Nêu Phương Pháp Nhận Biết Từng Bình Khí Riêng Biệt: [đã Giải]

Phatphapvobien gửi 07.11.2021

Nêu phương pháp nhận biết từng bình khí riêng biệt:

a, N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3

b, CO2, H2S, Cl2, HCl, O2, NH3

Neo Pentan chọn trả lời 07.11.2021
  • Bình luận(0)

Câu trả lời tốt nhất

Neo Pentan gửi 07.11.2021

a. Dùng Pb(NO3)2:

+ Có kết tủa trắng là NH3:

2NH3 + 2H2O + Pb(NO3)2 —> Pb(OH)2 + 2NH4NO3

+ Có kết tủa đen là H2S:

H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3

Không có hiện tượng gì: N2, CO2, CO, O2 (A)

Dùng dung dịch Ca(OH)2 dư nhận biết A, có kết tủa trắng là CO2:

CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O

Đốt cháy 3 khí còn lại, khí cháy được với ngọn lửa xanh là CO:

2CO + O2 —> 2CO2

Dùng tàn đóm đưa vào 2 khí còn lại, tàn đóm bùng cháy là O2, tàn đóm tắt là N2.

b. Nhận biết CO2, H2S, NH3, O2 như trên. Còn lại Cl2 và HCl: Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào, quỳ tím hóa đỏ là HCl, quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu là Cl2.

Phatphapvobien bình luận trả lời 07.11.2021
  • Bình luận(3)
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký. ×

Login

Tên người dùng hoặc Địa chỉ Email

Mật khẩu

Tự động đăng nhập

Thống kê

  • Hoạt động07.11.2021
  • Lượt xem3180 lượt
  • Trả lời1 trả lời

Câu hỏi mới nhất

Vật liệu polymer đã và đang được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực | 1 trả lời Chất vô cơ X trong thành phần chỉ có 2 nguyên tố. | 1 trả lời Hòa tan 6 gam hỗn hợp Fe, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,85925 lít | 1 trả lời Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: | 0 trả lời Nồng độ đạm (hay còn gọi là độ đạm) là nồng độ phần trăm về khối lượng của nitrogen | 1 trả lời Phương pháp Kjeldahl được sử dụng rộng rãi trong công nghệ thực phẩm, dược phẩm, … để xác định tổng lượng nitrogen. | 1 trả lời Các chất béo không no CTCT có thể có ở dạng trans không hay luôn ở dạng cis  | 1 trả lời Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (C4H11NO2) và Y (C5H14N2O4) | 0 trả lời Cho 6,00 g mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. | 1 trả lời Một số amine đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử có vòng benzene | 1 trả lời

Tài khoản

  • Đăng ký
  • Đăng nhập

Quảng cáo

  • BÀI MỚI NHẤT

Quảng cáo

Từ khóa, tag

BGD Bài tập tổng hợp Bà Rịa Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Ninh Cần Thơ Este Gia Lai H+ và NO3- hsg12 Huế Hà Nội Hà Tĩnh Hưng Yên Hải Dương Hải Phòng Hồ Chí Minh Lý thuyết hóa học Lý thuyết đếm Nam Định Nghệ An Nhôm Ninh Bình Peptit Phú Thọ Quảng Bình Quảng Nam Quảng Trị Thanh Hóa THPT 2018 THPT 2019 THPT 2020 THPT 2021 THPT 2022 THPT 2023 THPT 2024 Thái Bình Thái Nguyên Tào Mạnh Đức Vĩnh Phúc Vận dụng cao Yên Bái Đà Nẵng Đề thi hóa 10 Đồng Tháp error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!

Từ khóa » Nhận Biết N2 Hcl H2s