Ngành Công Nghiệp Hóa Chất Gây Nguy Cơ ô Nhiễm Môi Trường
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Môi Trường
- Khử mùi hôi nhà vệ sinh
- Vệ sinh nhà cửa
- Hầm tự hoại
- Ô nhiễm môi trường
- Nghẹt bồn cầu
- Xử lý nước thải
- Thông cống nghẹt
- Nạo vét hố ga
- Cho thuê xe bồn
- Giáo dục
- Học tiếng hàn
- Học tiếng thái
- Học tiếng pháp
- Học tiếng đức
- Tây Ban Nha
- Tiếng Ba Lan
- Tiếng Hoa
- Tiếng Nga
- Tiếng Ý
- Thế giới
- Tư liệu
- Phân tích
- Cuộc sống đó đây
- Kinh doanh
- Doanh nghiệp
- Máy bơm
- Máy biến tần
- Ly giấy
- Quảng cáo
- Chứng khoán
- Bất động sản
- Giầy tây nam
- Startup
- Thể thao
- Pháp luật
- Sức khỏe
- Tư vấn
- Động tối cổ
- Liên hệ
- Thành viên
- Đăng nhập
- Đăng ký
Ở nước ta, ngành công nghiệp mà hầu hết các loại chất thải đều rất độc hại, gây nguy hiểm cho môi trường tự nhiên và con người không chỉ trong hiện tại mà ảnh hưởng của nó còn tồn tại rất lâu dài. Cũng như những ngành công nghiệp khác, sản phẩm của ngành hóa chất sau khi được sử dụng còn tồn dư trong tự nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Điều này càng nguy hại khi ở Việt Nam, ý thức của người sử dụng chưa cao dẫn đến việc lạm dụng các hóa chất.
Người tạo: haiyenskth224 Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế phát triển. Sản phẩm của công nghiệp không những đáp ứng nhu cầu phong phú đa dạng của người tiêu dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong lao động của các ngành kinh tế khác.Tình hình phát triển công nghiệp tại Việt Nam
Ở nước ta, chất thải công nghiệp đã và đang gây ô nhiễm không khí, đất và nguồn nước nhiều khu vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống của người dân. Trong đó, công nghiệp hóa chất, với đặc thù của ngành, được coi là một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhiều nhất. Đây là ngành công nghiệp mà hầu hết các loại chất thải đều rất độc hại, gây nguy hiểm cho môi trường tự nhiên và con người không chỉ trong hiện tại mà ảnh hưởng của nó còn tồn tại rất lâu dài. Cũng như những ngành công nghiệp khác, sản phẩm của ngành hóa chất sau khi được sử dụng còn tồn dư trong tự nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Điều này càng nguy hại khi ở Việt Nam, ý thức của người sử dụng chưa cao dẫn đến việc lạm dụng các hóa chất. Do đó, việc tìm ra các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong công nghiệp nói chung và công nghiệp hóa chất nói riêng là nhiệm vụ rất cấp thiết, đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ của ngành chuyên môn mà còn của các cơ quan Nhà Nước. Đây chính là một trong những mục tiêu của phát triển bền vững của nước ta phát triển gắn với bảo vệ môi trường. Do giới hạn về thời gian và khuôn khổ của đề tài, người viết chỉ nêu những nét chung nhất về vấn đề ô nhiễm môi trường trong công nghiệp thế giới và Việt Nam, sau đó tập trung tìm hiểu thực trạng ô nhiễm chất thải rắn trong ngành hóa chất ở Việt Nam; đưa ra một số giải pháp mà Nhà Nước cũng như ngành hóa chất đã và đang thực hiện để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường không khí và một số khuyến nghị. Vấn đề ô nhiễm từ ngành công nghiệp tới môi trường sống.Công nghiệp và vấn đề ô nhiễm môi trường
Vấn đề ô nhiễm môi trường trong công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất mà sản phẩm của nó đóng vai trò tư liệu sản xuất trong các ngành kinh tế. Do vậy, vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân của công nghiệp là một tất yếu khách quan. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, công nghiệp cũng phát triển không ngừng cả về quy mô, phạm vi, tốc độ và cơ cấu. Nó không ngừng khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ lợi ích của con người và đồng thời cũng làm biến đổi mạnh mẽ môi trường tự nhiên. Nhưng không phải tất cả tài nguyên khai thác được đều biến thành sản phẩm có ích, một phần trong số đó trở lại môi trường dưới dạng chất thải công nghiệp. Đây là vấn đề vô cùng nan giải bởi vì hầu hết các loại rác thải công nghiệp đều rất khó phân huỷ thậm chí độc hại làm ô nhiễm môi trường. Do giới hạn về công nghệ cũng như ý thức của con người, chất thải công nghiệp đã và đang gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí... dẫn đến những hậu quả to lớn như lượng ôxy và nguồn nước giảm, trong khi các loại khí độc như CO2, SO2... tăng lên nhanh chóng. Các nhà máy đang ngày càng trở nên tân tiến về công nghệ. Mưa axit do nhiên liệu sử dụng trong công nghiệp thải vào không khí gây tác động xấu tới nông nghiệp và sức khoẻ của con người. Hiệu ứng nhà kính do các chất thải ra trong công nghiệp làm thủng tầng ozon và làm cho trái đất nóng lên nguyên nhân của việc băng tan nhanh trên các cực của trái đất và nhiều hiện tượng thiên nhiên bất thường khác. Công nghiệp càng phát triển, vấn đề ô nhiễm do chất thải công nghiệp càng trở nên nóng và hiện nay nó đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các nước trên thế giới trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động của công nghiệp.Biện pháp ngăn chặn từ ngành công nghiệp
Biện pháp trước mắt là phải xử lý chất thải công nghiệp, về lâu dài, cần phải tiến đến một nền công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững cho cả con người và môi trường. Công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững cho cả con người và môi trường. Công nghiệp Việt Nam là một bộ phận của công nghiệp thế giới, vì vậy đặc trưng và sự phát triển của công nghiệp nước ta tuân theo quy luật chung của thế giới. Không khí bị ô nhiễm do chất thải của nhà máy. Những vấn đề môi trường do hoạt động công nghiệp mà các nước trên thế giới gặp phải đồng thời cũng là những khó khăn của nước ta. Việt Nam là một nước đang phát triển, công nghiệp Việt Nam so với khu vực và thế giới còn nhỏ bé và lạc hậu. Tuy nhiên, không vì vậy mà vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp ở nước ta không trở nên nóng. Ngược lại, đây là một trong những thách thức khó khăn mà chúng ta đang phải đối mặt. Hàng năm, ở nước ta, có tới 2.638.000 tấn chất thải công nghiệp thải vào môi trường, trong đó có tới 128.400 tấn là chất thải nguy hại. Công nghiệp có thể được coi là nguồn phát sinh chất thải lớn thứ hai sau chất thải sinh hoạt chiếm 80%, chất thải công nghiệp chiếm 17% tổng lượng chất thải rắn phát sinh. Các ngành công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố miền Đông Nam Bộ phát sinh gần một phần hai lượng chất thải công nghiệp cả nước, tiếp đến là các cơ sở công nghiệp đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Môi trường bị ô nhiễm bởi khói bụi gần khu sinh hoạt người dân. Theo báo cáo của cục môi trường năm 2012, tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh mỗi năm của ba vùng kinh tế trọng điểm khoảng 113.118 tấn. Trong đó lượng chất thải nguy hại phát sinh từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gấp ba lần phía Bắc và gấp hai mươi lần miền Trung. Với trình độ công nghệ lạc hậu hiện nay và khả năng giới hạn về tài chính, giải quyết lượng chất thải công nghiệp ngày càng tăng như trên qủa là một vấn đề nan giải đối với Việt Nam, tuy nhiên vì sự phát triển lâu dài của đất nước, chúng ta không thể làm ngơ trước nguy cơ này. Đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước cần phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường.Thực trạng về ô nhiễm môi trường trong ngành công nghiệp
Công nghiệp hóa chất ở nước ta đã có những bước phát triển nhảy vọt cả về số lượng và chất lượng. Về cơ cấu ngành, trong công nghiệp hóa chất đã hình thành một số chuyên ngành quan trọng đối với nền kinh tế công nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, công nghiệp mỏ hóa chất, công nghiệp cao su, công nghiệp hóa chất cơ bản, công nghiệp các sản phẩm điện hóa, công nghiệp chất giặt rửa... và có tỷ trọng tương đối cao trong giá trị tổng sản lượng công nghiệp. Ngoài ra, ngành hóa chất còn sản xuất thoả mãn hầu hết nhu cầu về săm lốp xe đạp, ô tô, xe máy, bột giặt, pin điện ắc quy... Nhiều loại sản phẩm trong ngành có thương hiệu nổi tiếng, được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao và nhiều mặt hàng đã được xuất khẩu sang thị trường khu vực và thế giới, được người tiêu dùng đánh giá cao. Có thể nói, hóa chất là ngành công nghiệp quan trọng có ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp và đời sống nhân dân. Tags: Ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp tại Việt Nam, ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp, ô nhiễm môi trường tại Việt Nam, ô nhiễm nguồn nước.Tin cùng chuyên mục
Ảnh hưởng từ ô nhiễm môi trường tại các khu đô thị Việt Nam Rò rỉ chất phóng xạ luôn là vấn đề gây ô nhiễm môi trường Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường từ rác thải Báo động ô nhiễm môi trường tại Quảng Nam Cảnh báo ô nhiễm môi trường biển tại Việt Nam Môi trường biến đổi do ô nhiễm tại Trung QuốcBình luận
Xem nhiều nhất
Quảng cáo Google trọn gói hiệu quả với chi phí hợp lý Hướng dẫn nuôi cấy bùn vi sinh - Cần chuẩn bị gì khi bắt đầu Bùn vi sinh và sứ mệnh làm sạch nước thảiMới cập nhật
Nạo vét hố ga quận 8 chất lượng, uy tín và rẻ nhất Thông bồn cầu quận Bình Thạnh giá rẻ nhất Giải đáp chi tiết câu hỏi “Tắc bồn cầu phải làm sao bây giờ?” Các bước hướng dẫn chi tiết cách gắn phao cơ cho bồn nước tại nhàTin nổi bật
Nạo vét hố ga quận 8 chất lượng, uy tín và rẻ nhất Thông bồn cầu quận Bình Thạnh giá rẻ nhất Giải đáp chi tiết câu hỏi “Tắc bồn cầu phải làm sao bây giờ?” Các bước hướng dẫn chi tiết cách gắn phao cơ cho bồn nước tại nhà- Zalo chat
- Facebook chat
Từ khóa » Các Ngành Công Nghiệp Gây ô Nhiễm Môi Trường
-
16 Loại Hình Sản Xuất Công Nghiệp Có Nguy Cơ Gây ô Nhiễm Môi Trường
-
10 Ngành Công Nghiệp Gây Nên Sự ô Nhiễm Nguồn Nước Tồi Tệ Nhất!
-
Top 10 Ngành Gây Ô Nhiễm Nhất Thế Giới - Khí Thải Công Nghiệp
-
5 Ngành Công Nghiệp Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước Nghiêm Trọng Nhất
-
17 Ngành Nghề Công Nghiệp Gây ô Nhiễm Phải Di Dời Khỏi Nội đô
-
Nguồn Gây ô Nhiễm Không Khí Từ Các Ngành Công Nghiệp ở Việt Nam
-
4 Ngành Công Nghiệp Gây ô Nhiễm Nguồn Nước - Thông Bồn Cầu
-
Ô Nhiễm Môi Trường Từ Ngành Công Nghiệp Hóa Chất
-
Một Số Ngành Công Nghiệp Gây ô Nhiễm Nguồn Nước
-
17 Ngành Nghề Công Nghiệp Gây ô Nhiễm Sẽ Phải Di Dời Khỏi Nội đô
-
Thay đổi Tích Cực Của Các Ngành Công Nghiệp Gây ô Nhiễm Nhựa
-
Thực Trạng Và Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Các Khu Công Nghiệp
-
Giải Pháp Cho Tình Trạng ô Nhiễm Môi Trường Của Ngành Công ...
-
Ngành Kinh Tế Gây ô Nhiễm Môi Trường đứng Thứ 2 - HSVN Toàn Cầu