Nêu Ví Dụ Chứng Tỏ: Một Vật Thể Gồm Nhiều Chất Tạo Thành - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Huỳnh Như
  • Huỳnh Như
12 tháng 6 2018 lúc 22:43

nêu ví dụ chứng tỏ:

một vật thể gồm nhiều chất tạo thành

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 4: Nguyên tử 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Thảo 13 tháng 6 2018 lúc 7:31

VD: con dao bằng thép bởi các chất như cácbon(C), Silic(Sĩ), sắt(Fe),...

=> ₫pcm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Thị Anh Thư Hoàng Thị Anh Thư 13 tháng 6 2018 lúc 9:03

VD: Bút: ngòi bút lm bằng kim loại

Thân bút lm bằng nhựa

Ruột bút lm bằng cao su

nắp bút lm bằng kim loại

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Rara Như
  • Rara Như
21 tháng 6 2019 lúc 11:14

Hãy cho mỗi loại 2 ví dụ để chứng tỏ

a,Một vật thể gồm nhiều chất tạo thành

b,Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau

c,Cùng 1 loại vật thể có thể được làm từ những chất khác nhau

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 2: Chất 1 1 Khách Gửi Hủy Phùng Hà Châu Phùng Hà Châu 21 tháng 6 2019 lúc 11:38

a) Một vật thể gồm nhiều chất tạo thành: Bút máy

- Đầu bút, nắp bút, vỏ bút làm bằng kim loại

- Thân bút bằng nhựa

b) Từ một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau: thủy tinh

tạo ra được: chai thủy tinh, lọ thủy tinh, kính, bóng đèn..

c) Cùng một vật thể có thể được làm từ nhiều chất khác nhau: Nồi

Nồi đất, nồi nhôm, nồi sứ...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Phương Mai
  • Lê Phương Mai
24 tháng 1 2022 lúc 16:15

1,Chuyển động cơ học là gì ? Cho ví dụ.

2,  Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác

3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc

Giúp em với nhoa các anh chị OvO, em không biết làm

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Anh Nguyễn Minh Anh 24 tháng 1 2022 lúc 16:18

THAM KHẢO

1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. 

Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.

2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.

3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Công thức tính vận tốc: v = s : t

Đúng 5 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 24 tháng 1 2022 lúc 16:18

Tham khảo:

Câu 1:

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ họcVí dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.

Câu 2:

Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên với người ngồi trên thuyền.

Câu 3:

- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.

- Công thức: v = s:t. Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Đúng 5 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Trường Nguyễn Công Trường Nguyễn Công 24 tháng 1 2022 lúc 16:21

1. Tham khảo: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.2. -1 con tàu chở người đi qua cây cầu. con tàu chuyển động với cây cầu nhưng lại không chuyển động với hành khách.3. - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.- Công thức tính vận tốc: v=s/t, trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Minh Lệ
  • Bài tập 2
SGK Chân trời sáng tạo - Trang 69 25 tháng 2 2023 lúc 19:47

Nêu một số ví dụ chứng tỏ sóng âm có thể truyền đi trong chất lỏng.

Xem chi tiết Lớp 7 Khoa học tự nhiên Bài 12. Mô tả sóng âm 3 0 Khách Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 25 tháng 2 2023 lúc 19:49

Ví dụ:

+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy sóng âm có thể truyền qua chất lỏng

+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở trên bờ có thể nghe tiếng kêu của chúng phát ra. Chứng tỏ sóng âm truyền qua được nước.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Van Toan Van Toan 25 tháng 2 2023 lúc 19:48

Đồng hồ chạy trong môi trường nước vẫn nghe thấy tiếng kim đồng hồ.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy animepham animepham 25 tháng 2 2023 lúc 19:49

khi ở dưới nước ta vẫn có thể nghe người trên bờ đang gọi 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
18 tháng 8 2017 lúc 8:34

Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 18 tháng 8 2017 lúc 8:35

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phúc
  • phúc
9 tháng 12 2021 lúc 14:23

nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này,nhưng lại đứng yên so với vật khác

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 2 0 Khách Gửi Hủy Kậu...chủ...nhỏ...!!! Kậu...chủ...nhỏ...!!! 9 tháng 12 2021 lúc 14:24

tham khảo:

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vương Hương Giang Vương Hương Giang 9 tháng 12 2021 lúc 15:46

tham khảo:

 

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Hùng
  • Trần Hùng
22 tháng 2 2023 lúc 20:40

Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Bài 1. Chuyển động cơ học 1 0 Khách Gửi Hủy HT.Phong (9A5) HT.Phong (9A5) CTV 23 tháng 2 2023 lúc 10:24

Một học sinh cầm viên phấn trên tay lúc này viên phấn chuyển động so với những thứ xung quanh như: bàn học, bảng,.. nhưng lại đang đứng yên so với  tay của học sinh đó 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Diệu Lan
  • Lê Diệu Lan
11 tháng 9 2016 lúc 16:19

cho ví dụ về:

a) một loại vật thể nhân tạo có thể được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau (chất khác nhau).

b) các vật thể nhân tạo có thể được làm từ một vật liệu(cùng một chất).

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 2: Chất 1 0 Khách Gửi Hủy Huy Giang Pham Huy Huy Giang Pham Huy 11 tháng 9 2016 lúc 22:15

a) vật thể nhân tạo đc cấu tạo bởi nhiều vật liệu khác nhau là

con dao bằng thép gồm các chất như cacbon, silic, sắt,...

b) vật thể nhân tạo đc cấu tạo đc làm bởi 1 vật liệu là

chiếc ấm nhôm đc cấu tạo bởi 1 chất nhôm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy erza scalet
  • erza scalet
5 tháng 5 2019 lúc 8:18

Nêu hai ví dụ chứng tỏ ngiệt độ có thể làm biến đổi hóa học của một số chất

Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Khách Gửi Hủy ༺💖Nguyễn Đăng Đức Kiệt... ༺💖Nguyễn Đăng Đức Kiệt... 5 tháng 5 2019 lúc 8:20

- Đường ở nhiệt độ cao thì đường sẽ biến đổi thành chất khác

-Khi nung đá vôi ở nhiệt độ cao thì sẽ tạo ra vôi sống và khí các - bô - níc. 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn việt nguyên Nguyễn việt nguyên 5 tháng 5 2019 lúc 8:27

bn hỏi nhiều thế

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ༺💖Nguyễn Đăng Đức Kiệt... ༺💖Nguyễn Đăng Đức Kiệt... 5 tháng 5 2019 lúc 8:28

nhớ t*** cho mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Mine Thảo Phương
  • Mine Thảo Phương
21 tháng 12 2017 lúc 19:55

Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu một ví dụ) 

a.Nước từ trên cao xuống :

 

b.Nước có thể hòa tan một số chất:

Ai làm đc mk tíck cho

Xem chi tiết Lớp 4 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy Mine Thảo Phương Mine Thảo Phương 21 tháng 12 2017 lúc 19:56

 Có ai giải đc ko

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy lê thị thu hà lê thị thu hà 21 tháng 12 2017 lúc 20:06

a,nước suối làm nc uống

b,nước hòa tan với đg

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Chu Thị Ngọc Bích Chu Thị Ngọc Bích 21 tháng 12 2017 lúc 20:39

Thân bài: Tả con lật đật a) Tả bao quát: - Cao khoảng gang tay. - Tròn trịa, mập mạp, gần như béo phì. - Luôn lắc qua lắc lại khi bị chạm đến. - Toàn thân đỏ tươi, nổi bật. b) Tả chi tiết: - Chiếc đầu tròn trùm khăn đỏ. - Khuôn mặt bầu bĩnh, xinh xắn. - Thân hình tròn như con quay. - Giữa bụng có chiếc thắt lưng, trông đĩnh đạc lắm. - Hai tay ngắn, ép sát thân. - Đặc biệt không có chân mà đứng rất vững. - Nghiêng ngả cỡ nào cũng đứng thẳng sau một hồi lắc lư. - Ngộ nghĩnh và bận bịu, đúng với tên “lật đật”. III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ - Em rất thích đồ chơi lật đật. - Em lau bụi hằng tuần, cất cẩn thận trong tủ đồ chơi. 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Ví Dụ Vật Thể