Nghị Luận Về Cách Nói Lời Từ Chối - Blog Của Thư

Trong giao tiếp, sự tôn trọng đối với người khách là điều vô cùng quan trọng. Tuy nhiên sự tôn trọng không phải là lúc nào cũng đồng ý với điều người khác nói. Có những lúc ta cũng phải biết nói “không” và từ chối khéo léo để tránh phiền hà và áp lực cho mình.

Mỗi người cần học cách nói lời từ chối một cách khéo léo để vừa nói lên được lời từ chối, vừa giữ được sự tôn trọng từ phía người đối diện cũng như việc duy trì được mối quan hệ tốt đẹp đó.

Nói lời đồng ý thì dễ, chứ để từ chối một lời mời, một lời đề nghị hay nhờ vả có lẽ là lời khó nói nhất. Thật vậy:

  1. Chúng ta khó từ chối vì chúng ta sợ làm buồn, làm đau lòng người đối diện. Đây có lẽ là lý do phổ biến nhất mọi người thường mắc phải. Bản thân chúng ta vẫn tự đặt câu hỏi cho mình rằng không biết người ta có bị tổn thương không, có đau lòng không, không biết người ta có còn thích mình nữa hay không, không biết mình có giữ được mối quan hệ hay là không,…. Do vậy, chúng ta thường rất ngại làm cho người khác đau lòng dẫn đến thay vì từ chối chúng ta sẽ nhận lời.
  2. Trong công việc, chúng ta không dám từ chối là vì sợ bỏ qua những cơ hội đến với bản thân. Ví dụ: trong công việc bạn là người làm được nhiều việc cùng một lúc chính vì vậy sếp của bạn tin tưởng bạn nên giao nhiều việc cho bạn. Trong công ty có 1 bộ phận khác thiếu người nên sếp của bạn giao luôn cho bạn làm công việc đó. Công việc chính của bạn đang làm quá nhiều rồi, bạn đã xoay sở hết sức rồi mới có thể đáp ứng được nó giờ nhận thêm việc bên kia nữa thì không biết là bạn có thể làm được chu toàn cả hai cùng một lúc không?. Nếu giờ bạn tự chối sếp thì có lẽ bạn sẽ mất đi cơ hội và sếp dành cho mình. Đó có lẽ cũng là một lý do nữa mà con người ta khó nói ra lời từ chối, đặc biệt là trong công việc.
  3. Đa số trong chúng ta khi nói lời từ chối với ai đó luôn có một cảm giác đi kèm là chúng ta thấy mình cảm thấy rất xấu xa, ích kỷ, không hòa đồng, cảm giác đó khiến chúng ta vô cùng áy láy, day dứt về mình dẫn đến chúng ta không lỡ nói ra lời từ chối.
  • Bạn sẽ có nhiều thời gian tập trung vào các công việc chuyên môn, cũng như dành nhiều công sức, nỗ lực cho nó.
  • Bạn sẽ không bị lãng phí thời gian, thay vào đó bạn có thể làm những gì mình thích, dành thời gian quan tâm gia đình, người yêu và cho cả chính bản thân chứ đừng làm những việc bao đồng, “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng“.
  • Bạn sẽ bỏ bớt được những công việc yêu cầu quá sức hoặc những điều bạn không thích làm, đặc biệt tránh được tình trạng việc “ngập đầu”. Từ đó, đương nhiên tinh thần và cơ thể bạn sẽ thoải mái hơn.
  • Thay vì bỏ ra hàng giờ làm công việc của người khác thì bạn có thể theo đuổi những sở thích và dự án mới mà mình quan tâm.
  • Hơn nữa, có khi lời từ chối của bạn có thể là cơ hội để đối phương “tự lực cánh sinh” thay vì đi nhờ vả, ỉ lại sự giúp đỡ của bạn.

Đọc thêm:  Tổng hợp các câu giao tiếp hàng ngày bằng tiếng anh

Trước tiên bạn cần hiểu rõ cảm giác cũng như khả năng đáp ứng của mình về những yêu cầu hay nhờ vả của người khác. Đặc biệt là về thời gian và chuyên môn của bạn, đừng quá nể nang mà đồng ý những lời đề nghị mà bạn còn mơ hồ về cách thức giải quyết vấn đề.

Sau đó, đưa ra câu trả lời trân thành và chắc chắn về vấn đề đó.

Nếu bạn không đủ thời gian, năng lực để chấp nhận lời yêu cầu, hoặc bạn không muốn làm điều đó, hãy đưa ra một câu trả lời ngắn gọn nhưng lịch sự và nhã nhặn. Tuyệt đối không nên tỏ ra khó chịu hay thô lỗ.

Đừng nói “không” khi ngay khi người ta vừa cất lời. Hãy nói mềm mỏng hơn rằng:”Tôi biết bla bla…”, “Tôi không thể vì…”. Các mẫu câu nói không và từ chối khéo léo nhất có ở phần cuối bài.

Bạn có quyền từ chối mà không cần giải thích gì nhiều. Bạn có rất nhiều lý do để từ chối và không nhất thiết phải nói ra. Tuy nhiên, một khi phải từ chối mà không thể không giải thích rõ ràng thì hãy thử những cách sau:

  • “Tôi sẽ trả lời sau”: Điều này thể hiện thiện chí muốn giúp đỡ của bạn. Tuy nhiên, bạn cần thời gian suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định có đồng ý giúp đỡ hay không.  Khoảng thời gian này sẽ giúp bạn xem xét lại khả năng của mình tốt hơn, đồng thời đối phương cũng cảm thấy sự nhiệt tình của bạn.
  • Bạn đã quá nhiều việc: nếu bạn đang rất bận rộn và không có thời gian để đảm đương thêm nhiệm vụ mới thì hãy nói lịch sự rằng lịch của bạn đã kín và rất tiếc vì bạn không thể giúp được. Bạn không cần phải đưa thêm thông tin chi tiết.
  • Giờ không phải lúc: Đôi khi thật sự bạn muốn giúp nhưng thời gian lại không thích hợp. Vậy thì cứ nói rõ rằng bạn muốn lắm nhưng giờ không phải lúc. Hai người có thể cùng hẹn một giờ nào đó gặp nhau và bàn lại vấn đề đó.
  • Đưa ra các gợi ý khác: Nếu cho rằng mình không đủ kinh nghiệm và khả năng để giúp đỡ người khác, hoặc bạn không thích, cảm thấy không thoải mái và bạn biết một ai khác thích hợp cho yêu cầu đó thì hãy giới thiệu cho người cần giúp

Nếu là phụ nữ, thì bạn có quá nhiều việc phải lo, nào là gia đình, sự nghiệp và cả những công việc không tên khác. Cho nên nếu cứ không dám từ chối yêu cầu của người khác thì rất dễ rơi vào tình trạng stress, quá tải và kiệt sức. Nhưng bạn cũng có thể lấy điều đó làm lý do để từ chối khéo (con ốm là một lý do không hề tệ, như cổ trang Trung Quốc thì vẫn gọi “ở nhà còn mẹ già, con nhỏ“).

Có thể bạn sẽ thấy vui khi được giúp đỡ mọi người, nhưng một khi khả năng không cho phép thì chắc chắn bạn sẽ không thể làm tốt được. Đứng quá nể nang, khi có ai nhờ vả hãy suy xét cẩn thận và nên nhớ rằng nói “không” chẳng có gì xấu cả.

Nên nhớ rằng người ta đang nhờ đến sự giúp đỡ của bạn và đương nhiên bạn có quyền từ chối. Việc của đối phương là chấp nhận quyết định của bạn. Có thể sẽ có người không hài lòng khi bạn nói “không”. Lúc đó, nhớ cố gắng bình tĩnh và giữ vững lập trường của mình, hoặc nhanh chóng dùng kế 36 – chuồn là thượng sách người đó có dấu hiệu không lịch sự.

Nói là vậy, nhưng để có kỹ năng từ chối mà không mất lòng người khác, không làm rạn nứt mối quan hệ và cả hai người đều không cảm thấy khó xử, Dehoctot chia sẻ giúp bạn kinh nghiệm từ chối tinh tế nhất qua các mẫu câu sau đây:

Đọc thêm:  8 nguyên nhân khiến trẻ nói dối cha mẹ nào cũng phải biết

1. “Bây giờ mình bận quá, để tối nay/ngày mai/ngày kia… được không?” (Cho họ thấy bạn thật tình muốn giúp mà không có thời gian. Nếu việc người kia nhờ là đột xuất, khẩn cấp, thì họ sẽ không nhờ bạn nữa. Cách giao tiếp ứng xử này khá hiệu quả).

2. “Ôi thích quá/thật tuyệt vời, nhưng tệ thật, lúc đó mình bận chuyện gia đình/làm thêm/có cuộc họp mất rồi”. “Ừm, để xem nào… Mình có lịch vào lúc đó rồi. Chắc mình không tham gia được”. Đây là cách từ chối khéo léo những lời mời đi chơi, hội họp nhậu nhẹt gì đó của bạn bè.

3. “Xin lỗi, mình có việc khác quan trọng hơn đang làm rồi, không thể giúp bạn được” (Câu từ chối cơ bản, với người có mối quan hệ xã giao).

4. “Ờ, để mình suy nghĩ đã nhé. Có gì tối mai mình nhắn tin cho”. Câu này được sử dụng trong trường hợp bạn có thể nhận lời người ấy, có thể không.

5. “Mình không giỏi việc này, bạn nhờ anh P thử xem?”. Gợi ý một người khác có thể giúp đỡ họ.

6. “Ý kiến hay đó. Nhưng mình đang bị đau bụng/đau đầu… nên không tham gia được rồi”. (Lấy lý do tình trạng sức khỏe không đảm bảo. Cách này chỉ là “khổ nhục kế”, hơi cũ nhưng nếu bí quá thì vẫn sử dụng được trong nhiều tính huống để từ chối hiệu quả.).

7. “Cậu thật sự cần lắm không, hỏi xem ai đó trong lớp mình xem. Mình vừa chi tiêu xyz… hết tiền mất rồi” Cách từ chối khi ai đó hỏi vay tiền.

8. Một số bí kíp từ chối/ phản đối trong làm việc nhóm: – Mình thấy ý kiến abc… rất hay, tuy nhiên xyz… Mình nghĩ nên cân nhắc vấn đề này. – Cả nhà có phương án nào hay hơn không?

– Điều này có vẻ không phù hợp cho lắm.

« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "lời từ chối"

vndoc.com

Nghị luận xã hội về cách nói lời từ chối. Dàn ý Nghị luận xã hội về cách nói lời từ chối. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: cách nói lời từ chối.. Lưu ý: Học sinh lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo năng lực của bản thân..

chiasemoi.com

GIẢI PHÁP: LỜI TỪ CHỐI TÍCH CỰC. Bởi vậy, một lời Từ chối tích cực có thể cân bằng quyền lực và mối quan hệ nhằm phục vụ cho lợi ích.. Một lời Từ chối tích cực có thể được ví như một cái cây. Chúng ta có thể học được nhiều điều từ những cái cây. Từ chối chúng ta mới có thể đạt được thỏa thuận trong cuộc sống, với những người và hoạt động thật sự quan trọng với mình. Khi bạn nắm được nghệ thuật Từ chối tích cực, bạn có thể nhận được món quà lớn nhất. CHUẨN BỊ TỪ CHỐI.

download.vn

Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về cách nói lời từ chối. Đoạn văn nghị luận về cách nói lời từ chối - Mẫu 1. Từ chối là một kỹ năng sống quan trọng và cốt yếu đới với mỗi con người. Biết nói lời từ chối đúng lúc và hợp lí sẽ giúp cuộc sống mỗi người trở nên nhẹ nhàng hơn. Biết nói lời từ chối sẽ giúp bạn có đủ thời gian để làm tốt những việc cần làm, không thất hứa với bất kì ai. Một lời từ chối nhã nhặn vẫn tốt hơn lời hứa hoa mỹ.

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt 2: Tập làm văn: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc 1. Cho tớ mượn truyện với!. Tớ chưa đọc xong.. Thế thì tớ mượn sau vậy.. Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:. Bạn bảo: “Truyện này tớ cũng đi mượn.”. Thế à, khi nào cậu đọc xong kể lại cho tớ nghe với nhé.. Bố bảo: “Con cần tự làm bài chứ!”. Vâng ạ, con sẽ cố gắng làm.. Mẹ bảo “Con ở nhà học bài đi!”. Vâng ạ, lần sau con làm bài xong thì mẹ cho con đi nhé.. Đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc của em..

www.academia.edu

Cách nói lời từ chối khéo léo Mục tiêu. Nói lên được lời từ chối với lời đề nghị đồng thời duy trì được mối quan hệ tốt đẹp. Cho đối phương thấy được lời từ chối của chúng ta là cần thiết và họ tôn trọng quyết định đó.

tailieu.vn

Nếu đúng sở trường mà bạn từ chối thì bạn có thể mất uy tín, vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng.. Biết rằng không dễ từ chối, nhưng trước khi từ chối, hãy đặt mình vào hoàn cảnh của họ và hiểu sự ảnh hưởng đối với họ khi bạn từ chối. Khi họ nhận thấy bạn vẫn quan tâm và cảm thông, họ sẽ dễ chấp nhận lời từ chối của bạn hơn.

tailieu.vn

Từ chối nơi công sở. Bạn là người tâm huyết với công việc và hầu như không biết nói lời từ chối mỗi khi được giao thêm việc hoặc giúp đồng nghiệp giải quyết những rắc rối phát sinh.. Đôi khi bạn cũng phải biết nói lời từ chối.. Không nên từ chối một cách thẳng thừng khi còn chưa kịp hiểu ngọn ngành công việc. Họ tự thuyết phục mình rằng, đây là cách họ tìm hiểu thêm về công việc. Đó cũng là lý do khiến cánh mày râu ít khi chịu từ chối.. Lý do bạn nên nói lời từ chối - Để mọi thứ không dang dở.

tailieu.vn

Dạy con kỹ năng từ chối. Khi con bạn lớn lên, chúng sẽ phải đối mặt với những quyết định khó khăn trong cuộc đời và có không ít lần chúng sẽ phải nói lời từ chối. Vì vậy, là một phụ huynh, bạn hãy dạy cho trẻ kỹ năng từ chối ngay từ nhỏ..

vndoc.com

Khi họ nhận thấy bạn vẫn quan tâm và cảm thông, họ sẽ dễ chấp nhận lời từ chối của bạn hơn.

tailieu.vn

Trừ khi bạn dư thời gian để học hỏi những kỹ năng đó và bắt tay vào việc, nếu không, nên thành thật thông báo và từ chối.. Nếu buộc phải nói “Không” với sếp vì bận dự đám cưới của em gái hay tiệc sinh nhật con trai, hãy quyết tâm dành quyền ưu tiên cho lý do này và buông lời từ chối. Bước 5: Tôn trọng sếp ngay cả khi nói “Không”. Điều quan trọng cần nhớ khi từ chối một đề nghị công việc từ sếp là đừng tỏ ra khiếm nhã hay thô lỗ.

tailieu.vn

Nếu đúng sở trường mà bạn từ chối thì bạn có thể mất uy tín, vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng.. Biết rằng không dễ từ chối, nhưng trước khi từ chối, hãy đặt mình vào hoàn cảnh của họ và hiểu sự ảnh hưởng đối với họ khi bạn từ chối. Khi họ nhận thấy bạn vẫn quan tâm và cảm thông, họ sẽ dễ chấp nhận lời từ chối của bạn hơn.

tailieu.vn

Thỉnh thoảng, cách từ chối đơn giản nhất và tốt nhất là nói. Đôi khi, khó từ chối nhất là những lời bóng gió và thở dài, họ sử dụng tình cảm để bạn phải trả lời đồng ý. Theo các nhà tâm lý, khó nhất là nói lời từ chối lần đầu tiên. Dù vậy, nếu bạn không thu được kết quả với lời từ chối lần đầu thì đó không phải là vấn đề. Bởi vì sau đó bạn sẽ dễ dàng hơn để từ chối lần thứ hai.

tailieu.vn

Bí quyết từ chối trong công việc. Vì quá bận rộn hay đơn giản là không có tâm trí để làm việc khác nên bạn phải từ chối giúp đỡ đồng nghiệp. Lặp lại lời từ chối. Đây là cách từ chối thẳng thắn, khiến người yêu cầu giúp đỡ không làm. Nếu hiện tại không thể giúp đỡ đồng nghiệp, bạn có thể tìm ra cách giải quyết khác: nhờ người khác giúp đỡ họ hoặc hẹn lại sau. Hãy cho người yêu cầu giúp đỡ thấy được thái độ tích cực của bạn, rằng bạn sẵn sàng giúp đỡ nhưng ngay lập tức thì không thể..

tailieu.vn

Mẹo từ chối công việc với sếp. Một khi các công ty thắt chặt nhân sự, đương nhiên, lượng công việc đổ lên đầu mỗi người sẽ tăng lên. Hãy giữ cân bằng trong công việc mà không khiến cấp trên "phật ý". Đôi khi, bạn cũng phải biết cách nói lời từ chối với khối lượng công việc đồ sộ sắp chĩa vào bạn.. Để giúp bạn giữ được cân bằng trong công việc mà không khiến cấp trên "phật ý", đây là 5 cách giúp bạn biết nói lời từ chối cần thiết thật khéo léo:.

tailieu.vn

Đôi khi, bạn cũng phải biết cách nói lời từ chối với khối lượng công việc đồ sộ sắp chĩa vào bạn.. Để giúp bạn giữ được cân bằng trong công việc mà không khiến cấp trên. Hãy nói rõ để sếp biết rằng, nếu thêm những việc này thì bạn sẽ quá tải, và đương nhiên sẽ lơ là những công việc chính bạn vẫn phụ trách từ trước đến nay. Tất nhiên, bạn phải thể hiện thái độ hợp tác nhưng rất tiếc là công việc không cho phép, chứ không phải cứ lắc đầu nguầy nguậy mà không có lý do chính đáng.

tailieu.vn

“Dũng khí” để từ chối làm thêm giờ. “không” mà chẳng sợ làm mất lòng sếp hay tổn hại đến vị trí của bạn thì làm thế nào?. Học cách từ chối đề nghị này cũng là cách để chứng tỏ mức độ chuyên nghiệp của bạn. Dưới đây là 5 bí quyết giúp bạn nói lời từ chối với đề nghị làm thêm giờ từ cấp trên mà không hề gây “nguy hiểm” cho sự tồn tại của bạn tại công ty.. Có phải sếp muốn tôi ưu tiên công việc này trên hết?.

tailieu.vn

tuyển dụng từ chối. Có nhiều cách để nhà tuyển dụng nói lời từ chối với bạn và tốt nhất là bạn không nên thu mình vào một góc để gặm nhấm thất bại mà hãy nghĩ ra những việc làm có ích để thoát khỏi nỗi buồn một cách nhanh chóng. Khi nhận được thông tin từ chối của nhà tuyển dụng, điều đầu tiên ứng viên nên lam là gọi điện ngay cho nhà tuyển dụng hoặc một thành viên nào đó trong hội đồng tuyển dụng để xem liệu họ có thể đưa cho bạn sự lựa chọn nào khác không.

tailieu.vn

Bí quyết từ chối trong công việc. Vì quá bận rộn hay đơn giản là không có tâm trí để làm việc khác nên bạn phải từ chối giúp đỡ đồng nghiệp. Lặp lại lời từ chối. Đây là cách từ chối thẳng thắn, khiến người yêu cầu giúp đỡ không làm phiền bạn nhiều, đặc biệt hiệu quả với những người liên tục quấy rầy bạn.. Nếu hiện tại không thể giúp đỡ đồng nghiệp, bạn có thể tìm ra cách giải quyết khác: Nhờ người khác giúp đỡ họ hoặc hẹn lại sau.

tailieu.vn

Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt). Nghi thức lời từ chối một đề nghị giúp đỡ trên cơ sở lý thuyết Hành vi ngôn ngữ, tạp chí Ngôn ngữ.

vndoc.com

Từ chối lời mời trong tiếng Anh giao tiếp. Cách từ chối lời mời bằng tiếng Anh. Để từ chối lời mời của một ai đó bằng tiếng Anh, thì tùy theo ngữ cảnh trang trọng hay thân mật thì bạn nên sử dụng các mẫu câu tương ứng.. Dưới đây là những mẫu câu bạn nên nói khi từ chối lời mời bằng tiếng Anh.. Cách nói đang do dự khi nhận được lời mời tiếng Anh. Khi nhận lời mời của ai đó, đôi lúc bạn có thể không muốn trả lời ngay là yes hay no.

« Trang trước 1 Trang sau »

Từ khóa » Cách Nói Lời Từ Chối Nghị Luận