Nêu Nơi Kí Sinh Và Con đường Truyền Bệnh Của Sán Dây? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Thanhhien Huynh 3 tháng 11 2021 lúc 10:39Nêu nơi kí sinh và con đường truyền bệnh của sán dây?
Lớp 7 Sinh học Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan Những câu hỏi liên quan- kazuto kirigaya
Giun kim
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun móc câu
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun rễ lúa
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Trần Xuân Phú 10 tháng 10 2017 lúc 16:05giun kim
+nơi kí sinh: ở người, ở động vật
+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà
+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng
_ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi
+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội
giun móc câu:
+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người
+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng
+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
+ cách phòng chống:
Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở ngườigiun rễ lúa;
+nơi kí sinh: rễ lúa
+con đường truyền bệnh: từ đất
+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm
+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ - Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Tuệ Lâm 30 tháng 10 2021 lúc 16:44cách để đổi tên như nào vậy
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hùng Anh
Trình bày nơi ký sinh và con đường truyền bệnh của giun đũa?
- Ở gia đình và địa phương em phòng bệnh giun đũa kí sinh bằng biện pháp nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 1 Gửi Hủy Minh Hiếu 18 tháng 11 2021 lúc 18:22Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hiếu 18 tháng 11 2021 lúc 18:21Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- phong tt209
nêu tác hại,con đường truyền bệnh,cách phòng bệnh của sán lá gan,sán bã trầu
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 1 Gửi Hủy Minh Hiếu 12 tháng 11 2021 lúc 20:51Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
- Tác hại: lm gầy rạc, chậm lớn vật nuôi
- Con đg truyền bệnh: qua thức ăn
- Cách phòng bệnh:
+ Xử lý phân để diệt trứng.
+ Diệt ốc.
+ Không thả trâu bò, lợn tự do.
+ Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò, lợn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- han so hui
+ Nơi kí sinh, con đường xâm nhập và các biện pháp phòng tránh các bệnh do giun sán kí sinh?
+ Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)….
+ Giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan 1 1 Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang 2 tháng 11 2021 lúc 6:58
Tham Khảo!
+
Sán lá gan:
- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.
- Nơi kí sinh: Gan và đường mật
Sán lá máu:
- Con đường xâm nhập: qua da
- Nơi kí sinh: máu
Sán bã trầu:
- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.
- Nơi kí sinh: ruột
Sán dây
- Con đường xâm nhập: thịt lợn hoặc thịt bò chưa nấu chín kĩ.
- Nơi kí sinh: ruột non
Các biện pháp phòng bệnh giun sán
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
+
(1) phần đầu
(2) tinh dịch
+............
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy
- ♡ηảη♡ (๖team lion๖)
hôm nay mik đăng nhiều lắm nha xin mn trả lwoif giúp mik
Câu 1: Nêu điểm khác nhau (về kích thước, con đường truyền bệnh, nơi kí sinh, tác hại, tên bệnh) giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét. Câu 2 : Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung gì ? Câu 3 : Cấu tạo của giun đất ? Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất Câu 4 : Trình bày sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức ? Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của chúng ?
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?
Câu 2. Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người?
Câu 3. Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 9 0 Gửi Hủy Phan Tiến Nghĩa 3 tháng 11 2019 lúc 9:23Câu 1 :
Đặc điểm
Trùng kiết lị
Trùng sốt rết
Cấu tạo
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
- Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét
- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới
- Phân ra nhiều cơ thể mới
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy ♡ηảη♡ (๖team lion๖) 3 tháng 11 2019 lúc 9:24bạn dragon ơi bạn mới tl 1 câu nên chưa thể k bạn đc
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Phan Tiến Nghĩa 3 tháng 11 2019 lúc 9:25từ từ == , câu 2 này vào thống kê mk sẽ thấy hình :)
Câu 2:
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- ✞ঔৣŧɦịռɦ ɕυŧε❤⁀ᶦᵈᵒ
Nơi kí sinh, cách xâm nhập và vòng đời của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,sán lá kim, giun móc câu, giun đũa.Cách phòng chống giun dẹp và giun tròn kí sinh.
Xem chi tiết Lớp 7 Toán 4 0 Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang 13 tháng 11 2021 lúc 20:22nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở
nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo
nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang 13 tháng 11 2021 lúc 20:23
mà bạn ơi làm gì có sán lá kim
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang 13 tháng 11 2021 lúc 20:26
nơi kí sinh giun móc câu ở tá tràng con người xâm nhập qua da bàn chân
nơi kí sinh giun đũa là ruột non con người xâm nhập qua thực phẩm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Huỳnh Huy Viên
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 6 1 Gửi Hủy OH-YEAH^^ 23 tháng 11 2021 lúc 21:42- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Huỳnh Huy Viên 23 tháng 11 2021 lúc 21:38M.N giúp mình với.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy OH-YEAH^^ 23 tháng 11 2021 lúc 21:38Tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- TUONG PHAM AN
Tác hại của giun sán kí sinh? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 3. Các ngành Giun 2 0 Gửi Hủy qlamm 26 tháng 12 2021 lúc 23:54TK
- Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Đúng 1 Bình luận (6) Gửi Hủy Minh Hồng 26 tháng 12 2021 lúc 23:54Tham khảo
Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Đúng 1 Bình luận (5) Gửi Hủy- Nguyễn Thị Thủy Tiên
Tác hại của giun sán kí sinh? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 3. Các ngành Giun 6 0 Gửi Hủy Ngọc Sơn Nguyễn 19 tháng 12 2016 lúc 14:28Cách phòng bệnh giun sán kí sinh
- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun
- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy T_Hoàng_Tử_T 25 tháng 12 2016 lúc 7:30Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.
Đúng 4 Bình luận (1) Gửi Hủy Đinh Diệu Linh 18 tháng 10 2017 lúc 5:40*Tác hại:
-Lấy chất dinh dưỡng, thức ăn của vật chủ
-Gây viêm nhiễm nơi kí sinh
-Gây tắc ruột, tắc ống mật
-Thải các chất độc tố gây hại
-> Vật chủ ko phát triển đc
*Biện pháp:
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Rửa các loại rau,củ,quả thật kĩ bằng nước muối trước khi ăn
-Uống thuốc tẩy giun theo định kì
-Ăn chín uống sôi
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- GGGG
Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phong chống giun sán kí sinh ở người? Em hãy giải thích vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan và tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 1 Gửi Hủy Nguyên Khôi 7 tháng 12 2021 lúc 17:13-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Đúng 1 Bình luận (5) Gửi Hủy Đại Tiểu Thư 7 tháng 12 2021 lúc 17:14+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Cao Tùng Lâm 7 tháng 12 2021 lúc 17:14
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Nơi Kí Sinh Của Sán Dây
-
Bệnh Sán Dây - Cục Y Tế Dự Phòng
-
Tổng Quan Về Các Bệnh Nhiễm Trùng Do Sán Dây - MSD Manuals
-
Sán Dây Bò – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sán Dây Lợn Và Những điều Có Thể Bạn Chưa Biết | Medlatec
-
Sán Lá Gan Lớn Ký Sinh ở đâu? | Vinmec
-
Bệnh Sán Dây Trưởng Thành Gây ảnh Hưởng Gì Tới Sức Khỏe? | Vinmec
-
Sán Dây Lợn- Taenia Solium - Health Việt Nam
-
Sán Dây Bò- Taenia Saginata - Health Việt Nam
-
Bệnh Sán Dây (Taeniasis) - Viện Sốt Rét
-
Bệnh Sán Dây Lây Nhiễm Cho Người Qua đường Nào? Dấu Hiệu ...
-
Những điều Bạn Cần Biết Về Các Bệnh Sán Dây
-
Bệnh Sán Dây Bò (Taenia Saginata) - Viện Sốt Rét
-
Bệnh Sán Dây Lây Nhiễm Cho Người Qua Các đường Nào?