Nêu ý Nghĩa Của Hình ảnh đầu Súng Trăng Treo (Đồng Chí - Chính Hữu)
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Flashcard - Học & Chơi
- Dịch thuật
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp darkness official Ngữ văn - Lớp 910/12/2017 21:28:45Nêu ý nghĩa của hình ảnh đầu súng trăng treo (Đồng chí - Chính Hữu)6 trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư Học gia sư 39.112×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
6 trả lờiThưởng th.10.2024
Xếp hạng
15529 Huyền Thu10/12/2017 21:29:51Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng là một biểu tượng đẹp về người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng. Hai hình ảnh đối lập đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa vô cùng độc đáo. Súng là chiến tranh lạnh lùng, là gợi ra sự chết chóc, tàn phá, ghê sợ. Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi lên sự thanh cao, hạnh phúc, thơ mộng, dịu dàng. Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình. Súng và trăng : cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn gọi đây là một cặp đồng chí.Chính Hữu đã thành công với hình ảnh Đầu súng trăng treo - một biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm. Tác giả đã từng nói : "Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng đi phục kích giặc trong đêm trước mắt tôi chỉ có ba nhân vật : Khẩu súng, vầng trăng và người bạn chiến đấu. Ba nhân vật quện với nhau tạo ra hình ảnh đầu súng trăng treo"Đầu súng trăng treo, đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách mạng Việt Nam : Hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 7224 Huyền Thu10/12/2017 21:30:02Tác giả Chính Hữu đã từng tham gia hoạt động cách mạng suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Qua đó tác giả đã viết nên bài thơ ''Đồng chí'' vào năm 1948. Bài thơ ''Đồng chí'' đó chứa đựng nhiều câu thơ hay và đặc sắc nói lên tình đồng đội keo sơn, gắn bó của họ - những người nông đân mặc áo lính. Nhưng nổi bật và hay hơn cả đó là hình ảnh cuối bài thơ "Đầu súng trăng treo''. "Đầu súng trăng treo'' là một hình ảnh thực đc phát hiện từ một trong những đêm hành quân phục kích của t/g. Ngoài hình ảnh 4 chữ này còn có nhịp điệu như nhịp lắc của 1 cái j đó lơ lửng ở rất xa chứ k phải là buộc chặt. Suốt đêm, vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với người lính giống như là một người bạn. Hình ảnh đó thể hiện lên 1 phát hiện đầy lí thú, 1 qsát tinh tế, 1 tâm hồn lãng mạn, bình thản của người lính bên thềm cuộc chiến tranh khiến họ giữa gian khổ, hiểm nguy vẫn mở lòng trước thiên nhiên. Vẻ đẹp của TN, đất trời, quê hương như 1 lời vẫy gọi âm thầm, 1 tiếng thôi thúc mãnh liệt. Và đặt trong chỉnh thể bài thơ, bên cạnh người lính đứng bên nhau chờ giặc tới, câu thơ này còn giàu sức khái quát, khiến ta gợi nhiều liên tưởng: ''Súng'' là hiện thân cho cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh, ''Trăng'' là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước và sự sống thanh bình. Trăng là tâm hồn cao đẹp, ngời sáng sự bình thản của người lính, là sức mạnh của tình đồng chí. Súng và trăng, chiến sĩ và thi sĩ. 2 h/ả đó vốn xa nhau vời vợi, nay lại gắn kết thân thiết với nhau qua cảm nhận của người lính: trăng treo trên đầu súng. Xa nữa, có thể đó còn là một biểu tượng đẹp của chất hiện thực và lãng mạn của thơ ca VN.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi3418 Học tốt là số 110/12/2017 21:30:25Hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong thơ Chính Hữu:“Đầu súng trăng treo” là câu kết bài thơ Đồng chí. cũng là một biểu tượng đẹp về người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng.Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng.Hai hình ảnh tưởng là đốì lập nhau đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa hòa hợp vô cùng độc đáo. Súng là chiến đấu gian khổ, hi sinh, là hiện thực. Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi lên sự đẹp đẽ thơ mộng, dịu dàng và lãng mạn.Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ hi sinh. Súng và trăng: cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn gọi đây là một cặp đồng chí.Chính Hữu đã thành công với hình ảnh “đầu súng trăng treo” - một biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm.“Đầu súng trăng treo” đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách mạng Việt Nam hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.Hình ảnh “ánh trăng” của Nguyễn Duy:Ánh trăng của Nguyễn Duy không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ.Hình ảnh “ánh trăng” bắt đầu gắn với cuộc sống bình thường của con người và vầng trăng thời chiến tranh, vầng trăng là biểu tượng đẹp của những năm tháng tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên.Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành phố, được sống cuộc sông tiện nghi: ở buyn-đinh, quen ánh điện, cửa gương... và vầng trăng tri kỉ tình nghĩa đã bị người tri kỉ xưa lãng quên, dửng dưng. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, như người dưng, chẳng còn ai nhớ, chẳng ai hay.Bất ngờ gặp một tình huống của nhịp sống thành thị : thình lình đèn điện tắt. Vầng trăng xưa xuất hiện, vần tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với con người.Cả một quá khứ đẹp và tình nghĩa ùa về rưng rưng trong lòng người lính, còn trăng thì im lặng.Người lính giật mình, cái giật mình của người lính trước sự im lặng của trăng xưa hiện về nơi thành phố hôm nay là một biểu tượng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lượng, nghĩa tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi được đền đáp.Đây chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca tự hào. Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duv tự nhắn nhủ mình và muốn gửi gắm. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi258 Học tốt là số 110/12/2017 21:32:07Đồng chí của Chính Hữu là một trong những bài thơ hay về người chiến sĩ trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Trải qua hơn năm mươi năm, bài thơ đã trở thành người bạn tâm tình của nhiều lớp người cầm súng chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.Đoạn kết của bài thơ thật đẹp, nó đã tạc vào thơ ca chân dung người chiến sĩ mộc mạc, đơn sơ và tuyệt vời thú vị:Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.Chất hiện thực nghiệt ngã và lãng mạn bay bổng hòa quyện với nhau. Cảnh rừng hoang, sương muối âm u, lạnh giá dường như không còn gây được ấn tượng đe dọa đối với con người nữa mà trái lại, nó bị đẩy lùi ra phía sau, nhường chỗ cho hình ảnh đồng đội đang sát cánh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chiến đấu. Tình đồng chí thiêng liêng đã sưởi ấm lòng chiến sĩ, chắp cánh cho tâm hồn họ bay bổng. Đêm khuya chờ giặc, trăng đã ngang đầu súng. Và lạ lùng thay, người chiến sĩ như có một khám phá bất chợt, thú vị: đầu súng trăng treo. Câu thơ như một tiếng reo vui chứa đựng bao ý nghĩa. Hình ảnh đầu súng trăng treo được tạo nên nhờ sự liên tưởng thông minh và độc đáo.Anh bộ đội hướng mũi súng về phía giặc, tình cờ phía ấy là hướng trăng lặn. Đêm khuya về sáng, trăng đang xuống thấp dần và ngang tầm mũi súng, tạo cảm giác đầu súng trăng treo. Cảnh ấy có thể có thật song có thể chỉ là sự liên tưởng bất ngờ do ý thơ lãng mạn để tạo ra một ý nghĩa tượng trưng. (Mũi súng chờ giặc – chất hiện thực quyết liệt; trăng – chất thơ bay bồng). Giữa hai hình ảnh tương phản súng và trăng, người đọc vẫn tìm ra được mối quan hệ gần gũi. Súng tượng trưng cho tinh thần chiến đấu bảo vệ cuộc sống tốt đẹp yên lành, trăng tượng trưng cho cái đẹp yên lành ấy.Hình ảnh Đầu súng trăng treo là biểu tượng cao đẹp của tình đồng đội, đồng chí thiêng liêng. Nó thể hiện rõ nét cái tư thế chủ động, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng, vào tương lai tươi sáng của đất nước, của người chiến sĩ. Cao hơn nữa, hình ảnh ấy là biểu tượng sóng đôi của dân tộc Việt Nam dũng cảm, hào hoa muôn thuở. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi2410 Quỳnh Anh Đỗ11/12/2017 13:08:46Giữa rừng hoang sương muối bao phủ lấy, hình ảnh “đầu súng trăng treo” như một nét chấm phá tuyệt đẹp. Nó hiện lên trong trang viết của Chính Hữu như một bức tranh:Đêm nay rừng hoang sương muối lạnhĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treoNếu như ở hai câu thơ trên tái hiện lại sự khắc nghiệt, gian khổ của địa hình và thời tiết thì câu thơ thứ ba, duy nhất chỉ có trăng và súng lại rất thơ mộng và lãng mạn. Có lẽ đây chính là dụng ý của tác giả khi viết bài thơ này.Giữa đêm đông giá lạnh, sương muối bao trùm khiến cho những người lính rét run người. Dù khắc nghiệt, gió khó khăn bủa vây nhưng hình tượng người lính vẫn hiện lên thật kiên cường và cao đẹp. Họ vẫn luôn “đứng cạnh bên nhau” để “chờ giặc tới”. Tư thế và tâm thế luôn sẵn sàng khiến cho chúng ta phải khâm phục và ngưỡng mộ.Không phải vô tình mà 3 câu thơ này được tác ra làm một khổ riêng, có lẽ dụng ý của tác giả muốn làm nổi bật hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” ở cuối bài thơ. Trên cái nền ảm đảm, khắc nghiệt, nguy hiểm của thiên nhiên và chiến tranh nhưng người lính vẫn luôn kiên cường, bất khuất. Họ luôn tràn đầy tình yêu và sự lạc quan để tiến về phía trước đánh đuổi kẻ thù.Mặc dù hình ảnh “đầu súng trăng treo” gồm “trăng” và ‘súng”, tưởng như đối lập nhau giữa cái lãng mạn, trữ tình và cái hiện thực khắc nghiệt nhưng trong thơ Chính Hữu nó lại trở nên mềm mại. Trăng và súng không còn đối lập nhau nữa mà hòa quyện vào nhau làm nên một khung cảnh tuyệt đẹp giữa rừng hoang sương muối rơi ướt vai người lính.Đấy chính là chất liệu lãng mạn nổi bật trên hiện thực khắc nghiệt. Đây thực sự là một hình ảnh đầy dụng ý nghệ thuật của tác giả. Người lính vẫn sẵn sàng canh gác bảo vệ tổ quốc, mũi súng hướng lên trời mà tác giả cứ ngỡ súng chạm vào trăng. Một nét điểm xuyết chấm phá tạo nên bức tranh đối lập nhưng vô cùng hài hòa và đầy tinh tế.Những người lính có tuổi đời còn rất trẻ, họ có lý tưởng sống và cống hiến cho đất nước nhưng họ cũng ấp ủ những ước mơ bé nhỏ, một tình yêu bé nhỏ hay bóng dáng người con gái nào đó. Trong lòng họ vẫn luôn giữ được sự lạc quan, tin tưởng và sự lãng mạn đáng trân trọng. Chiến tranh khắc nghiệt nhưng không để nó làm trái tim người lính chai lì mới thực sự là điều đáng quý.Bởi vậy mới có thể thấy rằng ‘đầu súng trăng treo” dường như lan tỏa thứ ánh sáng dịu nhẹ của ánh trăng xuống cánh rừng, lan vào lòng người lính sự mát dịu, trong lành nhất.Chính Hữu đã rất thành công khi xây dựng hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” ám ảnh tâm trí người đọc như thế này. Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh này còn neo đậu mãi. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi1213 vu duc tung13/05/2019 22:59:01Nhà thơ Chính Hữu kể rằng lúc đầu ông viết là "Đầu súng mảnh trăng treo " , sau đó bớt đi một chữ . Theo em , vì sao tác giả lại bớt đi như vậy Báo cáo Bình luận: 0 GửiTrả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng
Xem chính sách
Nêu ý nghĩa của hình ảnh đầu súng trăng treohình ảnh đầu súng trăng treoĐồng chí - Chính HữuNgữ văn - Lớp 9Ngữ vănLớp 9Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hãy chỉ rõ yếu tố miêu tả nội tâm, nêu tác dụng và nội dung chính của đoạn văn dưới đây (Ngữ văn - Lớp 9)
1 trả lờiEm hiểu ý kiến của nhà văn Lỗ Tấn là như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 9)
1 trả lờiKể lại một lần mắc lỗi lầm (sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm, hình thức đối thoại độc thoại) (Ngữ văn - Lớp 9)
4 trả lờiHãy kể lại tình đồng chí, đồng đội của những người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (Ngữ văn - Lớp 9)
5 trả lờiVăn học của ta đã xây dựng và thể hiện sinh động hình ảnh của thế hệ trẻ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, với ý thức ngày càng sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ trước dân tộc và nhân dân, trước tổ quốc và lịch sử (Ngữ văn - Lớp 9)
1 trả lờiTrong truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu viết: Nhớ câu kiến ngãi bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. Suy nghĩ của em về câu thơ trên (Ngữ văn - Lớp 9)
4 trả lờiTrong vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim của người mẹ. Bằng một bài văn ngắn hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (Ngữ văn - Lớp 9)
6 trả lờiTrong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ của con trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự vẫn (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiTrong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao, nhân vật ông giáo có suy nghĩ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi (Ngữ văn - Lớp 9)
1 trả lờiXác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: Quê hương tôi có con sông xanh biếc, Nước gương trong soi tóc những hàng tre, Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè, Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng (Ngữ văn - Lớp 9)
8 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhấtNêu nghệ thuật và thái độ của tác giả trong đoạn truyện trên? (Ngữ văn - Lớp 9)
3 trả lờiHãy viết đoạn văn bàn về vấn đề "suy nghĩ làm nên con người bạn" (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiViết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích chủ đề và nghệ thuật của văn bản sau: (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiViết đoạn văn phân tích tác phẩm quê của mẹ của nguyễn khánh châu (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiViết đoạn văn cảm nhận về tuổi thơ của "em" trong bài thơ (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiViết đoạn văn phân tích tác phẩm quê của mẹ (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiTìm hiểu nhân vật ông Hai trong văn bản truyện Làng (Kim Lân) (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiViết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày ý kiến của em về những giải pháp phù hợp để bảo vệ nguồn nước sạch, một nguồn tài nguyên quý giá (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiĐọc một câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước một bên đò giò noi, một khâu khát sang sông, một thức dậy lên đường hướng đến những vùng trời đẹp hơn, nhân tình hơn (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lờiViết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: (Ngữ văn - Lớp 9)
2 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 9 mới nhấtNhân dân coi sự khôi phục ấy là gì?
Trong truyện cổ tích thần kì, điều gì là động lực tự thân đã giúp nhân vật có sự khôi phục ấy?
Những nhân vật nào không bao giờ có sự khôi phục sự tương ứng về bản chất và ngoại hình?
Theo tác giả, những nhân vật đội lốt xấu xí có bản chất như thế nào?
Ya. Prốp gọi sự thay đổi của các nhân vật đội lốt xấu xí là?
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện sẽ như thế nào?
Theo tác giả, truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về ai?
Theo tác giả, dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về ai?
Theo tác giả, hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ gì?
Đâu là nội dung chính của Phần 3 (phần còn lại)?
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên11-2024 10-2024 Yêu thích1Ngọc10.038 điểm 2Đặng Mỹ Duyên7.599 điểm 3ღ_Hoàng _ღ7.449 điểm 4Little Wolf7.016 điểm 5Vũ Hưng6.122 điểm1Little Wolf11.289 điểm 2Chou9.506 điểm 3Đặng Mỹ Duyên7.094 điểm 4Quyên6.310 điểm 5Thanh Lâm6.021 điểm1ღ__Thu Phương __ღ3.207 sao 2Hoàng Huy3.137 sao 3Pơ3.086 sao 4Nhện2.824 sao 5BF_ xixin1.804 saoThưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Súng Và Trăng
-
Phân Tích Biểu Tượng Của Hình ảnh: đầu Súng Trăng Treo Trong Đồng Chí
-
Ý Nghĩa Của Hình ảnh đầu Súng Trăng Treo Ngắn Gọn, Hay Nhất
-
Cảm Nhận Hình ảnh Đầu Súng Trăng Treo Trong Đồng Chí (7 Mẫu)
-
Phân Tích Hình ảnh Đầu Súng Trăng Treo Trong Bài Đồng Chí (4 Mẫu)
-
Top 10 Bài Văn Phân Tích Hình ảnh "Đầu Súng Trăng Treo" Trong Bài ...
-
Phân Tích Hình Tượng đầu Súng Trăng Treo Trong Đồng Chí Và Hình ...
-
Phân Tích Hình ảnh Đầu Súng Trăng Treo Trong Bài Thơ Đồng Chí Của ...
-
Phân Tích Những Hình ảnh Biểu Tượng: đầu Súng Trăng Treo ( Trong ...
-
Phân Tích Hình ảnh "Đầu Súng Trăng Treo" Trong Bài Thơ Đồng Chí Của ...
-
Nêu ý Nghĩa Của Hình ảnh " đầu Súng Trăng Treo" Trong Bài Thơ Đồng ...
-
Phân Tích Hình Tượng “đầu Súng Trăng Treo” Trong Đồng Chí Và Hình ...
-
Cảm Nhận Về Hình ảnh “đầu Súng Trăng Treo” Trong Bài Thơ Đồng Chí
-
Trăng Và Súng - Nhà Xuất Bản Quân đội Nhân Dân