Phân Tích Biểu Tượng Của Hình ảnh: đầu Súng Trăng Treo Trong Đồng Chí
Có thể bạn quan tâm
Dàn ý
I. Mở bài- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.- Nêu cảm nhận chung về hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ.
II. Thân bài
1. Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh "đầu súng trăng treo" trong bài thơ “Đồng chí”
- “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:
+“Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.
+ Hiếm thấy một hình tượng nào vừa đẹp,vừa mang đầy đủ ý nghĩa như “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.
+ Đây là một phát hiện, một sáng tạo bất ngờ về vẻ đẹp bình dị và cao cả trong tâm hồn người chiến sĩ. Hình tượng này góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”.
2. Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh ánh trăng trong tác phẩm “Ánh trăng”
- Ánh trăng của Nguyễn Duy không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ.
- Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành phố, được sống cuộc sông tiện nghi: ở buyn-đinh, quen ánh điện, cửa gương... và vầng trăng tri kỉ tình nghĩa đã bị người tri kỉ xưa lãng quên, dửng dưng. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, như người dưng, chẳng còn ai nhớ, chẳng ai hay.
- Bất ngờ gặp một tình huống của nhịp sống thành thị:
"Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om"
- Vầng trăng xưa xuất hiện, vần tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với con người. Cả một quá khứ đẹp và tình nghĩa ùa về rưng rưng trong lòng người lính, những ăn năn day dứt, những hổ thẹn ngập tràn, còn trăng thì im lặng.
- Người lính giật mình, cái giật mình của người lính trước sự im lặng của trăng xưa hiện về nơi thành phố hôm nay là một biểu tượng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lượng, nghĩa tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi được đền đáp.
- Đây chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca tự hào. Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy tự nhắn nhủ mình và muốn gửi gắm.
3. Cảm nhận về vẻ đẹp chung và riêng của hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ
- Vẻ đẹp chung:
+ Lí tưởng chiến đấu, ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc
+ Tinh thần dũng cảm, yêu nước mãnh liệt
+ Sử dụng sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội để vượt qua những năm tháng chiến tranh khốc liệt.
- Vẻ đẹp riêng:
+ Ở bài thơ “Đồng chí”, tác giả Chính Hữu khắc họa vẻ đẹp của người nông dân mặc áo lính thông qua sự mộc mạc, chân chất và sự quyện hòa giữa chất hiện thực - lãng mạn;
+ Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, bức chân dung người chiến sĩ lái xe hiện lên qua sự trẻ trung, sôi nổi, ngang tàn.
III. Kết bài
Khái quát về giá trị của hình tượng người lính qua hai tác phẩm.
Từ khóa » Súng Và Trăng
-
Ý Nghĩa Của Hình ảnh đầu Súng Trăng Treo Ngắn Gọn, Hay Nhất
-
Cảm Nhận Hình ảnh Đầu Súng Trăng Treo Trong Đồng Chí (7 Mẫu)
-
Phân Tích Hình ảnh Đầu Súng Trăng Treo Trong Bài Đồng Chí (4 Mẫu)
-
Top 10 Bài Văn Phân Tích Hình ảnh "Đầu Súng Trăng Treo" Trong Bài ...
-
Phân Tích Hình Tượng đầu Súng Trăng Treo Trong Đồng Chí Và Hình ...
-
Nêu ý Nghĩa Của Hình ảnh đầu Súng Trăng Treo (Đồng Chí - Chính Hữu)
-
Phân Tích Hình ảnh Đầu Súng Trăng Treo Trong Bài Thơ Đồng Chí Của ...
-
Phân Tích Những Hình ảnh Biểu Tượng: đầu Súng Trăng Treo ( Trong ...
-
Phân Tích Hình ảnh "Đầu Súng Trăng Treo" Trong Bài Thơ Đồng Chí Của ...
-
Nêu ý Nghĩa Của Hình ảnh " đầu Súng Trăng Treo" Trong Bài Thơ Đồng ...
-
Phân Tích Hình Tượng “đầu Súng Trăng Treo” Trong Đồng Chí Và Hình ...
-
Cảm Nhận Về Hình ảnh “đầu Súng Trăng Treo” Trong Bài Thơ Đồng Chí
-
Trăng Và Súng - Nhà Xuất Bản Quân đội Nhân Dân