Tìm Nghĩa Gốc Và Nghĩa Chuyển Của Từ đi

Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.

Nội dung chính Show
  • Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.
  • 3. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng. a. Câu có từ đi: Mang nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân. Mang nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ. b. Câu có từ đứng: Mang nghĩa 1: ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền. Mang nghĩa 2: ngừng chuyển động
  • 1. Nghĩa của từ là gì?
  • 2. Cách giải thích nghĩa của từ
  • 3. Nghĩa gốc, nghĩa chuyển
  • 4. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

3. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng. a. Câu có từ đi: Mang nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân. Mang nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ. b. Câu có từ đứng: Mang nghĩa 1: ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền. Mang nghĩa 2: ngừng chuyển động

Bài làm:

a. Câu có từ đi:

  • Mang nghĩa 1: Mỗi sáng, bà nội thường đi bộ để rèn luyện sức khoẻ
  • Mang nghĩa 2: Em thích nhất là đi giày búp bê.

b. Câu có từ đứng:

  • Mang nghĩa 1: Vì không học thuộc bài cũ nên Nam bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp
  • Mang nghĩa 2: Buổi trưa, trời đứng gió khiến không khí thật ngột ngạt.

câu 3: Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con: khi lớn lênvà từ giã thời thơ ấu, con sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách nhưng cũng đáng tự hào. Để có được hạnh phúc, con phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng đôi tay và khối óc của chính bản thân mình ,không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện đời xưa, nhờ sự giúp đỡ của Ông Bụt, Bà Tiên. Nhưng hạnh phúc mà con tìm được trong đời thực sẽ thật sự là của con, sẽ đem đến cho con niềm tự hào kiêu hãnh.

Câu hỏi: Đặt câu theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chạy và lạnh?

Lời giải:

- Từ chạy :

+ Nghĩa gốc: Tôi chạy theo Hoa ra ngoài

+ Nghĩa chuyển: Lan đã phải chạy chữa khắp nơi nhưng vẫn không khỏi bệnh

- Từ lạnh :

+ Nghĩa gốc : Thời tiết hôm nay lạnh quá !

+ Nghĩa chuyển :Bạnấy vô cùng lạnh lùng với mình .

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nghĩa gốc và nghĩa chuyển nhé!

1. Nghĩa của từ là gì?

- Nghĩa của từ là nội dung gồm có tính chất, chức năng, khái niệm, quan hệ…mà từ biểu thị.

- Nghĩa của từ được hình thành do các yếu tố khác nhau tác động trong đó có có yếu tố ngoài ngôn ngữ: sự vật, hiện tượng, tư duy. Nhân tố trong ngôn ngữ đó là cấu trúc của ngôn ngữ.

2. Cách giải thích nghĩa của từ

Nghĩa của từ rất đa dạng:

- Đưa ra khái niệm, định nghĩa từ biểu thị.

Ví dụ: Dũng cảm: đối mặt khó khăn, thử thách vẫn không lùi bước. Luôn chuẩn bị tinh thần đối mặt và vượt qua.

- Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với những từ cần giải thích cho người khác hiểu.

3. Nghĩa gốc, nghĩa chuyển

Thế nào là nghĩa gốc?

=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt động

Thế nào là nghĩa chuyển?

=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?Cho ví dụ

- Chuyển nghĩa: Là hiện tượng thay đối nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.

- Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định.

- Ví dụ:

"Mùa xuân người cầm súng,

Lộc giắt đầy quanh lưng.

Mùa xuân người ra đồng,

Lộc trải dài nương mạ”.

(Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải)

Từ “xuân'”: chỉ mùa xuân — Hiểu theo nghĩa gốc.

- Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.

- Ví dụ:

"Mùa xuân là tết trồng cây,

Lòm cho đốt nước càng ngày càng xuân”.

(Hồ Chí Minh)

Xuân (1): Nghĩa gốc.

Xuân (2): Nghĩa chuyển.

→ Hiểu theo 2 nghĩa.

4. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

- Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.Bạn đang xem: Nghĩa gốc là gì nghĩa chuyển là gì cho ví dụ

- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.

Ví dụ:

* Từchín:

- Lúa, hoa, quả... phát triển đến thời kì thu hoạch.

- Lương thực, thực phẩm đã được xử lí, chế biến qua lửa hoặc điện: cơm chín, rau chín...

* Từchâncó một số nghĩa sau:

- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng (đau chân, gãy chân,...)

- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân kiềng, chân giường,...)

- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền (chân tường, chân núi,...)

a, Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:

- Cá rán – rán cá

- Cái điện thoại – hãy điện thoại ngay cho cô ấy

- Cái quạt – bà quạt ru em ngủ

b, Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:

- Nắm cơm - một nắm cơm

- Rán trứng - một đĩa trứng rán

- Bó rau - một bó rau

Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đi

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Các câu hỏi tương tự

Đặt 2 câu với từ “mắt” ; 1 câu từ “mắt” có nghĩa gốc; 1 câu từ “mắt” mang nghĩa chuyển:

a) Nghĩa gốc :

b) Nghĩa chuyển :

Đặt 2 câu với từ “nóng” ; 1 câu từ “nóng” có nghĩa gốc; 1 câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển:

a/ Nghĩa gốc:

b/ Nghĩa chuyển:

  • Toán lớp 5
  • Tiếng việt lớp 5
  • Tiếng Anh lớp 5

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 5
  • Tiếng việt lớp 5
  • Tiếng Anh lớp 5

Từ khóa » đi Nghĩa Gốc Là Gì