từ khóa » Ví Dụ Về Sự đông đặc Và Nóng Chảy