Nghĩa Của Từ Đi - Từ điển Việt - Tra Từ
Có thể bạn quan tâm
Anh - ViệtAnh - AnhViệt - AnhPháp - ViệtViệt - PhápViệt - ViệtNhật - ViệtViệt - NhậtAnh - NhậtNhật - AnhViết TắtHàn - ViệtTrung - Việt Từ ngày 06/12/2011 Tra từ sử dụng VietId đăng nhập.
Vui lòng ấn F9 để gõ tiếng Việt có dấu. X ;
Công cụ cá nhân
- Tratu Mobile
- Plugin Firefox
- Forum Soha Tra Từ
- Thay đổi gần đây
- Trang đặc biệt
- Bộ gõ
- Đăng nhập
- Đăng ký
-
Động từ
(người, động vật) tự di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác bằng những bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp
bé đang tập đi chân đi chữ bát ngựa đi nước kiệu(người) di chuyển đến nơi khác, không kể bằng cách gì, phương tiện gì
đi chợ đi máy bay đi du lịch đi đến nơi về đến chốnchết (lối nói kiêng tránh)
ông cụ như cố chờ con trai về rồi mới đi Đồng nghĩa: vềdi chuyển đến chỗ khác, nơi khác để làm một công việc nào đó
đi ngủ đi chợ đi bộ đội làm đơn đi kiện chuyến đi biển dài ngày(phương tiện vận tải) di chuyển trên một bề mặt
xe đi chậm rì rì ca nô đi nhanh hơn thuyền Đồng nghĩa: chạytừ biểu thị hướng của hoạt động dẫn đến sự thay đổi vị trí
quay mặt đi nhìn đi chỗ khác kẻ chạy đi, người chạy lạitừ biểu thị hoạt động, quá trình dẫn đến kết quả làm cho không còn nữa, không tồn tại nữa
xoá đi một chữ việc đó rồi sẽ qua đi cố tình hiểu khác đitừ biểu thị kết quả của một quá trình giảm sút, suy giảm
sợ quá, mặt tái đi ốm lâu, người gầy rộc đi bệnh tình đã giảm đi nhiều(Ít dùng) biến mất một cách dần dần, không còn giữ nguyên hương vị như ban đầu
nồi cơm đã đi hơi trà để lâu nên đã đi hương Đồng nghĩa: baychuyển vị trí quân cờ để tạo ra thế cờ mới (trong chơi cờ)
đi con mã đi nước cờ caobiểu diễn, thực hiện các động tác võ thuật
đi vài đường kiếm đi một bài quyềnlàm, hoạt động theo một hướng nào đó
đi chệch khỏi quỹ đạo đi sâu đi sát quần chúngtiến đến một kết quả nào đó
chẳng đi đến đâu đi đến thống nhất đi đến kết luậnchuyển sang, bước vào một giai đoạn khác
đi vào con đường tội lỗi công việc đã đi vào nền nếp(Khẩu ngữ) đem đến tặng nhân dịp lễ tết, hiếu hỉ
đi một câu đối nhân dịp mừng thọ đi phong bì hai trăm nghìn đồngmang vào chân hoặc tay để che giữ, bảo vệ
chân đi bít tất đi găng tay Đồng nghĩa: dậngắn với nhau, phù hợp với nhau
ghế thấp quá, không đi với bàn màu quần không đi với màu áođi ngoài (nói tắt)
đi kiết đau bụng, đi lỏng đi ra máuPhụ từ
từ biểu thị ý mệnh lệnh hoặc đề nghị, thúc giục
cút đi! im đi! chúng mình đi chơi đi! tranh thủ nghỉ đi cho lại sứcTrợ từ
(Khẩu ngữ) từ biểu thị ý nhấn mạnh về tính chất bất thường hoặc lạ lùng, ngược đời của một sự việc, để tỏ ý không tán thành hoặc không tin
đời nào mẹ lại đi ghét con!từ biểu thị ý nhấn mạnh về một mức độ rất cao, như đến thế là cùng rồi, không thể hơn được nữa
buồn quá đi mất! mê tít đi rõ quá đi rồi, còn thắc mắc gì nữa!từ biểu thị ý nhấn mạnh về kết quả đã được tính toán một cách cụ thể
nó về hồi tháng hai, tính đến nay là đi mười thángtừ biểu thị ý nhấn mạnh vào giả thiết vừa nêu ra, để khẳng định rằng dù với giả thiết ấy cũng không làm thay đổi được nhận định nêu sau đó, nhằm nhấn mạnh tính chất dứt khoát của nhận định này
cứ cho là thế đi thì đã sao? cứ tính tròn là 5 nghìn đi cũng vẫn rẻ Lấy từ « http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/%C4%90i »tác giả
Khách Tìm thêm với Google.com : NHÀ TÀI TRỢ - Mời bạn đăng nhập để đăng câu hỏi và trả lời. EN VN
Bạn còn lại 350 ký tự. |
Từ khóa » đi Nghĩa Gốc Là Gì
-
Con đường Chuyển Nghĩa Của Từ “ĐI” - Khoa Ngữ Văn
-
Xác định Nghĩa Gốc, Nghĩa Chuyển Của Từ đi, Chạy Trong Các Câu Sau
-
Đặt Câu Với Nghĩa Chuyển Của Từ " đi" - Hoc24
-
Xác định Nghĩa Gốc, Nghĩa Chuyển Của Từ đi, Chạy Trong Các Câu Sau
-
Nghĩa Chuyển Của Từ đi Là Gì
-
Từ đi Trong Các Câu Sau, Câu Nào Mang Nghĩa Gốc, Câu Nào Mang ...
-
Tìm Nghĩa Gốc Và Nghĩa Chuyển Của Từ đi
-
Nghĩa Gốc Là Gì? - Toploigiai
-
Đặt Câu Với Nghĩa Gốc Và Nghĩa Chuyển Của Các Từ Vai, Chạy, đi
-
Đặt Câu để Phân Biệt Các Nghĩa Của Từ đi Hoặc Từ đứng. | Tech12h
-
đi Nghĩa Gốc Là Gì | Tiêu-dù
-
Từ đa Nghĩa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Từ đồng âm, Từ ...