Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn: Kỹ Thuật An Toàn điện - 123doc

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật an toàn điện gồm những câu hỏi về những hiểu biết chung về công tác bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn điện, một số trang thiết bị an toàn, hướng dẫn cứu chữa người bị điện giật,... Mời các bạn tham khảo

Trang 1

1

ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Môn học: Kỹ thuật an toàn điện

Nghề: Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở xuống

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Kiến thức 1: Những hiểu biết chung về công tác bảo hộ lao động (2 giờ - 3 câu)

C-Q-MH18-001 Công tác bảo hộ lao động có các tính chất chủ yếu là:

A Tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng

B Tính pháp luật, tính khoa học, tính quần chúng

C Tính pháp lý, tính an toàn, tính quần chúng

D Tính pháp lý, tính khoa học, tính an toàn

C-Q-MH18-002 Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm

trọng đến tính mạng hoặc sức khoẻ của mình, người lao động có quyền:

A Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nhưng phải báo ngay với người có trách nhiệm

B Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nhưng phải báo ngay với chính quyền sở tại

C Phải thực hiện xong nhiệm vụ sau đó báo cáo với người có trách nhiệm

D Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc và trình báo ngay với cơ quan công an nhờ can thiệp

C-Q-MH18-003 Khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,

người lao động có nghĩa vụ:

A Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm

B Khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

C Trình báo ngay với cơ quan công an nhờ can thiệp

D Tìm ngay biện pháp để khắc phục

Kiến thức 2: Kỹ thuật an toàn điện (12 giờ - 16 câu: 4-19)

Kiến thức 2.1 Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người (8 câu: 4-11)

C-Q-MH18-004 Trị số dòng điện qua người khi có tiếp xúc điện phụ thuộc

vào:

A Điện áp đặt vào người và điện trở của người

B Điện áp lưới điện và điện trở của người

C Điện áp đặt vào người và điện trở cách điện của lưới điện

D Điện áp lưới điện và điện trở cách điện của lưới điện

Trang 2

D Tay khó rời vật mang điện

C-Q-MH18-006 Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ (57)

mA qua người, nạn nhân sẽ có biểu hiện:

A Bắp thịt co và rung

B Ngón tay tê rất mạnh

C Bắt đầu thấy tê ngón tay

D Tay khó rời vật mang điện

C-Q-MH18-007 Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ (5080) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện:

A Cơ quan hô hấp bị tê liệt, tim đập mạnh

B Tay khó rời vật mang điện

C Tay không thể rời vật mang điện và khó thở

D Hô hấp bị tê liệt, nếu kéo dài hơn 3 giây thì tim bị tê liệt và ngừng đập

C-Q-MH18-008 Dòng điện một chiều có trị số từ (2025) mA qua người, nạn

nhân có biểu hiện:

A Cảm giác nóng tăng lên, bắp thịt co quắp nhưng chưa mạnh

B Đau như kim châm và thấy nóng

C Rất nóng, bắp thịt co quắp và khó thở

D Cơ quan hô hấp bị tê liệt

C-Q-MH18-009 Thời gian có thể gây nguy hiểm chết người với trị số dòng điện qua người bằng 110 mA là:

A 1,0 giây

B 0,5 giây

C 2,0 giây

D 3,0 giây

C-Q-MH18-010 Đường đi của dòng điện qua người từ tay qua tay thì tỷ lệ

dòng điện qua tim và tỷ lệ nạn nhân bất tỉnh là:

A 3,3% và 83%

B 6,7% và 87%

C 3,7% và 80%

D 0,4% và 15%

C-Q-MH18-011 Đường đi của dòng điện qua người từ đầu qua tay hoặc ngược

lại thì tỷ lệ dòng điện qua tim và tỷ lệ nạn nhân bất tỉnh là:

A 7,0% và 92%

B 6,7% và 87%

C 3,7% và 80%

D 3,3% và 83%

Trang 3

3

Kiến thức 2.2 Các trường hợp tiếp xúc với điện (3 câu: 12-14)

C-Q-MH18-012 Trong các trường hợp tiếp xúc trực tiếp vào mạng điện 3 pha,

trường hợp nào ít nguy hiểm nhất?

A Tiếp xúc vào 1 pha của lưới điện 3 pha có trung tính cách điện với đất

B Tiếp xúc vào 1 pha của lưới điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất

C Tiếp xúc vào 2 pha của lưới điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất

D Tiếp xúc vào 2 pha của lưới điện 3 pha có trung tính cách điện với đất

C-Q-MH18-013 Vùng phân bố điện áp bước được xác định từ điểm chạm đất

C-Q-MH18-014 Khi 2 chân người đứng trên cùng 1 đường đẳng áp trong vùng

có phân bố điện áp, thì điện áp bước đặt vào người (Ub) bằng:

A 0

B Up

C Ud

D Utx

Kiến thức 2.3 Một số trang thiết bị an toàn (1 câu: 15)

C-Q-MH18-015 Các loại biển báo an toàn điện được quy định như thế nào?

A Theo mẫu mã, kích thước được quy định trong quy trình an toàn điện hiện hành

B Theo mẫu mã và cấp điện áp

C Căn cứ vào thực tế chủng loại thiết bị, cấp điện áp và kích thước nơi cần đặt để thiết kế chế tạo cho phù hợp

D Theo mẫu mã, chủng loại thiết bị, cấp điện áp để thiết kế chế tạo cho phù hợp

Kiến thức 2.4 Hướng dẫn cứu chữa người bị điện giật (4 câu: 16-19)

C-Q-MH18-016 Trong điều kiện bình thường con người tiếp xúc trực tiếp với

điện áp xoay chiều trên bao nhiêu Vôn là nguy hiểm đến tính mạng ?

A 42

B 24

C 110

D 220

C-Q-MH18-17 Khi người bị tai nạn điện cao áp mà không thể cắt máy cắt và

không có các dụng cụ cách điện phù hợp để tách nạn nhân ra thì:

A Dùng sợi dây kim loại tiếp đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện rồi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện

B Khẩn cấp gọi điện yêu cầu điều độ cắt máy cắt cấp điện đến chỗ người bị nạn

Trang 4

A Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc

B Làm hô hấp nhân tạo

C Gọi xe cấp cứu đến

D Đi mời y bác sỹ đến

C-Q-MH18-19 Phương pháp nào cứu chữa nạn nhân bị điện giật được cho là

có hiệu quả phổ biến nhất?

A Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực

A Phía trên vết thương

B Trực tiếp lên da nạn nhân

C Phía dưới vết thương

D Ở cả phía trên và phía dưới vết thương

C-Q-MH18-021 Sau khi sơ cứu vết thương gãy xương việc chuyển nạn nhân

Kiến thức 4 Phòng chống cháy nổ (4 giờ - 4 câu: 22-25)

C-Q-MH18-022 Để sự cháy tồn tại phải có đủ các yếu tố:

A Nhiệt độ cần thiết, Ôxy, chất cháy

B Ánh sáng, có Ôxy, có chất cháy

C Có nhiệt độ cần thiết, có ánh sáng, có chất cháy

D Có nhiệt độ cần thiết, có ánh sáng, Ôxy

C-Q-MH18-023 Phương tiện, chất chữa cháy dùng để dập tắt các đám cháy xăng dầu là:

Trang 5

A Kiểm tra đồng hồ áp lực, nếu kim chỉ vào vạch màu xanh thì bình còn tốt

B Kiểm tra đồng hồ áp lực, nếu kim chỉ vào vạch màu đỏ thì bình còn tốt

C Cân trọng lượng bình, nếu đạt trên 80% trọng lượng ghi trên vỏ thì bình còn tốt

D Cân trọng lượng bình, nếu đạt trọng lượng ghi trên vỏ thì bình còn tốt

Kiến thức 5 Vệ sinh công nghiệp (3 giờ - 0 câu)

Kiến thức 6 Quy trình kỹ thuật an toàn điện (35 giờ - 101; câu: 26 -126)

Kiến thức 6.1 Thao tác thiết bị điện (18 câu: 26 - 43)

Điều 6:

C-Q-MH18-026 Trong chế độ bình thường, việc thao tác đóng, cắt thiết bị điện

cao áp phải thực hiện theo chế độ:

A Phiếu thao tác

B Lệnh công tác

C Phiếu công tác

D Phiếu công tác và phiếu thao tác

C-Q-MH18-027 Theo quy định chung, việc thao tác đóng, cắt thiết bị điện cao

áp, ít nhất do mấy người thực hiện?

A 2

B 1

C 3

D 4

C-Q-MH18-028 Người thao tác việc đóng, cắt điện ở thiết bị điện cao áp phải

có bậc an toàn tối thiểu:

A 3

B 1

C 2

D 4

C-Q-MH18-029 Người giám sát việc đóng, cắt điện ở thiết bị điện cao áp phải

có bậc an toàn an toàn tối thiểu:

A 4

B 2

C 3

D 5

Trang 6

6

C-Q-MH18-030 Dao cách ly được phép thao tác có điện khi dòng điện thao

tác:

A Nhỏ hơn dòng điện cho phép theo quy trình vận hành của dao cách ly đó

B Nhỏ hơn hoặc bằng dòng điện cho phép theo quy trình vận hành của dao

đó

C Nhỏ hơn dòng điện định mức theo quy trình vận hành của dao đó

D Nhỏ hơn dòng điện đóng/cắt định mức theo quy trình vận hành của dao

đó

C-Q-MH18-031 Trường hợp đặc biệt được phép đóng, cắt dao cách ly khi trời

mưa, giông ở những đường dây:

C-Q-MH18-033 Trường hợp thao tác có liên quan đến sự cố, tai nạn thì các

phiếu thao tác có liên quan phải:

A Lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn vị

B Lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn vị ít nhất 02 tháng

C Lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn vị ít nhất 03 tháng

D Lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn vị ít nhất 06 tháng

C-Q-MH18 -033-1 Trường hợp đặc biệt, nếu thao tác ở nơi có khả năng không

liên lạc được thì có cho phép thao tác theo giờ đã hẹn trước được không?

A Được phép thao tác hạn giờ nhưng phải so và chỉnh lại giờ cho thống nhất với đồng hồ của người ra lệnh Nếu vì lý do nào đó mà sai hẹn thì cấm thao tác

B Trong mọi trường hợp đều phải chấp hành thao tác theo phiếu hoặc lệnh trực tiếp

C Được phép thao tác hạn giờ nhưng phải so và chỉnh lại giờ cho thống nhất với đồng hồ của người ra lệnh

D Được phép ra lệnh trước và quy ước giờ được thực hiện thao tác

Trang 7

7

C-Q-MH18 -033-2 Trong tình trạng thời tiết như thế nào thì cấm đóng, cắt điện

bằng sào thao tác và dao cách ly thao tác trực tiếp tại chỗ hoặc thay dây chì đối với thiết bị ngoài trời?

A Trong lúc mưa to nước chảy thành dòng trên thiết bị, dụng cụ an toàn hoặc đang có giông sét

B Khi có gió cấp 5 (30~40km/giờ) trở lên

C Khi có gió tới cấp 6 (40-50km/h) hay trời mưa to nặng hạt hoặc có giông sét

D Khi có gió cấp 4 (20~29km/giờ) trở lên

C-Q-MH18 -033-3 Vào lúc khí hậu ẩm, ướt chỉ được phép thay dây chì của

máy biến áp, máy biến điện áp sau khi đã thực hiện việc gì?

A Đã cắt dao cách ly cả hai phía cao áp và hạ áp của máy biến áp, máy biến điện áp

B Đã cắt hết nguồn điện cấp vào máy biến áp và máy biến điện áp

C Được phép thực hiện như lúc bình thường

D Đã cắt dao cách ly cả hai phía cao của máy biến áp, máy biến điện áp

Điều 7:

C-Q-MH18-034 Người nhận lệnh thao tác phải nhắc lại:

A Toàn bộ lệnh, ghi đầy đủ trình tự thao tác, tên người ra lệnh và thời điểm yêu cầu thao tác

B Toàn lệnh, rồi tiến hành thao tác

C Đầy đủ trình tự thao tác, tên người ra lệnh và thời điểm yêu cầu thao tác

D Trình tự thao tác, ghi đầy đủ toàn bộ lệnh và tên người ra lệnh

C-Q-MH18-035 Chỉ được tiến hành thao tác khi đã đảm bảo điều kiện gì?

A Khi người ra lệnh xác định hoàn toàn đúng và cho phép thao tác

B Đủ điều kiện cho phép thực hiện theo sơ đồ thực tế và chế độ vận hành thiết bị

C Hiểu rõ lệnh thao tác, ghi đầy đủ trình tự, tên người ra lệnh và thời điểm yêu cầu

D Đủ điều kiện cho phép thực hiện theo sơ đồ thực tế và thiết bị có khóa liên động chống thao tác sai

C-Q-MH18-036 Đóng, cắt dao cách ly tại chỗ trực tiếp bằng tay phải mang:

A Găng tay cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên ghế cách điện

B Găng tay cách điện, đi ủng cách điện và dùng sào cách điện để thao tác

C Găng tay cách điện, đi ủng cách điện và đứng trên thảm cách điện

Trang 8

8

D Găng tay cách điện và dùng sào cách điện để thao tác

C-Q-MH18-037 Khi nào thì người ra lệnh, người giám sát, người thao tác,

người nhận chuyển lệnh (nếu có) được cho là hoàn thành nhiệm vụ?

A Khi người giám sát thao tác báo cáo cho người ra lệnh đã thao tác xong

B Khi đã chuyển phiếu thao tác sang cho người khác

C Khi hết thời gian lưu phiếu thao tác theo quy định

D Khi đã kết thúc thao tác và các thiết bị vận hành bình thường

C-Q-MH18-038 Trong điều kiện vận hành bình thường, khi nhận lệnh bằng

điện thoại, người giám sát thao tác phải ghi đầy đủ lệnh đó và:

A Nhắc lại từng động tác trong điện thoại, ghi tên người ra lệnh, nhận lệnh, ngày, giờ truyền lệnh vào phiếu thao tác và sổ nhật ký vận hành

B Nhắc lại từng động tác trong điện thoại, ghi tên người ra lệnh vào phiếu thao tác và sổ nhật ký vận hành

C Nhắc lại từng động tác trong điện thoại, ghi tên người ra lệnh, nhận lệnh, ngày, giờ thao tác vào phiếu thao tác

D Nhắc lại từng động tác trong điện thoại, ghi tên người ra lệnh, nhận lệnh, ngày, giờ thao tác vào sổ nhật ký vận hành

C-Q-MH18-039 Trong điều kiện vận hành bình thường, người giám sát và

người thao tác sau khi xem xét không còn thắc mắc cùng phải làm gì?

A Ký vào phiếu, mang phiếu đến địa điểm thao tác

B Ghi đầy đủ nội dung thao tác vào sổ nhật ký vận hành

C Ghi thời gian bắt đầu thao tác

D Mang phiếu đến địa điểm thao tác sau đó ký vào phiếu

C-Q-MH18-040 Người giám sát đánh dấu (X) vào cột đã thao tác khi nào?

A Sau mỗi động tác vừa thực hiện xong

B Sau khi thực hiện hết trình tự thao tác

C Trước khi thực hiện mỗi động tác

D Trước khi thực hiện thao tác

C-Q-MH18-041 Sau khi thao tác cắt điện để làm việc, ở bộ phận truyền động

của dao cách ly cần phải treo biển báo:

A “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc”

B “Đã tiếp đất”

C “Cấm lại gần! Có điện nguy hiểm chết người”

D “Làm việc tại đây”

C-Q-MH18-042 Sau khi thao tác cắt điện để làm việc, ở bộ phận truyền động

của dao cách ly cần phải treo biển báo và có thêm biện pháp gì để không thể đóng dao đưa điện vào thiết bị có người đang làm việc?

A Khoá tay truyền động, đặt tấm lót, cử người canh gác

B Thử hết điện và đóng tiếp đất an toàn

C Thông báo cho mọi người biết thiết bị đã được cắt hết điện

D Đặt rào chắn an toàn để không ai có thể đến gần nơi làm việc

C-Q-MH18-043 Chỉ được đóng, cắt dao cách ly (hoặc cầu chì tự rơi) trên cột

bằng sào cách điện với điều kiện khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn:

Trang 9

C-Q-MH18-043-1 Người ra lệnh thao tác phải hiểu rõ những gì?

A Trình tự tiến hành tất cả các bước thao tác đã dự kiến, điều kiện cho phép thực hiện theo sơ đồ thực tế và chế độ vận hành thiết bị

B Điều kiện cho phép thực hiện theo sơ đồ thực tế và chế độ vận hành thiết bị

C Trình tự tiến hành tất cả các bước thao tác đã dự kiến

D Trình tự tiến hành tất cả các bước thao tác đã dự kiến và chế độ vận hành thiết bị

C-Q-MH18-043-2 Trong khi thao tác, nếu nghi ngờ động tác vừa thực hiện thì

C Rà soát các hạng mục đã thao tác, nếu phát hiện có nhầm lẫn thì thao tác lại

D Ngừng ngay để kiểm tra lại toàn bộ rồi báo cáo ngay cho người ra lệnh biết

C-Q-MH18-043-3 Trong khi thao tác, nếu phát hiện bị sai hoặc nhầm lẫn thì xử

lý thế nào?

A Phải ngừng ngay việc thao tác và báo cáo cho người ra lệnh biết Việc thực hiện tiếp thao tác phải tiến hành theo một phiếu mới

B Thao tác tất cả trở về vị trí ban đầu sau đó thực hiện lại từ đầu theo phiếu

C Thao tác hạng mục làm sai về vị trí ban đầu sau đó tiếp tục thực hiện theo phiếu

D Phải ngừng ngay việc thao tác khắc phục hết sai sót rồi tiếp tục thao tác

Trang 10

10

Kiến thức 6.2 Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc đề đảm bảo an toàn khi tiến hành công việc (33 câu: 44-76)

Điều 9:

C-Q-MH18-044 Khi cắt điện một phần để làm việc phải đảm bảo khoảng cách

từ người làm việc đến phần có điện với điện áp 10kV tối thiểu là:

A 0,7 m

B 0,6 m

C 1,0 m

D 1,5 m

C-Q-MH18-045 Khi cắt điện một phần để làm việc phải đảm bảo khoảng cách

từ người làm việc đến phần có điện điện áp 22kV tối thiểu là:

A 1,0 m

B 0,6 m

C 0,7 m

D 1,5 m

C-Q-MH18-046 Khi cắt điện một phần để làm việc phải đảm bảo khoảng cách

từ người làm việc đến phần có điện điện áp 35kV tối thiểu là:

A 1,0 m

B 0,6 m

C 0,7 m

D 1,5 m

C-Q-MH18-047 Khi cắt điện một phần để làm việc phải đảm bảo khoảng cách

từ người làm việc đến phần có điện điện áp 110kV tối thiểu là:

A 1,5 m

B 0,7 m

C 1,0 m

D 2,5 m

C-Q-MH18-048 Khoảng cách nhỏ nhất từ rào chắn đến phần mang điện cấp

điện áp 10kV quy định tối thiểu là:

A 0,35 m

B 0,6 m

C 0,7 m

D 1,0 m

C-Q-MH18-049 Khoảng cách nhỏ nhất từ rào chắn đến phần mang điện cấp

điện áp 22kV quy định tối thiểu là:

A 0,6 m

B 0,35 m

C 0,7 m

D 1,0 m

C-Q-MH18-050 Khoảng cách nhỏ nhất từ rào chắn đến phần mang điện cấp

điện áp 35kV quy định tối thiểu là:

Trang 11

C-Q-MH18-051 Khoảng cách nhỏ nhất từ rào chắn đến phần mang điện cấp

điện áp 110kV quy định tối thiểu là:

A Người chuẩn bị nơi làm việc, người cho phép hoặc người chỉ huy trực tiếp

B Người chuẩn bị nơi làm việc

C Người cho phép hoặc người chỉ huy trực tiếp

D Chỉ người chỉ huy trực tiếp mới được đặt rào chắn tạm thời

Điều 10

C-Q-MH18-052 Cắt điện từng phần để làm việc phải giao cho ai đảm nhiệm?

A Nhân viên vận hành nắm vững sơ đồ và vị trí thực tế của thiết bị

B Người chỉ huy trực tiếp đơn vị công tác

C Người thuộc đơn vị công tác nắm vững sơ đồ và vị trí thực tế của thiết bị

D Người đã được huấn luyện, kiểm tra công nhận chức danh vận hành và được phép của đơn vị vận hành

C-Q-MH18-053 Khi cắt điện để làm công việc, phải ngăn chặn được những

nguồn điện nào ngược trở lại có thể gây nguy hiểm cho người làm việc?

A Nguồn điện cao, hạ áp qua máy biến áp lực, máy biến áp đo lường, máy phát điện

B Dòng điện sét lan truyền từ đường dây trên không đến

C Nguồn điện cảm ứng từ đường dây cao áp đang vận hành

D Nguồn điện điều khiển thiết bị đóng cắt

C-Q-MH18-054 Khi cắt điện để làm công việc bằng máy cắt và dao cách ly có

bộ truyền động điều khiển từ xa, phải:

A Khoá mạch điều khiển máy cắt và dao cách ly đó

B Tháo mạch điều khiển máy cắt và dao cách ly đó

C Tháo dây dẫn đấu vào máy cắt và dao cách ly đó

D Đóng tiếp địa cố định của máy cắt và dao cách ly đó

C-Q-MH18-055 Cắt điện để làm công việc trên thiết bị điện, việc tháo biển

“Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” phải do ai thực hiện?

Trang 12

12

A Người treo biển hoặc người được chỉ định thay thế

B Nhân viên đơn vị công tác

C Người chỉ huy trực tiếp đơn vị công tác

D Người giám sát an toàn điện

C-Q-MH18-055-1 Cắt điện để làm công việc trên thiết bị điện, đối với dao

cách ly một pha thì biển: “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” được treo như thế nào?

A Phải treo biển ở bộ phận truyền động từng pha

B Phải treo biển ở ngay lưỡi dao pha giữa

C Phải treo biển ở bộ phận truyền

D Chỉ cần treo biển báo ở một pha bất kỳ

C-Q-MH18-055-2 Khi cắt điện để làm công việc trên thiết bị điện, đối với mọi

loại máy phát điện khác đang hoạt động thì phải làm gì?

A Phải tách riêng rẽ, hoàn toàn độc lập (kể cả phần trung tính) với thiết bị công tác

B Làm tiếp địa vào thiết bị đang có người làm việc

C Phải cho các máy đó ngừng hoạt động

D Phải tách riêng rẽ với phần thiết bị đang

C-Q-MH18-055-3 Cắt điện hoàn toàn để làm công việc trên thiết bị điện, quy

định chung là phải do ai đảm nhiệm?

A Do nhân viên vận hành đảm nhiệm

B Có thể uỷ nhiệm việc thao tác cắt, đóng cho người của đơn vị công tác

C Do nhân viên vận hành đảm nhiệm, nếu cần thì giao cho người của đơn vị công tác

D Do người của đơn vị công tác đảm nhiệm nếu người này đã được huấn luyện động của pha giữa

Điều 11

C-Q-MH18-056 Sau khi cắt điện để làm công việc trên thiết bị điện, người nào

phải tiến hành kiểm tra không còn điện ở các thiết bị đã cắt điện?

A Người thực hiện thao tác cắt điện

B Người chỉ huy trực tiếp đơn vị công tác

Trang 13

13

C Nhân viên đơn vị công tác

D Người giám sát an toàn điện

C-Q-MH18-057 Thiết bị để kiểm tra không còn điện là:

A Bút thử điện, còi thử điện

B Đèn tín hiệu, rơ le, đồng hồ

C Bóng đèn hoặc động cơ điện

D Bút thử điện, đèn tín hiệu

C-Q-MH18-058 Khi kiểm tra không còn điện, phải thử:

A Tất cả các pha và các phía vào, ra của thiết bị điện

B Tất cả các pha và các phía vào, ra của thiết bị đóng cắt

C Tấtcả các pha và phía nguồn đến của thiết bị điện

D Một pha các phía vào, ra của thiết bị điện

C-Q-MH18-058-1 Trước khi kiểm tra không còn điện phải kiểm tra chế độ làm

việc tin cậy của thiết bị thử như thế nào?

A Phải kiểm tra thiết bị thử ở nơi có điện trước xem có làm việc tốt không và phải bảo quản tốt thiết bị thử điện khi di chuyển

B Bấm núm kiểm tra đèn, còi tại thiết bị thử xem có hoạt động không

C Phải kiểm tra thiết bị thử ở nơi có điện trước xem có làm việc tốt không

B Vệ sinh sạch dây dẫn tại vị trí sẽ tiếp đất

C Kiểm tra chất lượng dây và mỏ móc của bộ tiếp đất

D Xác định chính xác vị trí đặt tiếp đất

C-Q-MH18-059 - 1 Đối với thiết bị điện cần tiếp đất có nhiều pha thì phải làm

như thế nào?

A Tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị về phía có khả năng dẫn điện tới

B Đấu chập tất cả các pha rồi nối xuống đất

C Mỗi thiết bị điện 3 pha thì đấu một dây tiếp đất

D Tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị

C-Q-MH18-059-2 Nơi làm việc có cắt điện, vị trí tiếp đất phải thực hiện như

thế nào để đảm bảo an toàn cho đơn vị công tác?

A Toàn bộ đơn vị công tác được nằm trọn trong vùng bảo vệ của các tiếp đất

Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn An Toàn điện Có đáp án