Nghiên Cứu ảnh Hưởng Của Khí Oxy Và Khí Carbonic ... - Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Nghiên cứu ảnh hưởng của khí oxy và khí carbonic trong dung môi đến độ ổn đinh của thuốc tiêm chứa vitamin c 10%
  • pdf
  • 69 trang
B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • BỘ Y T•ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ HẬU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ OXY VÀ KHÍ CARBONIC TRONG DUNG MÔI Đế N Đ ộ ổ N ĐỊNH CỦA THUỐC TIÊM VITAMIN LUẬN VĂN THẠC • • sĩ Chuyên ngành c 10% D ư ợ•c HỌC • : Công nghệ dược phẩm và Bào chế Mã số : 60 73 01 Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thanh Hải L Ờ I CẢM Ơ N Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Hải dã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ThS. Nguyễn Văn Hân cùng toàn thể các thầy cô, cắc kỹ thuật viên trong bộ môn Công nghiệp dược, bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội và toàn thế cán bộ nhân viên khoa môi trường thuộc viện Khoa Học Công Nghệ Quốc Gia Việt Nam đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và thực hiện luận vấn. Vô cùng biết ơn sự quan tâm, khích lệ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi của cơ quan, gia đình và người thản trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 30 thảng 12 năm 2009 Học viên Nguyên Thị Hậu Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN đ ề ................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: Tổ NG QUAN...................................................................... 2 1.1. Vitamin c .............................................................................................. 2 1.1.1. Công thức và Tính chất lý - hoá của Vitamin c ........................... 2 1.1.2. Tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng, dạng bào c h ế ........ 4 1.1.3. Các phương pháp định lượng vitamin c ......................................... 5 1.2. Các khí hoà tan trong dung môi............................................................. 7 1.2.1. Khí Oxy.............................................................................................. 8 1.2.2. Khí Carbonic (C 02).......................................................................... 11 1.3. Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc của dung dịch vitamin c .......... 12 1.3.1. Sự hấp thụ ánh sáng............................................................................. 12 1.3.2. Màu sắc của dung dịch......................................................................... 13 1.4. Tổng quan một số công trình nghiên cứu......................................... 14 1.4.1. Khí oxy và glutathione..................................................................... 14 1.4.2. Khí carbonic và ascorbic acid.......................................................... 14 1.4.3. Ascorbic acid và độ ổn định của vitamin c trong dung dịch........ 14 CHƯƠNG 2: Đố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u . .. 17 2.1. Nguyên liệu - thiết bị............................................................................. 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 18 2.2.1. Phương pháp phân tích........................................................................ 18 2.2.2. Phương pháp loại khí oxy hoà tan trong nước................................. 20 2.2.3. Phương pháp pha chế dung dịch thuốc tiêm vitamin c 10%............ 20 2.2.4. Phương pháp đánh giá độ ổn định...................................................... 21 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu thống kê................................................... 21 CHƯƠNG 3. Kế T QUẢ.............................................................................. 23 3.1. Phương pháp định lượng vitamin c ......................................................... 23 3.2. Nghiên cứu xây dựng phương pháp đo quang để đánh giá màu sắc của dung dịch thuốc tiêm vitamin c ............................................................. 27 3.3. Oxy hoà tan và các yếu tố ảnh hưởng.................................................... 32 3.3.1. Xác định nồng độ oxy hoà tan trong nước (DO) dưới tác động của các yếu tố khác nhau.............................................................................. 32 3.3.2. Nghiên cửu ảnh hưởng của các biện pháp giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước đến độ ổn định của dung dịch vitamin c 10%................... 34 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tác nhân kiềm hoá tới độ ổn định của vitamin c ................................................................................................ 38 3.5. Bào chế thuốc tiêm vitamin c 10% có độ ổn định cao và an toàn 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.......................................................................... 45 4.1. Xây dựng các phương pháp phân tích đánh giá dung dịch thuốc tiêm vitamin c ......................................................................................................... 45 4.2. Khí hoà tan trong nước........................................................................... 47 4.3. Ảnh hưởng của các tác nhân kiềm hoá................................................. 50 4.4. Nghiên cứu cải tiến, bào chế thuốc tiêm vitamin c 10% có độ ổn định cao, an toàn............................................................................................. 50 Kế T LUẬN VÀ KIế N NGHỊ.................................................................... 52 Tài liệu tham khảo Phụ Lục f r Danh mục các ký hiệu, các chữ viêt tăt A: Absorption: Độ hấp thu C(%): Nồng độ vitamin c. CT: Công thức 2,6 - DCIP: 2,6 - diclorophenol indophenol DĐVN I: Dược điển Việt Nam I DĐVNIII: Dược điển Việt Nam III DO: Dissolved oxygen: Dt: HPLC: High performance liquid chromatography: Vđ: sắc ký lỏng hiệu năng cao Disodium Ethylen Diamin Tetraacetat Tb: u v - Vis: hoà tan Diện tích pic Na2EDTA: USP 30: Oxy Trung bình United States Pharmacopiea: Dược điển Mỹ 30 Ultra Violet - Visible: Tử ngoại - khả kiến Vừa đủ Tên bảng STT Trang Bảng 1.1: Độ tan của 3 chất khí ở 0°c và 20°c và áp suất 1 8 1atm trong nước Bảng 1.2: Nồng độ bão hoà của oxy trong nước theo 8 2 nhiệt độ 3 Bảng 3.1: Kêt quả độ lặp lại của phương pháp HPLC Bảng 3.2: Môi liên hệ tuyên tính giữa diện tích píc và 4 23 24 nồng độ vitamin c Bảng 3.3: Ket quả thẩm định độ đúng phương pháp 5 24 HPLC Bảng 3.4: Nông độ thuôc tiêm vitamin c 10% theo 6 25 phương pháp đo iod Bảng 3.5: Nông độ thuôc tiêm vitamin c 10% theo 7 26 phương pháp HPLC Bảng 3.6: So sánh phương pháp đo iod và phương pháp 8 26 HPLC Bảng 3.7: Nông độ và độ hâp thụ của mâu 2 tại các thời 9 28 điểm lão hoá Bảng 3.8: Độ hâp thụ của mâu 4 (lân 1) tại các thời điêm 10 lão hoá Bảng 3.9: Độ hâp thụ của mâu 4 (lân 2) tại các thời điêm 11 lão hoá Bảng 3.10: Độ hâp thụ của mâu 4 (lân 3) tại các thời 12 30 30 31 điểm lão hoá Bảng 3.11: Độ hâp thụ của mâu 4 (lân 4) tại các thời 13 điểm lão hoá 31 14 Bảng 3.12: Nông độ oxy hoà tan trong các mâu Bảng 3.13: Nồng độ Vitamin c trong các mẫu sử dụng 15 39 của tác nhân kiềm hoá Bảng 3.16: Kêt quả theo dõi độ ôn định của các CT pha 18 36 dung môi đã loại oxy hoà tan. Bảng 3.15: Kêt quả nghiên cứu các mâu dưới ảnh hưởng 17 35 dung môi đã loại khí oxy hoà tan. Bảng 3.14: Độ hâp thụ của các mâu vitamin c sử dụng 16 33 42 mẫu thuốc tiêm vitamin c 10% Bảng 3.17: Kêt quả theo dõi độ ôn định của vitamin c 19 10% theo CT3 43 Bảng 3.18: Kêt quả so sánh cảm quan vê màu săc của 20 mẫu thử với các mẫu thuốc trên thị trường sau khi để trong điều kiện khắc nghiệt 44 Danh muc các hình vẽ, đô thi Tên hình vẽ, đô thị STT Hình 2.1: Sơ đồ pha chế dung dịch thuốc tiêm Vitamin 1 20 c 10% Hình 3.1: Đồ thị khảo sát tính tuyến tính của phương 2 Trang 24 pháp HPLC Hình 3.2: Biêu đô so sánh giữa sự chênh lệch nông độ và 3 sự chênh lệch độ hấp thụ của mẫu 2 tại các thời điểm lão 28 hoá Hình 3.3: Biêu đô so sánh độ hâp thụ tại các điêm lão 4 hoá giữa các mẫu sử dụng dung môi đã loại khí oxy hoà 37 tan Hình 3.4: Biêu đô so sánh độ hâp thụ của các mâu 5 vitamin c 10% dưới ảnh hưởng của tác nhân kiềm hoá 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Vitamin c (acid ascorbic) cần thiết cho con người, thiếu vitamin c gây ra rất nhiều bệnh trong đó có bệnh Scorbus. Vitamin c được sử dụng làm thuốc dưới nhiều dạng bào chế khác nhau như viên nén, viên sủi, viên ngậm, viên nang và dạng thuốc tiêm.... Một đặc điểm của vitamin c là dễ bị oxy hóa, độ ổn định của dược chất trong các dạng bào chế còn thấp, đặc biệt khi ở dạng dung dịch. Trong quá trình bảo quản, vitamin c dễ bị oxy hoá do tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: ánh sáng, vết kim loại nặng, oxy trong không khí, độ ẩm .... Không khí là một yếu tố phổ biển (đặc biệt là oxy, carbonic, nitơ), có mặt trong dung dịch và trong ống tiêm, có khả năng ảnh hưởng đến độ ổn định của vitamin c trong dung dịch thuốc. Oxy là nguyên tố hoá học hoạt động mạnh, tham gia vào tất cả các quá trình oxy hoá - khử các chất. Oxy có thể hoà tan trong nước khi bảo quản ở điều kiện thường, và trở thành một loại tạp chất của nước cất, ảnh hưởng đến độ ổn định các chất, đặc biệt là các chất dễ bị oxy hóa trong dung dịch. Đã có nhiều công trình nghiên cửu trong và ngoài nước về độ ổn định của thuốc tiêm vitamin c [15, 23,43], các yếu tố được đánh giá như: chất chống oxy hoá; chất hiệp đồng chống oxy hoá; pH và chất điều chỉnh pH ..., nhưng chưa có các nghiên cứu về ảnh hưởng của các khí hoà tan trong dung môi. Do vậy, để góp phần cải thiện độ ổn định của vitamin c trong dung dịch, chúng tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng của khí oxy và khí carbonic trong dung môi đến độ ổn định của thuốc tiêm vitamin c 10% ” Với các mục tiêu: 1. Đánh giá ảnh hưởng của khí oxy và khí carbonic trong dung môi đến độ ổn định của dung dịch thuốc tiêm vitamin c 10%. 2. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng oxy hoà tan trong nước. 3. Bào chế mẫu thuốc tiêm dung dịch vitamin c 10% có độ ổn định cao. CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN 1.1. Vitamin c (Ascorbic acid) 1.1.1. Công thức và Tính chất lý - hoá của Vitamin c 1.1.1.1. Công thức + Công thức hoá học:

Từ khóa » độ ổn định Của Thuốc Tiêm Vitamin C