Nghề Nhiếp ảnh - Ôn Tập Bài 7 đến Bài 12 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.92 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 7: SỬ DỤNG ÁNH SÁNG ĐỂ CHỤP ẢNH</b>
<b>1. Người ta đo nhiệt độ màu (độ </b><b>Kelvin - oK) bằng:</b>
a. Nhiệt sắc kế. b. Vol kế.c. Nhiệt kế. d. Ampe kế.
<b>2. WB (white-balance) trong nhiếp</b><b>ảnh được dùng để:</b>
a. Điều chỉnh nhiệt độ màu cho máy ảnh. b. Điều chỉnh lượng ánh sáng cho máy ảnh.
c. Điều chỉnh độ nhạy sáng cho thích hợp. d. Điều chỉnh tốc độ /khẩu độ ảnh chụp.
<b>3. Ánh sáng có nhiệt độ màu phù </b><b>hợp ảnh sẽ:</b>
a. Màu sắc vàng đỏ.b. Màu sắc trung thực.c. Màu sắc xanh dương.
d. Ảnh bị dư hoặc thiếu sáng.
<b>4. Ánh sáng có nhiệt độ màu thấp </b><b>hơn so với nhiệt độ màu điều </b><b>chỉnh trên máy đang chụp:</b>
a. Ảnh sẽ có màu vàng đỏ.b. Ảnh có màu sắc trung thực.c. Ảnh sẽ có màu xanh dương.d. Ảnh bị hiện tượng sai màu.
<b>5. Ánh sáng có nhiệt độ màu cao </b><b>hơn so với nhiệt độ màu điều </b><b>chỉnh trên máy đang chụp:</b>
a. Ảnh sẽ có màu vàng đỏ.b. Ảnh có màu sắc trung thực.c. Ảnh sẽ có màu xanh dương.d. Ảnh bị hiện tượng sai màu.
<b>6. Nếu chụp ảnh với ánh nắng </b><b>hồng hơn, người ta thiết lập WB </b><b>vào chế độ chụp với nắng trưa, </b><b>ảnh sẽ có màu:</b>
a. Vàng đỏ. b. Đen trắng.c. Xanh dương. d. Tím than.
<b>7. Với máy ảnh KTS thiết lập WB </b><b>là 2800K (đèn Tungsten) chụp với </b><b>trưa nắng (5000K), ảnh sẽ có </b>
<b>màu:</b>
a. Vàng đỏ. b. Xanh dương.c. Trắng đen. d. Trung thực.
<b>8. Với máy ảnh KTS, khi nhiệt độ </b><b>màu tía sáng là 5000K, muốn ảnh </b><b>có màu hơi vàng đỏ, ta chỉnh nhiệt</b><b>độ màu của CCD-CMOS là bao </b><b>nhiêu?</b>
a. 1500 K b. 2800 Kc. 4500 K d. 7000 K
<b>9. Nhiệt độ màu tia sáng là 5000 K</b><b>ta chỉnh là 7000 K, ảnh sẽ có màu </b><b>sắc gì.</b>
a. Xanh dương b. Tím than.c. Vàng đỏ. d. Trắng hồng.
<b>10. Nhiệt độ màu tía sáng là 5000 </b><b>K ta chỉnh là 3500 K, ảnh sẽ có </b><b>màu sắc gì?</b>
a. Xanh dương b. Tím than.c. Vàng đỏ. d. Đúng màu thực tế.
<b>11. Trên đèn điện tử, chỉ số GN </b><b>(guide number) cho biết:</b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>b. Chỉ số càng lớn, khả năng phát sáng càng mạnh.
c. Tổng số của cự ly với khẩu độd. Thương số của cự ly với khẩu độ.
<b>12. Một đèn điện tử có GN= 24, </b><b>trong điều kiện ánh sáng yếu, khi </b><b>chủ đề cách 3m và máy ảnh chụp </b><b>phim ISO 100, muốn chủ đề đúng </b><b>sáng ta đặt khẩu độ:</b>
a. F = 5.6. b. F = 11.c. F = 8. d. F = 16.
<b>13. Trong điều kiện ánh sáng yếu, </b><b>người ta chụp ảnh với phim có ISO</b><b>100, đặt khẩu độ là 4, khi đặt chủ </b><b>đề cách 4m mà vẫn đúng sáng. Vậy</b><b>chỉ số GN của đèn điện tử đó là:</b>
a. GN = 12. b. GN = 16.c. GN = 14. d. GN = 18.
<b>14. Đèn điện tử có GN = 24, chủ </b><b>đề cách đèn 4 m nếu sử dụng phim</b><b>100 ISO và đặt khẩu độ 8, chủ đề </b><b>sẽ:</b>
a. Thiếu sáng. b. Dư sáng.c. Đúng sáng. d. Quá dư sáng.
<b>15. Một đèn điện tử có chức năng </b><b>Auto 4, GN = 16. Nếu sử dụng </b><b>chức năng này và đặt khẩu độ là </b><b>4, chủ đề cách đèn điện tử đến 4m,</b><b>với ISO 100, ảnh của chủ đề:</b>
a. Thiếu sáng. b. Dư sáng.c. Đúng sáng. d. Quá dư sáng.
<b>16. Một đèn điện tử có chức năng </b><b>Auto 4, GN = 16. Nếu sử dụng </b><b>chức năng này và đặt khẩu độ là </b>
<b>4, chủ đề cách đèn điện tử đến 1m,</b><b>với ISO 100, ảnh của chủ đề:</b>
a. Thiếu sáng. b. Dư sáng.c. Đúng sáng. d. Quá dư sáng.
<b>17. Đèn điện tử có GN = 24, với </b><b>Auto 8, tầm hiệu quả của đèn điện</b><b>tử này tối đa:</b>
a. 6m. b. 4m.c. 5m. d. 3m.
<b>18. Nếu đặt tốc độ máy cao hơn 1 </b><b>bậc so với tốc độ đồng bộ đèn của </b><b>máy thì:</b>
a. Chỉ thu được một phần hình ảnh.b. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh c. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh và sáng thêm hậu cảnh.
d. Sẽ khơng thu được hình ảnh.
<b>19. Nếu đặt tốc độ máy cao hơn 2 </b><b>bậc so với tốc độ ăn đèn của máy </b><b>thì:</b>
a. Chỉ thu được một phần hình ảnh.b. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh c. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh và sáng thêm hậu cảnh.
d. Sẽ khơng thu được hình ảnh.
<b>20. Nếu đặt tốc độ máy thấp hơn 1 </b><b>bậc so với tốc độ ăn đèn của máy thì</b>
a. Chỉ thu được một phần hình ảnh.b. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh c. Sẽ thu được đầy đủ hình ảnh và sáng thêm hậu cảnh.
d. Sẽ khơng thu được hình ảnh.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>b. ISO chia cự ly.
c. Tiêu cự ống kính chia cự ly.d. Khẩu độ chia cự ly.
<b>22. Đèn điện tử có chỉ số GN = 24, </b><b>chủ đề cách đèn 4m, nếu sử dụng </b><b>ISO 100 và vào đặt khẩu độ F = 8. </b><b>Ta có :</b>
a. Ảnh thiếu sáng.b. Ảnh đúng sáng.c. Ảnh thừa sáng.
d. Ảnh thừa sáng rất nhiều.
<b>23. Nhiệt độ màu của tia sáng là </b><b>5000oK, muốn tạo ảnh có màu </b><b>nóng ấm nên cài đặt nhiệt độ màu </b><b>trên máy:</b>
a. Bằng nhiệt độ màu của tia sáng.b. Đặt chế độ Auto.
c. Nhỏ hơn nhiệt độ màu của tia sángd. Lớn hơn nhiệt độ màu của tia sáng
<b>24. Một máy ảnh có X (</b><b>) là 1/60s, </b>
<b>nếu chụp đèn điện tử với tốc độ </b><b>1/125s thì</b>
a)Ảnh nhận đầy đủ ánh sángb)Ảnh bị thiếu sáng
c)Ảnh chỉ ăn một phần đèn d)Ảnh bị thừa sáng
<b>25. Một máy ảnh có X (</b><b>) là 1/60s, </b>
<b>nếu chụp đèn điện tử với tốc độ </b><b>1/30s thì</b>
a)Ảnh nhận đầy đủ ánh sáng và phần hậu cảnh
b)Ảnh bị thiếu sáng
c)Ảnh chỉ ăn một phần đèn d)Ảnh bị thừa sáng
<b>26. Nếu đặt tốc độ máy chập là </b><b>1/60s và tốc độ đồng bộ đèn của </b><b>máy là 1/125s thì:</b>
a. Thu được đầy đủ hình ảnh và sáng thêm hậu cảnh
b. Thu được đầy đủ hình ảnh c. chỉ thu được 1 phần hình ảnh d. khơng thu được hình ảnh
<b>27. Nếu xác định WB (White</b><b>Balance) sai:</b>
<b>a. </b>Màu sắc vàng đỏ.b. Màu sắc trung thực.c. Màu sắc xanh dương.
d. Ảnh bị hiện tượng sai màu.
<b>BÀI 8: PHIM – KÍNH LỌC</b>
<b>1. Sử dụng kính lọc có hệ số X8, </b><b>phải mở:</b>
a.Thêm 1 khẩu độ b.Thêm 3 khẩu độc.Thêm 2 khẩu độ d.Thêm 4 khẩu độ
<b>2. Người ta dùng kính UV </b>
<b>(ultraviolet) hay SL (skylight) làm </b><b>kính bảo vệ vì:</b>
a. Cả 2 có hệ số cản sáng là X0 và không làm hỏng bất cứ màu nào.
b. Cả 2 có hệ số cản sáng là X1 và không làm hỏng bất cứ màu nào.c. Cả 2 có hệ số cản sáng là X2 và không làm hỏng bất cứ màu nào.d. Cả 2 có hệ số cản sáng là X3 và khơng làm hỏng bất cứ màu nào.
<b>3. Muốn ảnh có tia sao ở những </b><b>điểm sáng ta dùng kính lọc:</b>
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>c. Polar. d. Skylight.
<b>4. Muốn chụp rõ ảnh người ngồi </b><b>sau của kính hay kính ơtơ ta dùng </b><b>kính lọc:</b>
a. Softa. b. Cross-Star.c. Polar. d. Skylight
<b>5. Muốn chụp ảnh đen trắng giả </b><b>đêm trăng, ta dùng kính lọc:</b>
a. Đỏ. b. Lục.c. Lam. d. Vàng.
<b>6. Thời chụp đúng là 125/11, nếu </b><b>sử dụng kính lọc có hệ số cản sáng </b><b>X4, muốn ảnh đúng sáng ta chọn </b><b>thời chụp:</b>
a. 125/22. b. 125/5,6c. 125/16 d. 125/8.
<b>7. Thời chụp đúng là 8/125, nếu sử </b><b>dụng kính lọc có hệ số cản sáng </b><b>X2, muốn ảnh đúng sáng ta chọn </b><b>thời chụp:</b>
a. 11/ 125 b. 5,6/125c. 16/125 d. 8/125
<b>8. Muốn ảnh nổi được mây trắng </b><b>trên nền trời xanh với phim màu </b><b>ta dùng kính lọc:</b>
a. Softa. b. Cross-Star.c. Polar. d. Skylight
<b>9. Trên phim âm bản trắng đen, lá </b><b>màu lục – quả màu cam, trên phim</b><b>có màu:</b>
a. Xám b. Đenc. Xanh d. Đỏ.
<b>10. Loại phim nào sau đây cho </b><b>màu sắc giống thực tế:</b>
a. Dương bản. b. 24x26mm.
c. Âm bản. d. 6x6 cm
<b>11. Hoa cúc có màu vàng, vậy đối </b><b>với phim âm bản màu, phim sẽ có </b><b>màu:</b>
a. Lục (xanh lá cây). b. Tím sen.c. Lam (xanh dương). d. Đỏ.
<b>12. Hoa hồng có màu đỏ, vậy đối </b><b>với phim âm bản màu, phim sẽ có </b><b>màu:</b>
a. Lục (xanh lá cây). b. Tím sen.c. Lam (xanh dương).
d. Cyan (xanh da trời)
<b>13. Muốn bức ảnh có màu sắc sặc </b><b>sỡ ta thiết lập chế độ màu:</b>
a. Vivid. b. White.c. Black. d. Cyan.
<b>14. Muốn bức ảnh có màu đen </b><b>trắng, ta thiết lập chế độ màu:</b>
a. Black & White (đen & trắng)b. Magenta (tím sen)
c. Red & Yellow (đỏ & vàng)d.Blue &Green (lam & lục)
<b>15. Có 3 màu cơ bản trong phim </b><b>màu là:</b>
a. Trắng – đen – vàng.b. Da trời – tím sen – vàng.c. Đỏ - lam – lục
d. Xanh – đỏ - vàng
<b>16. Có 3 màu bổ túc trong phim </b><b>màu là:</b>
a. Trắng – đen – vàng.b. Da trời – tím sen – vàng.c. Đỏ - lam – lục
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b>17. Màu trắng được tạo bởi các </b><b>màu:</b>
a. Trắng – đen – vàng.
b. Da trời – tím sen – vàng.c. Đỏ - lam – lục
d. Xanh – đỏ - vàng
<b>18. Màu đen được tạo bởi các </b><b>màu:</b>
a. Trắng – đen – vàng.
b. Da trời – tím sen – vàng.c. Đỏ - lam – lục
d. Xanh – đỏ - vàng
<b>19. Kính lọc UV (Ultra Violet) có </b><b>tác dụng:</b>
a. Bảo vệ ống kính.
b. Chống dội sáng. c. Tạo sao.d. Bảo vệ ống kính, chống mù ảnh.
<b>Bài 9: ẢNH CHÂN DUNG</b>
<b>A.</b>
<b> CHÂN DUNG ĐỐI XỨNG</b>
<b>1. Khi chụp hình thẻ (chân dung </b><b>đối xứng), người mẫu nên:</b>
a. Vẻ mặt tươi cười.b. Vẻ mặt nghiêm trọng.c. Vẻ mặt bình thường.d. Đeo kính râm.
<b>2. Khi chụp hình thẻ (chân dung </b><b>đối xứng) để dán vào giấy tờ </b><b>quan trọng như thẻ học sinh, </b><b>CMND, hộ chiếu:</b>
a. Không được đeo kính, dù là kính chữa bệnh.
b. Được trang điểm, tạo dáng.c. Được đeo các loại kính.
d. Được đeo kính râm, kính đen.
<b>3. Khi chụp hình thẻ (chân dung </b><b>đối xứng):</b>
a. Người được chụp nhìn nghiêng.b. Người được chụp được trang
điểm, tạo dáng.
c. Người được chụp nhìn thẳng vào ống kính máy ảnh.
d. Người được chụp đeo kính.
<b>4. Khung ảnh để chụp hình thẻ </b><b>(chân dung đối xứng) thông </b><b>thường:</b>
a. Chụp từ đầu đến nút áo thứ nhất và nghiêng một phần mặt.
b. Chụp chính diện khn mặt và chủ đề ở giữa khung ngắm.c. Người làm mẫu chụp đeo kính.d. Người làm mẫu được tạo dáng,
trang điểm.
<b>5. Loại hình thẻ ln sử dụng bố cục</b>
a. Bố cục cân đối (đối xứng)b. Bố cục không cân đốic. Bố cục hình học.d. Bố cục chữ cái.
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>a. Ảnh chân dung lưu niệm.b. Ảnh chân dung đặc tả.
c. Ảnh chân dung đối xứng (hình thẻ)
d. Ảnh sinh hoạt.
<b>B. CHÂN DUNG</b>
<b>LƯU NIỆM:</b>
<b>1. Trong ảnh chân dung lưu niệm, </b><b>ta dùng ống kính có tiêu cự trung </b><b>bình hoặc hơi ngắn vì:</b>
a. Nới rộng VAR để người và cảnh đều rõ.
b. Thu hẹp VAR để người nổi bật.c. Dễ can thiệp bằng các phần mềm xử lý ảnh sau này.
d. Dễ cơ động, di chuyển trong phạmvi rộng.
<b>2. Muốn nổi bật chủ đề tấm ảnh, ta</b><b>nên:</b>
a. Chọn hậu cảnh thật đơn giản để làm nổi bật chủ đề.
b. Không cần chọn lựa hậu cảnh.c. Bỏ hẳn hậu cảnh.
d. Chọn hậu cảnh thật rườm rà có cây cối, hoa lá, tô điểm cho chủ đề.
<b>3. Ảnh chân dung lưu niệm có:</b>
a. VAR cạn để rõ người, mờ cảnh vật
b. VAR sâu để rõ người.
c. VAR sâu để rõ cả người lẫn cảnh vật d. VAR cạn để rõ cảnh vật4<b>. Chụp ảnh chân dung lưu niệm </b><b>thường sử dụng:</b>
a. Ánh sáng nhân tạo + cửa điều sánglớn.
b. Ánh sáng thiên nhiên + cửa điều sáng nhỏ.
c. Ánh sáng nhân tạo + cửa điều sángnhỏ.
d. Ánh sáng thiên nhiên + cửa điều sáng lớn.
5. <b>Chụp ảnh chân dung lưu niệm, </b><b>ta sử dụng một trong các yêu cầu </b><b>kỹ thuật sau:</b>
a. ISO trung bình hoặc thấp để ảnh khơng vỡ hạt.
b. Sử dụng chiều sáng ngược.c. Cửa điều sáng mở lớn.d. Chụp cận ảnh chủ đề.
6. <b>Chụp ảnh chân dung lưu niệm </b><b>nên sử dụng:</b>
a. Ống kính có tiêu cự trung bình.b. Ống kính có tiêu cự dài.
c. Ống kính có tiêu cự hơi ngắn để có VAR sâu.
d. Ống kính zoom (tele 70 – 300 mm)
<b>C. CHÂN DUNG ĐẶC TẢ</b>
1. <b>Ảnh chân dung nghệ thuật </b><b>thường có:</b>
a. Ảnh khơng có cảnh vật kèm theo.
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>c. VAR ngắn để xố phơng và làm nổi bật nhân vật.
d. Sử dụng ống kính tiêu cự ngắn, khẩu độ đóng nhỏ.
2. <b>Khi chụp ảnh chân dung đặc tả </b><b>nên sử dụng ISO:</b>
a. Cao (>=400) b. Thấp (<80)c. Trung bình (80 => 100) d. Auto3. <b>Khi chụp ảnh chân dung đặc tả </b><b>nên sử dụng:</b>
a. Ống kính có tiêu cự ngắn.b. Ống kính có tiêu cự dài.
c. Ống kính có tiêu cự trung bình.d. Ống kính zoom (wide 18 – 55 mm)
4. <b>Mục đích của chụp ảnh chân </b><b>dung đặc tả là:</b>
a. Diễn đạt nét đẹp tự nhiên của con người.
b. Diễn đạt nét đẹp thể hình lẫn tâm trạng của con người.
c. Diễn đạt nét đẹp của khuôn mặt con người.
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>c. Dùng ánh sáng nhân tạo, chiều sáng thuận.
d. Dùng ống kính có tiêu cự ngắn để chủ đề rõ.
6. <b>Để ảnh chân dung đặc tả có </b><b>VAR cạn, hậu cảnh mờ nhằm nổi </b><b>bật chủ đề, ta phải:</b>
a. Đứng gần chủ đề (<0,8m), sử dụngống kính tiêu cự dài.
b. Sử dụng ống kính tiêu cự dài, chọn số khẩu độ nhỏ (2,8; 4) để có cửa điều sáng mở lớn.
c. Dùng ống kính có tiêu cự ngắn.d. Dùng ống kính có tiêu cự dài, đóng nhỏ khẩu độ (8; 11;…)
7. <b>Khi chụp ảnh chân dung đặc tả, </b><b>ta thường sử dụng:</b>
a. ISO trung bình hoặc thấp để hạt mịn khi phóng to ảnh khơng vỡ hạt.b. ISO cao để chụp được trong điều kiện ánh sáng yếu, người mẫu sẽ đẹphơn.
c. Máy ảnh có ống kính góc rộng để chụp hết chủ đề lẫn bối cảnh.
d. Máy ảnh D.Cam không có chức năng Zoom.
8. <b>Trên máy ảnh KTS, để thực </b><b>hiện bức ảnh có VAR cạn nhằm </b><b>làm chủ đề rõ nét trên bối cảnh mờ</b><b>nhoè cần thiết lập:</b>
a. Chế độ chụp S (Tv) với tốc độ chậmb. Chế độ chụp A (Av) với khẩu độ nhỏ (số khẩu độ lớn).
</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>d. Chế độ chụp S (Tv) với tốc độ nhanh
<b>9. Chụp ảnh chân dung nghệ thuật</b><b>ta dùng:</b>
a) Ánh sáng thiên nhiên + cửa điều sáng nhỏ.
b) Ánh sáng thiên nhiên + cửa điều sáng lớn.
c) Ánh sáng nhân tạo + cửa điều sáng lớn.
d) Ánh sáng nhân tạo + cửa điều sáng nhỏ.
<b>10. Chụp ảnh chân dung nghệ </b><b>thuật, ta nên chọn hậu cảnh:</b>
a. nhiều chi tiết. b. đậmc. rực màu. d. sáng
<b>11.</b> <b>Ảnh chân dung nghệ thuật </b><b>thường có:</b>
a. VAR sâu để xố phơng và làm nổi bật chủ đề.
b. VAR cạn để thu được người mẫu và cảnh vật.
c. VAR sâu để thu được người mẫu và cảnh vật.
d. VAR cạn để xố phơng và làm nổi bật chủ đề.
<b>Bài 10: ẢNH PHONG CẢNH</b>
.
<b>Câu 1: Trong kết cấu của ảnh </b><b>phong cảnh, đơi khi:</b>
a. Có thể bỏ bớt lớp hậu cảnh.
b. Có thể bỏ bớt lớp trung cảnh nếu xét thấy khơng cần thiết.
c. Có thể bỏ bớt lớp tiền cảnh nếu xétxét thấy không cần thiết.
d. Có thể bỏ bớt lớp trung cảnh và hậu cảnh.
<b>Câu 2: </b> <b>Chủ đề của một tấm ảnh </b><b>thường nằm trong lớp</b>:
a. Trung cảnh. b. Tiền cảnh.c. Hậu cảnh. d. Lớp nào cũng được.
<b>Câu 3: Kết cấu của ảnh phong </b><b>cảnh gồm 3 lớp:</b>
a. tiền cảnh, toàn cảnh và trung cảnh
b. trung cảnh, toàn cảnh và hậu cảnh.c. tiền cảnh, toàn cảnh và hậu cảnh.d. tiền cảnh, trung cảnh và hậu cảnh.
<b>Câu 4: Ảnh phong cảnh thiên </b><b>nhiên (dòng song – đồng lúa chin) </b><b>thường chọn khung máy ngang vì:</b>
a. Để đường chân trời ở đường mạnhhay đường nằm ngang.
b. Để đưa đường chân trời vào giữa bức ảnh.
c. Dễ chụp trong điều kiện người chụp không thể lùi thêm.
d. Dễ chụp trong điều kiện người chụp không thể tiến thêm.
</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>a. Ống kính tiêu cự ngắn.b. Ống kính tiêu cự dài.
c. Ống kính tiêu cự trung bình.d. Loại ống kính nào cũng được.
<b>Câu 6: Khi chụp ảnh phong cảnh </b><b>kiến trúc, loại chiếu sang thích hợp</b><b>nhất là:</b>
a. Chiều sáng thuận.b. Chiều sáng nghịch.c. Chiều sáng xiên.
d. Ánh sang đèn điện tử.
<b>Câu 7: Khi chụp ảnh phong cảnh </b><b>kiến trúc (thác nước – trụ tháp), </b><b>loại chiếu sáng thích hợp nhất là:</b>
a. Chiều sáng thuận, khung máy ngang.
b. Chiều sáng nghịch, khung máy ngang.
c. Khung máy dọc, chiều sáng xiên.d. Ánh sáng đèn điện tử.
<b>Câu 8. Chụp ảnh phong cảnh đễ </b><b>diễn tả bầu trời nổi mây đẹp, ta </b><b>thường đặt đường chân trời ở </b><b>đâu?</b>
<b>A.</b>Chính giữa khung ảnh.
<b>B.</b>Đường mạnh khung ảnh.
<b>C.</b>1/3 dưới khung ảnh.
<b>D.</b>1/3 trên khung ảnh.
<b>Bài 11: ẢNH SINH HOẠT</b>
.
<b>Câu 1: Ảnh sinh hoạt tương đối </b><b>động là ảnh:</b>
a. Không diễn ra theo một chương trình đã định trước.
b. Diễn ra khơng theo một chu kỳ nhất định.
c. Chỉ diễn ra trong chương trình khuôn khổ đã định.
d. Ảnh thể hiện các hoạt động đã được dàn dựng trước.
<b>Câu 2:</b> <b>Ảnh sinh hoạt loại tương </b><b>đối tĩnh là ảnh:</b>
a. Không diễn ra theo một chương trình đã định trước.
b. Diễn ra khơng theo một chu kỳ nhất định.
c. Chỉ diễn ra trong chương trình khn khổ đã định.
d. Diễn ra khơng có sự chuẩn bị nào từ trước.
<b>Câu 3: Loại ống kính sử dụng </b><b>thích hợp nhất trong ảnh sinh </b><b>hoạt tương đối động là:</b>
a. Ống kính có tiêu cự dài.b. Ống kính có tiêu cự ngắn.c. Ống kính có tiêu cự thay đổi được.
d. Ống kính có tiêu cự trung bình.
<b>Câu 4: Ảnh các vận động viên </b><b>đang thi đấu trên sân bóng đá là:</b>
a. Ảnh sinh hoạt tương đối tĩnh.b. Ảnh chân dung đặc tả.
</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>d. Ảnh chân dung lưu niệm.
<b>Câu 5.</b> <b>Ảnh các học sinh đang trao</b><b>đổi trò chuyện trên ghế đá ở 1 góc </b><b>sân trường là:</b>
a. Ảnh sinh hoạt tương đối tĩnh.b. Ảnh chân dung đặc tả.
c. Ảnh sinh hoạt tương đối động.d. Ảnh chân dung lưu niệm.
<b>Câu 6: Ảnh các học sinh sau khi </b><b>nhận thưởng (lễ tổng kết năm học)</b><b>là:</b>
a. Ảnh sinh hoạt tương đối tĩnh.b. Ảnh chân dung đặc tả.
c. Ảnh sinh hoạt tương đối động.
d. Ảnh chân dung lưu niệm.
<b>Câu 7. Ảnh các học sinh đang </b><b>tham gia hội diễn văn nghệ là:</b>
a. Ảnh sinh hoạt tương đối động.b. Ảnh chân dung đặc tả.
c. Ảnh sinh hoạt tương đối tĩnh.d. Ảnh chân dung đối xứng.
<b>Câu 8. Ảnh học sinh đang tham </b><b>gia thi kéo co là:</b>
a. Ảnh sinh hoạt tương đối động.b. Ảnh sinh hoạt tương đối tĩnh.c. Ảnh chân dung lưu niệm.d. Ảnh chân dung đặc tả.
<b>Bài 12: ẢNH TĨNH VẬT</b>
<b>Câu 1: Khi chụp ảnh tĩnh vật cần </b><b>lưu ý:</b>
a. Phông ảnh phải đơn sắc để tôn thêm vẻ đẹp và màu sắc của chủ đề.b. Có thể làm mất đi vài chi tiết chính của chủ đề.
c. Chủ đề nhỏ so với khung ảnh.d. Màu của chủ đề cùng tông với phông ảnh.
<b>Câu 2: Ánh sáng sử dụng trong </b><b>ảnh tĩnh vật thường là:</b>
a. Ánh sáng khuếch tán (tỏa, tản).b. Ánh sáng đèn flash.
c. Ánh sáng mạnh (gắt)
d. Ánh sáng đèn chiếu (máy quay video)
<b>Câu 3. Ảnh tĩnh vật gồm 2 loại:</b>
a. Tĩnh vật miên tả + tĩnh vật trừu tượng.
b. Tĩnh vật miên tả + tĩnh vật cân đối.
c. Tĩnh vật trừu tượng + tĩnh vật quảng cáo.
d. Tĩnh vật quảng cáo + tĩnh vật nghệ thuật.
<b>Câu 4: Ảnh tĩnh vật miêu tả thơng</b><b>thường:</b>
a. Nặng tính phơ trương – thương mại.
b. Nặng tính nghệ thuật.
c. Nặng tính tường thuật mẫu vật.d. Nặng tính thể hiện chủ đề.
</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>a. Người chụp ảnh tự sắp xếp, dàn dựng theo ý muốn.
b. Người sản xuất ra sản phẩm đó.c. Người chủ sản phẩm tĩnh vật đó tự sắp xếp.
d. Nơi sản xuất sản phẩm đó.
<b>Câu 6: Chụp ảnh tĩnh vật trừu </b><b>tượng cần chú ý đến:</b>
a. Hình thức, bố cục cân đối, hợp lý,tính thẩm mỹ cao, màu sắc, đường nét hài hịa.
b. Bố cục khơng cân đối.
</div><!--links-->Từ khóa » Tốc độ ăn đèn Của Máy ảnh
-
Khái Niệm Các Chỉ Số Flash : GN,TTL,HHS,Tốc độ ăn đèn Body Là Gì
-
Tìm Hiểu Về Mối Quan Hệ Giữa Tốc độ Màn Trập Và Tốc độ ăn đèn
-
Tốc độ Màn Trập Là Gì? Có ý Nghĩa Như Thế Nào Trong Chụp ảnh?
-
Tốc độ đồng Bộ đèn: Khi Nào Trở Nên Quan Trọng?
-
Ngoài Tốc Độ Cửa Trập: Sử Dụng Thời Lượng Flash để Đóng Băng ...
-
Tốc độ Màn Trập Là Gì? Có ý Nghĩa Gì Trong Việc Chụp ảnh?
-
Những điều Cần Biết Về đèn Flash Máy ảnh - PhongVu
-
Đồng Bộ Hóa Tốc độ Cao (HSS) Là Gì? | Sony VN
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Máy ảnh (P2): Tốc độ Màn Trập - Nguyen Kim
-
Tại Sao Tốc độ Chụp Chỉ 1/200 Khi Gắn Flash Rời Hay Flash Cóc? [Archive]
-
Làm Sao Chỉnh Tốc độ Thấp Hơn 1/200 Khi Dùng Flash Godox V860ii?
-
Tốc độ Tối Thiểu Khi Chụp Tay Cho Hình ảnh Sắc Nét Tối đa - ZShop
-
Hướng Dẫn Cách Chọn Mua đèn Flash Rời Cho Máy ảnh
-
Khái Niệm " Stop" Trong Nhiếp ảnh - Máy Ảnh City
-
Kỹ Thuật Chụp Tốc độ Cao Với Hi-Sync Elinchrom
-
Đèn Flash Máy ảnh Và Những Chỉ Số Bạn Nên Biết
-
Đèn Flash - Thiết Bị Quay Phim
-
Tìm Hiểu Các Thuật Ngữ Liên Quan đến đèn Flash Trong Nhiếp ảnh
-
Cân Bằng Giữa ánh Sáng đèn Flash Và ánh Sáng Môi Trường