Nghiên Cứu Kết Quả Thụ Tinh Trong ống Nghiệm ở ... - Luận Văn Y Học
Có thể bạn quan tâm
- Luận văn
by admin · February 19, 2019
Luận văn Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang bằng phác đồ Antagonist và phác đồ dài Agonist. Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) được phát hiện và mô tả lần đầu tiên vào năm 1935 bởi hai bác sỹ phụ khoa người Mỹ là Ivring F.Stein và Micheal L.Leventhal [1]. Từ đó đến nay đã có những bước tiến dài trong việc hiểu biết về cơ chế bệnh sinh, các vấn đề sức khỏe liên quan đến hội chứng này. Năm 2003, Hội sinh sản người và nội tiết châu Âucùng với Hội Y học sinh sản Hoa Kỳ (ESHRE/ASRM) tổ chức Hội nghị đồng thuận tại Rotterdam (Hà Lan)thống nhất đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán, năm 2007 là Hội nghịđồng thuận tổ chức tại Thessaloniki (Hy Lạp) thống nhất chiến lược điều trị cho cácvấn đề sức khỏe liên quan đến HCBTĐN [2],[ 3].
MÃ TÀI LIỆU | CAOHOC.2017.01144 |
Giá : | 50.000đ |
Liên Hệ | 0915.558.890 |
Một trong những vấn đề sức khỏe quan trọng nhất của người bệnh có HCBTĐN đó là rối loạn khả năng phóng noãn và vô sinh. Ở Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, chỉ định hỗ trợ sinh sản do buồng trứng đa nang (BTĐN) là 4,6% [4]. Trong nhóm vô sinh do không phóng noãn thì nguyên nhân do BTĐN chiếm 51,6-75% [5]. Để điều trị vô sinh do HCBTĐN về cơ bản có một số phương pháp sau: Kích thích phóng noãn bằng CC, AI hay Gonadotropin và kết hợp với thụ tinh nhân tạo (IUI); Phẫu thuật nội soi đốt điểm buồng trứng; Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF/ICSI); Trưởng thành noãn non trong ống nghiệm (IVM) [3]. Trong thực tế có một tỷ lệ khá lớn các trường hợp vô sinh do HCBTĐN thất bại với các phương pháp như IUI hay đốt điểm buồng trứng hoặc có thêm các yếu tố vô sinh khác như tinh trùng yếu, tắc vòi TC…Những trường hợp như vậy sẽ được chỉ định làm thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Có 2 phác đồ KTBT chính được sử dụng trong kỹ thuật IVF/ICSI cho người bệnh có HCBTĐN hiện nay là phác đồ dài và phác đồ Antagonist. Theo một số nghiên cứu trên thế giới thì phác đồ Antagonist có nhiều ưu điểm hơn cả, như tính chất KTBT giống chu kỳ sinh lý hơn, không có hiện tượng hình thành nang chức năng, rút ngắn thời gian KTBT, lượng thuốc dùng ít hơn, thời gian tiêm thuốc ít hơn so với phác đồ dài (Down regulation) và đặc biệt lợi ích lớn nhất là ít nguy cơ QKBT hơn kể cả là trên đối tượng nguy cơ cao là người bệnh có HCBTĐN [6]. Tuy nhiên, theo tổng quan tài liệu cho thấy ở Việt Nam chưa có tác giả nào tiến hành nghiên cứu hiệu quả của các phác đồ GnRHanta và GnRHa trong TTTON ở nhóm đối tượng này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang bằng phác đồ Antagonist và phác đồ dài Agonist” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả kích thích buồng trứng bằng phác đồ Antagonist đa liều linh hoạt và phác đồ dài Agonist ở người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang. 2. Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ Antagonist đa liều linh hoạt và phác đồ dài Agonist ở người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang bằng phác đồ Antagonist và phác đồ dài Agonist 1. Leventhal M.L, Stein I.F (1935), Amenorrhea associated with bilateral polycystic ovaries, Am.J. Obstet. Gynecol. 29, 181-189. 2. The Rotterdam ESHRE/ASRM (2004), Sponsored PCOS Consensus on diagnostic criteria and long-term health risk related to polycystic ovarian syndrome, Hum. Reprod. 19, 41-47. 3. Thesaloniki ESHRE/ASRM (2008), Sponsored PCOS Consensus Workshop Group: Consensus on infertility treatment related to polycystic ovary syndrome, Hum. Reprod. 23,462-477. 4. Nguyễn Xuân Huy (2004), Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 5. Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 6. Nguyễn Viết Tiến và cs, Nghiên cứu hiệu quả phác đồ kích thích buồng trứng bằng GnRH Antagonist trong thụ tinh trong ống nghiệm, www. hosrem.org.vn. 7. SART (2008), Clinical summary report, http://sartcorsonline.com. 8. Thornton K, Wald TV (2007), Assisted reproductive technology, Reproductive Endocrinology and Infertility, Landes Bioscience, Texas, USA, 178-187. 9. Âu Nhựt Luân, Phạm Văn Đức (2011), Tổng quan lạc nội mạc tử cung và hiếm muộn, Sản phụ khoa từ bằng chứng đến thực hành 2, NXB Y học, 93-105. 10. Hassan N, Sallam (2004), Embryo transfer – a critique of the factor involved in optimizing pregnancy success, Advance infertility and reproductive medicine. IFFS, 111-117. 11. Janes McK talbot, Lawrence M (1997), Invitro fertilization: indication, stimulation and clinical techniques. 12. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Song Nguyên và cs (2007), Nguyên lý của sự kích thích buồng trứng, Hiếm muộn-vô sinh và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học, Hà Nội, 191-196. 13. Phùng Huy Tuân (2011), Kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh, Nội tiết tố sinh sản, 183-204. 14. Vương Thị Ngọc Lan, Nguyễn Khánh Linh (2011), Nội tiết sinh sản nữ: Cơ chế tác động và điều hòa, Nội tiết tố sinh sản, Hosrem, ed, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, 17-36. 15. Quigley ME, Hoff JD, Yen SSC, (1983), Hormonal dynamics at midcycle: a reevaluation, J Clin Endocrinol Metab. 57. 16. Nguyễn Viết Tiến (2003), Kích thích buồng trứng, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, Hà Nội, 203-210. 17. Nguyễn Viết Tiến (2013), Điều trị vô sinh cho nữ giới, Các quy trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, Hà Nội, 224-225. 18. R. Marci et al (2013), GnRH antagonists in assisted reproductive techniques: a review on the Italian experience, Eur Rev Med Pharmacol Sci. 17(7), 853-73. 19. M. Kdous et ak (2009), Increased risk of early pregnancy loss and lower live birth rate with GNRH antagonist vs. long GNRH agonist protocol in PCOS women undergoing controlled ovarian hyperstimulation, Tunis Med. 87(12), 834-42. 20. S. Sunderam et al (2012), Assisted reproductive technology surveillance–United States, 2009, MMWR Surveill Summ. 61(7), 1-23. 21. M. Malak et al (2011), Risk factors for ectopic pregnancy after in vitro fertilization treatment, J Obstet Gynaecol Can. 33(6), 617-9. 22. Daniel J, Schust Richard O et al (2007), Infertility., 14th, Berek & Novak's Gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 1186-1259. 23. Golan A et al (1989), Ovarian hyperstimulation syndrome: an update review, Obstet Gynecol Surv. 44(6), 430-40. 24. Fiedler K, Ezcurra D (2012), Predicting and preventing ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS): the need for individualized not standardized treatment, Reprod Biol Endocrinol. 10, 32. 25. Humaidan P, Quartarolo J, Papanikolaou E.G (2010), Preventing ovarian hyperstimulation syndrome: guidance for the clinician, Fertil Steril. 94(2), 389-400. 26. J. Kwee et al (2007), Ovarian volume and antral follicle count for the prediction of low and hyper responders with in vitro fertilization, Reprod Biol Endocrinol. 5, 9. 27. Nguyễn Minh Hồng (2006), Ngiên cứu một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện hội chứng quá kích buồng trứng và kết quả điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 28. Gremeau A.S et al (2012), In vitro maturation or in vitro fertilization for women with polycystic ovaries? A case-control study of 194 treatment cycles, Fertil Steril. 98(2), 355-60. 29. Xu Y.P et al (2012), Clinical application of in vitro maturation of human immature oocytes for infertile women with polycystic ovary syndrome, Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi. 47(1), 14-8. 30. Yan J et al (2012), Effect of maternal age on the outcomes of in vitro fertilization and embryo transfer (IVF-ET), Sci China Life Sci. 55(8), 694-8. 31. Cai Q.F et al (2011), Factors predicting the cumulative outcome of IVF/ICSI treatment: a multivariable analysis of 2450 patients, Hum Reprod. 26(9), 2532-40. 32. Liu K, Case A (2011), Advanced reproductive age and fertility, J Obstet Gynaecol Can. 33(11), 1165-75. 33. Vũ Thị Bích Loan (2008), Đánh giá kết quả chuyển phôi ngày 3 của thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 2/2008 đến tháng 8/2008, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 34. Phùng Huy Tuân, Hồ Mạnh Tường (2005), Tuổi của phụ nữ và khả năng sinh sản, Sinh sản và sức khỏe. 9, 10. 35. Thái Thị Huyền (2013), Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở phụ nữ trên 40 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 36. Nguyễn Xuân Hợi (2011), Nghiên cứu hiệu của của GnRH agonist đơn liều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm, Luận án Tiến sỹ y học. 37. Chen S.L et al (2011), Impact of elevated basal follicle-stimulating hormone on the quantity and quality of oocytes and embryos and pregnancy outcomes in young women, Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao. 31(5), 777-81. 38. Thum M.Y, Kalu E, Abdalla H (2009), Elevated basal FSH and embryo quality: lessons from extended culture embryos: raised FSH and blastocyst quality, JAssist Reprod Genet. 26(6), 313-8. 39. Hsu A et al (2011), Antral follicle count in clinical practice: analyzing clinical relevance, Fertil Steril. 95(2), 474-9. 40. Ben-Haroush A et al (2012), Correlations between antral follicle count and ultrasonographic ovarian parameters and clinical variables and outcomes in IVF cycles, Gynecol Endocrinol. 28(6), 432-5. 41. Chen S.L et al (2011), Prediction of ovarian reserve, poor response and pregnancy outcome based on basal antral follicle count and age in patients undergoing in vitro fertilization-embryo transfer, Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao. 31(4), 572-7. 42. Mutlu M.F et al (2013), Antral follicle count determines poor ovarian response better than anti-Mullerian hormone but age is the only predictor for live birth in in vitro fertilization cycles, J Assist Reprod Genet. 30(5), 657-65. 43. Lai Q et al (2013), The significance of antral follicle size prior to stimulation in predicting ovarian response in a multiple dose GnRH antagonist protocol, Int J Clin Exp Pathol. 6(2), 258-66. 44. Broer S.L et al (2011), AMH and AFC as predictors of excessive response in controlled ovarian hyperstimulation: a meta-analysis, Hum Reprod Update. 17(1), 46-54. 45. Jayaprakasan K et al (2012), Prediction of in vitro fertilization outcome at different antral follicle count thresholds in a prospective cohort of 1,012 women, Fertil Steril. 98(3), 657-63. 46. Vương Thị Ngọc Lan (2012), Vai trò của AMH trong dự đoán đáp ứng buồng trứng ở các chu kỳ điều trị thụ tinh trong ống nghiệm, Sản phụ khoa từ bằng chứng đến thực hành. 3, 113-121. 47. Usta T, Oral E (2012), Is the measurement of anti-Mullerian hormone essential?, Curr Opin Obstet Gynecol. 24(3), 151-7. 48. Wu C.H et al (2009), Serum anti-Mullerian hormone predicts ovarian response and cycle outcome in IVF patients, J Assist Reprod Genet. 26(7), 383-9. 49. Broer S.L et al (2009), The role of antimullerian hormone in prediction of outcome after IVF: comparison with the antral follicle count, Fertil Steril. 91(3), 705-14. 50. Kunt C et al (2011), Anti-Mullerian hormone is a better marker than inhibin B, follicle stimulating hormone, estradiol or antral follicle count in predicting the outcome of in vitro fertilization, Arch Gynecol Obstet. 283(6), 1415-21. 51. Lin W.Q et al (2009), Correlation between serum inhibin B level after treatment with gonadotropin releasing hormone agonist and outcome of in vitro fertilization-embryo transfer, Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi. 44(4), 260-2. 52. Toner JP, Scott RT, Muasher SJ, et al (1989), Follicle – stimulating hormone levels on cycle day 3 are predictive of on vitro fertilization outcome, Fertil Steril. 67, 651-654. 53. Nguyễn Thị Thu Phương (2006), Mối liên quan giữa độ dày nội mạc tử cung với kết quả có thai bằng thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2005, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 54. Kuc P et al (2011), The dynamics of endometrial growth and the triple layer appearance in three different controlled ovarian hyperstimulation protocols and their influence on IVF outcomes, Gynecol Endocrinol. 27(11), 867-73. 55. Vương Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển (2003), Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung với tỷ lệ có thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm, Vô sinh-một số vấn đề mới, NXB Y học. 56. Kumbak B et al (2009), Outcome of assisted reproduction treatment in patients with endometrial thickness less than 7 mm, Reprod Biomed Online. 18(1), 79-84. 57. Zhao J, Zhang Q , Li Y (2012), The effect of endometrial thickness and pattern measured by ultrasonography on pregnancy outcomes during IVF-ET cycles, Reprod Biol Endocrinol. 10, 100. 58. Chen S.L et al (2010), Combined analysis of endometrial thickness and pattern in predicting outcome of in vitro fertilization and embryo transfer: a retrospective cohort study, Reprod Biol Endocrinol. 8, 30. 59. John F Payne et al (2005), Relationship between pre-embryo pronuclear morphology ( Zygote score) and standard day 2 or 3 embryo morphology with regard to assited reproductive technique outcomes, Fertil Steril. 84(4), 900-909. 60. Kazer RR. (1993), Polycystic ovary syndrome, Journak Obstet.Gynecol. 27(5), 1-11. 61. Trần Thị Thu Hạnh (2011), Hội chứng buồng trứng đa nang, Tạp chí thông tin Y dược. 7, 8-9. 62. Gordon C.M, Kahn J.A. (1999), Polycystic ovary syndrome, Aldolesc Med. 10(2), 321-336. 63. Burgen W.M. (1999), Ovarian Stromal echogenicity in woman with normal and polycystic ovaries, Human Reproduction. 14(3), 618-621. 64. Sauerbrei F, Swanson M, Cooperberg P.L (1981), Medical implications of ulstrasonically detected polycystic ovaries, J.Clin.Ultrasound. 9, 219-222. 65. Nguyễn Thị Mai Anh (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng buồng trứng đa nang, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 66. Adam J. (1985), Multiforlicular ovaries: clinical and endocrine features and respond to pulsatile gonadotropin releasing hormone, Lancet. 2, 1375-1378. 67. Adam H Balen, Thomas H Tang (2010), Polycystic ovaries and ART", Textbook of Assisted Reproductive Technologies-Laboratory and Clinical Perspectives. 3. 68. Polson D.W (1998), Polycystic ovaries-a common finding in normal woman, Lancet. 1, 870-872. 69. Gadir A.A (1993), Ovarian electrocautery: Responders versus non-responders, Gynecol Endocrinol. 7, 43-48. 70. Carmina E, Lobo R.A (2000), The importance of diagnosing the polycystic ovary syndrome, Ann Intern Med. 132(12), 988-993. 71. Hội Phụ Sản Khoa và Sinh Đẻ Có Kế Hoạch Việt Nam (VINAGOFPA), Chi hội y học sinh sản Việt Nam (VSRM) (2012), Hướng dẫn thực hành lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang, phiên bản 1.0. 72. Koivunen R. (2000), Endocine and metabolic changes in women with polycystic ovaries and with polycystic ovary syndrome. Chapter 2, Review of Literature, Library University of Oulu. 73. Lê Hồng Cẩm, Trần thị Lợi, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2008), Kích thích rụng trứng bằng nội soi đốt điểm buồng trứng ở phụ nữ hiếm muộn có hội chứng buồng trứng đa nang, Y học TP.Hồ Chí Minh. 4(12), 380-385. 74. Phạm Thị Kim Cúc, Phạm Chí Công (2009), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh hội chứng buồng trứng đa nang đến khám tại Khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Thời sự Yhọc. 37, 2-5. 75. Cao Ngọc Thành, Trần Thị Ngọc Hà, Lê Việt Hùng và cs (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, Kỷ yếu hội nghị Phụ Sản toàn quốc, tr. 203-209. 76. Norman RJ, Lan VTN, Nhu GH et al (2009), Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic ovary syndrome, Repro Biomed Online. 18(4), 516-521. 77. Vương Thị Ngọc Lan, Giang Huỳnh Như (2007), Tần suất tăng chỉ số Testosterone tự do (FTI) ở người bệnh hiếm muộn do hội chứng buồng trứng đa nang, Tài liệu hội thảo IVF Expert Meeting lần thứ 3, Huế, 34-38. 78. Robert Y, Jonard S, Cortet-Rudelli C, et al (2003), Ultrasound examination of polycyctic ovaries: is it worth counting the follicles?, Hum Reprod. 18(3), 598-603. 79. Vương Thị Ngọc Lan (2011), Hội chứng buồng trứng đa nang, Nội tiết tố sinh sản, Hosrem, NXB Y học, Tp. Hồ Chí Minh, 95-112. 80. Orvieto R et al (2009), Ovarian stimulation in polycystic ovary syndrome patients: the role of body mass index, Reprod Biomed Online. 18(3), 333-6. 81. Phan Thu Hằng (2010), Đánh giá hiệu quả kích thích buồng trứng của Clomifen Citrate trong hội chứng buồng trứng đa nang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 82. Bùi Minh Tiến (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang bằng clomifen citrat và metformin, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội. 83. Brown J et al (2009), Clomiphene and anti-oestrogens for ovulation induction in PCOS, Cochrane Database Syst Rev(4), CD002249. 84. Vũ Văn Tâm (2009), Nghiên cứu sử dụng Metformin để kích thích nang noãn trong điều trị Hội chứng buồng trứng đa nang có kháng Insulin, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 85. Vandermolen D.T et al (2001), Metformin increases the ovulatory rate and pregnancy rate from clomiphene citrate in patients with polycystic ovary syndrome who are resistant to clomiphene citrate alone, Fertil Steril. 75(2), 310-5. 86. Johnson N.P (2014), Metformin use in women with polycystic ovary syndrome, Ann Transl Med. 2(6), 56. 87. Lord JM, Tang T, Norman RJ (2010), Insulin sensitizing drugs for women with polycystic ovary syndrome, oligo amenorrhoea and subfertility ( Review), The Cochrane Library 2010(11). 88. Flight IH, Lord JM, Norman RJ, (2003), Metformin in polycystic ovary syndrome: systematic review and meta-analysis, Br Med J. 327, 951-953. 89. Costello MF, Tso LO, Andriolo RB et al (2010), Metformin treatment before and during IVF or ICSI in women with polycystic ovary syndrome (Review), The Cochrane Library 2010(11). 90. Leader A (2006), Improved monofollicular ovulation in anovulatory or oligo-ovulatory women after a low-dose step-up protocol with weekly increments of 25 international units of follicle-stimulating hormone, Fertil Steril. 85(6), 1766-73. 91. Lan V.T et al (2009), Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic ovary syndrome, Reprod Biomed Online. 18(4), 516-21. 92. Fernandez H et al (2011), Ovarian drilling for surgical treatment of polycystic ovarian syndrome: a comprehensive review, Reprod Biomed Online. 22(6), 556-68. 93. Nguyễn Đức Hinh (2006), Vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị buồng trứng đa nang, Tạp chí Y học Việt Nam. 5(322), 10-14. 94. Mercorio F et al (2008), Evaluation of ovarian adhesion formation after laparoscopic ovarian drilling by second-look minilaparoscopy, Fertil Steril. 89(5), 1229-33. 95. Weerakiet S et al (2007), Ovarian reserve in women with polycystic ovary syndrome who underwent laparoscopic ovarian drilling, Gynecol Endocrinol. 23(8), 455-60. 96. Farquhar C, Brown J, Marjoribanks J (2012), Laparoscopic drilling by diathermy or laser for ovulation induction in anovulatory polycystic ovary syndrome, Cochrane Database Syst Rev. 6, CD001122. 97. Qublan HS, Malkawwi HY (2005), Laparoscopic ovarian drilling in the treament of polycystic ovary syndrome: How many punctures per ovary are needed to improve the reproductive outcomes, J Obste Gynaecol Research. 31, 115-119. 98. Hosseini M.A et al (2010), Comparison of gonadotropin-releasing hormone agonists and antagonists in assisted reproduction cycles of polycystic ovarian syndrome patients, J Obstet Gynaecol Res. 36(3), 605-10. 99. Kaur H et al (2012), A prospective study of GnRH long agonist versus flexible GnRH antagonist protocol in PCOS: Indian experience, J Hum Reprod Sci. 5(2), 181-6. 100. Lainas T.G et al (2010), Flexible GnRH antagonist protocol versus GnRH agonist long protocol in patients with polycystic ovary syndrome treated for IVF: a prospective randomised controlled trial (RCT), Hum Reprod. 25(3), 683-9. 101. Mancini F et al (2011), Gonadotrophin-releasing hormone-antagonists vs long agonist in in-vitro fertilization patients with polycystic ovary syndrome: a meta-analysis, Gynecol Endocrinol. 27(3), 150-5. 102. Peng C et al (2012), Progesterone levels on the hCG day and outcomes in vitro fertilization in women with polycystic ovary syndrome, J Assist Reprod Genet. 29(7), 603-7. 103. Xiao J et al (2013), Effectiveness of GnRH antagonist in the treatment of patients with polycystic ovary syndrome undergoing IVF: a systematic review and meta analysis, Gynecol Endocrinol. 29(3), 187-91. 104. Pundir J et al (2012), Meta-analysis of GnRH antagonist protocols: do they reduce the risk of OHSS in PCOS?, ReprodBiomed Online. 24(1), 6-22. 105. Zegers-Hochschild F et al (2009), The International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO)Revised Glossary on ART Terminology, 2009, Hum.Repro. 24(11), 2683-2687. 106. Zhang H.Y et al (2013), Clinical characteristics, metabolic features, and phenotype of Chinese women with polycystic ovary syndrome: a large-scale case-control study, Arch Gynecol Obstet. 287(3), 525-31. 107. Cook H, Brennan K, Azziz R (2011), Reanalyzing the modified Ferriman-Gallwey score: is there a simpler method for assessing the extent of hirsutism?, Fertil Steril. 96(5), 1266-70 e1. 108. Panidis D et al (2013), The clinical significance and primary determinants of hirsutism in patients with polycystic ovary syndrome, Eur J Endocrinol. 168(6), 871-7. 109. Singh N et al (2014), Comparison of gonadotropin-releasing hormone agonist with GnRH antagonist in polycystic ovary syndrome patients undergoing in vitro fertilization cycle: Retrospective analysis from a tertiary center and review of literature, J Hum Reprod Sci. 7(1), 52-7. 110. Onofriescu A et al (2013), GnRH Antagonist IVF Protocol in PCOS, Curr Health Sci J. 39(1), 20-5. 111. Choi M.H et al (2012), Comparison of assisted reproductive technology outcomes in infertile women with polycystic ovary syndrome: In vitro maturation, GnRH agonist, and GnRH antagonist cycles, Clin Exp Reprod Med. 39(4), 166-71. 112. Iliodromiti S et al (2013), Can anti-Mullerian hormone predict the diagnosis of polycystic ovary syndrome? A systematic review and meta¬analysis of extracted data, J Clin Endocrinol Metab. 98(8), 3332-40. 113. Eilertsen T.B, Vanky E, Carlsen S.M (2012), Anti-Mullerian hormone in the diagnosis of polycystic ovary syndrome: can morphologic description be replaced?, Hum Reprod. 27(8), 2494-502. 114. Jonard S, Pigny P, Robert Y et al (2006), Serum anti-Mullerian hormone as a surrogate for antral follicle count for definition of the polycystic ovary syndrome, J Clin Endocrinol Metab. 91, 941-945. 115. Lee T.H et al (2008), Serum anti-Mullerian hormone and estradiol levels as predictors of ovarian hyperstimulation syndrome in assisted reproduction technology cycles, Hum Reprod. 23(1), 160-7. 116. Nguyễn Minh Hồng (2006), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đên sự xuất hiện hội chứng quá kích buồng trứng và kết quả điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 117. Papanikolaou E.G et al (2006), Incidence and prediction of ovarian hyperstimulation syndrome in women undergoing gonadotropin¬releasing hormone antagonist in vitro fertilization cycles, Fertil Steril. 85(1), 112-20. 118. Klemetti R et al (2005), Complications of IVF and ovulation induction, Hum Reprod. 20(12), 3293-300. 119. Gera P.S et al (2010), Ovarian hyperstimulation syndrome: steps to maximize success and minimize effect for assisted reproductive outcome, Fertil Steril. 94(1), 173-8. 120. Gomez R et al (2010), Physiology and pathology of ovarian hyperstimulation syndrome, Semin Reprod Med. 28(6), 448-57. 121. Mathur R.S et al (2000), Distinction between early and late ovarian hyperstimulation syndrome, Fertil Steril. 73(5), 901-7. 122. Criteria for number of embryos to transfer: a committee opinion (2013), Fertil Steril. 99(1), 44-6. 123. Shi Y et al (2014), Live birth after fresh embryo transfer vs elective embryo cryopreservation/frozen embryo transfer in women with polycystic ovary syndrome undergoing IVF (FreFro-PCOS): study protocol for a multicenter, prospective, randomized controlled clinical trial, Trials. 15, 154. 124. Roque M et al (2013), Fresh embryo transfer versus frozen embryo transfer in in vitro fertilization cycles: a systematic review and meta¬analysis, Fertil Steril. 99(1), 156-62. 125. Lê Văn Điển, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm, Tạp chí Phụ sản. 1(3), 76-83. 126. Al-Inany H.G et al (2011), Gonadotrophin-releasing hormone antagonists for assisted reproductive technology, Cochrane Database Syst Rev(5), CD001750. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Thụ tinh trong ống nghiệm 3 1.1.1. Đại cương 3 1.1.2. Các chỉ định 3 1.1.3. Chống chỉ định TTTON 5 1.1.4. Kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm 6 1.1.5. Các kết quả không mong muốn của thụ tinh trong ống nghiệm 9 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng của buồng trứng và kết quả TTTON … 11 1.2. Hội chứng buồng trứng đa nang 14 1.2.1. Lịch sử phát hiện 14 1.2.2. Tần suất mắc bệnh 16 1.2.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 16 1.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán 20 1.3. Điều trị vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang 20 1.3.1. Chiến lược điều trị chung 20 1.3.2. Điều trị vô sinh cho nhóm người bệnh mong muốn có thai 20 1.4. Các nghiên cứu trên thế giới về sử dụng phác đồ GnRH-ant và phác đồ dài Agonist trong thụ tinh trong ống nghiệm điều trị vô sinh do HCBTĐN … 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 29 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.3. Các biến số nghiên cứu 29 2.3.1. Các biến số về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 29 2.3.2. Các biến số đánh giá kết quả kích thích buồng trứng 31 2.3.3. Các biến số đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm 33 2.4. Các phương tiện và vật liệu nghiên cứu 33 2.4.1. Các thuốc được sử dụng trong nghiên cứu 33 2.4.2. Các phương tiện nghiên cứu 35 2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 36 2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu 41 2.6.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng buồng trứng đa nang 42 2.6.2. Tiêu chuẩn đánh giá tinh dịch đồ 42 2.6.3. Tiêu chuẩn đánh giá BMI 43 2.6.4. Tiêu chuẩn đánh giá độ dày NMTC 43 2.6.5. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng của buồng trứng 43 2.6.6. Tiêu chuẩn đánh giá sự thụ tinh 44 2.6.7. Đánh giá chất lượng phôi 44 2.6.8. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả có thai 44 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 45 2.8. Đạo đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1. Tính đồng nhất của hai nhóm nghiên cứu 47 3.1.1. Phân loại theo nhóm tuổi 47 3.1.2. Đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt 47 3.1.3. Đặc điểm rậm lông 48 3.1.4. Đặc điểm mụn trứng cá 48 3.1.5. Phân loại theo BMI 49 3.1.6. Số lượng nang thứ cấp trung bình ở hai nhóm nghiên cứu 49 3.1.7. Phân loại vô sinh 50 3.1.8. Chỉ định thực hiện IVF 50 3.1.9. Thời gian vô sinh 51 3.1.10. Số lần IVF 51 3.1.11. Các xét nghiệm hormon cơ bản 52 3.1.12. Phân bố tỷ lệ LH/FSH ở hai nhóm nghiên cứu 52 3.2. Kết quả kích thích buồng trứng 53 3.2.1. Thời gian sử dụng GnRH ở hai nhóm 53 3.2.2. Liều FSH và thời gian KTBT với FSH ở hai nhóm 53 3.2.3. Nồng độ E2 ngày tiêm hCG 55 3.2.4. Đánh giá độ dày niêm mạc tử cung ngày hCG và số noãn của hai nhóm nghiên cứu 55 3.2.5. Đánh giá về số noãn thu được ở hai nhóm nghiên cứu 56 3.2.6. Đánh giá tình trạng QKBT ở hai nhóm nghiên cứu 57 3.3. Kết quả thụ tinh trong ống nghiệm 58 3.3.1. Đánh giá số noãn thụ tinh và tỷ lệ thụ tinh của hai nhóm nghiên cứu . 58 3.3.2. Đánh giá kết quả về số phôi, chất lượng phôi thu được và số phôi chuyển của hai nhóm 59 3.3.3. Phân bố số lượng phôi chuyển ở hai nhóm nghiên cứu 60 3.3.4. Đánh giá tỷ lệ làm tổ của hai nhóm nghiên cứu 61 3.3.5. Kết quả thai nghén không mong muốn của hai nhóm nghiên cứu . 61 3.3.6. Đánh giá tỷ lệ thai lâm sàng/chu kỳ của hai nhóm nghiên cứu 62 3.3.7. Đánh giá tỷ lệ thai lâm sàng/chuyển phôi của hai nhóm nghiên cứu …. 62 3.3.8. Tỷ lệ có thai tiến triển ở hai nhóm nghiên cứu 63 3.3.9. Đánh giá tỷ lệ đa thai và giảm thiểu thai của hai nhóm nghiên cứu 63 3.4. Đánh giá tình trạng quá kích buồng trứng muộn ở hai nhóm nghiên cứu .. 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu 65 4.1.1. Đặc điểm đồng nhất của hai nhóm nghiên cứu 65 4.1.2. Phương pháp nghiên cứu và một số hạn chế của nghiên cứu 70 4.2. Bàn luận về kết quả kích thích buồng trứng ở hai nhóm nghiên cứu … 71 4.2.1. Liều FSH sử dụng để KTBT 71 4.2.2. Đáp ứng của buồng trứng ở hai nhóm nghiên cứu 73 4.2.3. Thời gian sử dụng GnRH ở hai nhóm nghiên cứu 79 4.3. Bàn luận về kết quả TTTON của hai phác đồ 79 4.3.1. Kỹ thuật thụ tinh và tỷ lệ thụ tinh 79 4.3.2. Số phôi, chất lượng phôi thu được 80 4.3.3. Số phôi chuyển và chất lượng phôi chuyển ở hai nhóm nghiên cứu 80 4.3.4. Tỷ lệ hủy chu kỳ và tỷ lệ đông phôi ở hai nhóm nghiên cứu 81 4.3.5. Tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ có thai lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu … 81 4.3.6. Tình trạng quá kích buồng trứng muộn của hai nhóm nghiên cứu 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 3.1. Phân loại theo nhóm tuổi, tuổi trung bình 47 Bảng 3.2. Phân bố theo đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt 47 Bảng 3.3. Phân bố theo đặc điểm rậm lông 48 Bảng 3.4. Phân bố theo đặc điểm mụn trứng cá 48 Bảng 3.5. Phân loại theo BMI 49 Bảng 3.6. Số lượng nang thứ cấp trung bình 49 Bảng 3.7. Phân loại vô sinh 50 Bảng 3.8. Chỉ định thực hiện IVF 50 Bảng 3.9. Thời gian vô sinh 51 Bảng 3.10. Số lần IVF 51 Bảng 3.11. Các xét nghiệm hormon cơ bản 52 Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ LH/FSH 52 Bảng 3.13. Số ngày tiêm GnRH 53 Bảng 3.14. Phân bố liều FSH khởi đầu 53 Bảng 3.15. Liều rFSH khởi đầu trung bình, thời gian KTBT trung bình với rFSH, tổng liều rFSH trung bình sử dụng của hai nhóm 54 Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng giảm liều FSH tái tổ hợp 54 Bảng 3.17. Phân bố hàm lượng E2 ngày tiêm hCG và hàm lượng E2 trung bình ngày tiêm hCG 55 Bảng 3.18. Phân bố độ dày niêm mạc tử cung ở hai nhóm nghiên cứu 55 Bảng 3.19. Sự phân bố về số noãn của hai nhóm 56 Bảng 3.20. Số lượng noãn thu được 56 Bảng 3.21. Tỷ lệ quá kích buồng trứng sớm 57 Bảng 3.22. Phân loại QKBT sớm 57 Bảng 3.23. Tỷ lệ đông phôi toàn bộ vì QKBT 58 Bảng 3.24. Số noãn thụ tinh và tỷ lệ thụ tinh 58 Bảng 3.25. Phân nhóm số lượng phôi thu được 59 Bảng 3.26. Số phôi thu được, chất lượng phôi thu được và số phôi chuyển 59 Bảng 3.27. Phân bố số phôi chuyển 60 Bảng 3.28. Phân bố số lượng phôi chuyển độ 4 60 Bảng 3.29. Đánh giá tỷ lệ làm tổ của hai nhóm 61 Bảng 3.30. Kết quả thai nghén không mong muốn 61 Bảng 3.31. Tỷ lệ thai lâm sàng/chu kỳ 62 Bảng 3.32. Tỷ lệ thai lâm sàng/chuyển phôi 62 Bảng 3.33. Tỷ lệ thai tiến triển 63 Bảng 3.34. Đánh giá tỷ lệ đa thai và tỷ lệ giảm thiểu thai 63 Bảng 3.35. Tỷ lệ quá kích buồng trứng muộn/có thai 64 Bảng 3.36. Phân loại mức độ QKBT muộn 64 Bảng 4.1. Giá trị nồng độ E2 trung bình ngày hCG và số nang noãn trưởng thành ngày hCG trong một số nghiên cứu 73 Bảng 4.2. Số noãn chọc hút được và số noãn trưởng thành trong một số nghiên cứu ..74 Hình 1.1. Hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm 19 DANH MỤC SƠ ĐỒ • Sơ đồ 2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu 38 Sơ đồ 2.2. Phác đồ kích thích buồng trứng bằng GnRHant đa liều linh hoạt và FSH tái tổ hợp 39 Sơ đồ 2.3. Phác đồ KTBT bằng GnRHa đa liều và FSH tái tổ hợp 40
You may also like...
-
KHảO SáT RốI LOạN ACID URIC MáU ở BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TụC NGOạI TRú
February 5, 2019
-
Mô tả thực trạng ô nhiễm môi trờng do chất thải y tế, các giải pháp xử lý chất thải y tế và triển khai mô hình quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Trung tâm Y tế huyệ
August 4, 2018
-
Khảo sát đông máu nội sinh ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kì có sử dụng heparin
April 29, 2019
- Next story KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG SAU LẤY CAO RĂNG BẰNG GEL IONITE APF 1,23%
- Previous story Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị sùi mào gà bằng kem imiquimod 5%
Categories
- Bai Giang Y Hoc
- Đề tài cơ sở-Sáng kiến
- luận án
- Luận văn
- Sách y học
- Tạp chí y học
- Uncategorized
Recent Comments
- Khoa on Chẩn đoán và xử trí Cơn tăng huyết áp
- Lan anh on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
- Nguyễn Đăng Giang on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
- Son on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
- Nhàn on TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN CƠ SỞ
More
Hướng Dẫn Thanh Toán và Tải Tài Liệu (Click vào ảnh)
Recent Posts
- Thực trạng đau của người bệnh sau phẫu thuật kết hợp xương chi dưới tại khoa Chấn thương Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2019
- Thực trạng ứng dụng hồ sơ bệnh án điện tử của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2022
- Kiến thức, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và một số yếu tố liên quan của các bà mẹ có con 7-12 tháng tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2022
- Một số giải pháp quản lý hoạt động thực tập lâm sàng của sinh viên Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa ở Bệnh viện đa khoa tỉnh
- Nghiên cứu điều trị gãy hở nhiễm trùng mất đoạn thân xương dài theo phương pháp Masquelet cải biên
- Nghiên cứu giá trị chẩn đoán tổn thương choán chỗ trung thất trước của cộng hưởng từ
- Ảnh hưởng thuốc Bảo vệ thực vật nhóm phospho hữu cơ đến chất lượng tinh trùng của người phun thuốc tại tỉnh An Giang
- Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu của động mạch ngực trong trên người Việt Nam
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh (2022-2023
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ một số cytokine huyết thanh ở bệnh nhân hen phế quản nhiều đợt cấp
https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/ |    | https://thaoduoctunhien.info/ |
---|
Từ khóa » Phác đồ Dài Agonist
-
GnRH AGONIST TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG - Hosrem
-
Phác đồ GnRH Agonist - SlideShare
-
Các Phác đồ Kích Thích Buồng Trứng - Health Việt Nam
-
Các Phác đồ Kích Thích Buồng Trứng Trong điều Trị Vô Sinh Hiếm Muộn
-
[PDF] ĐẶT VẤN ĐỀ
-
Hiệu Quả Của Dual Trigger (GnRH Agonist + HCG Liều Thấp) Trên Kết ...
-
Các Phương Pháp Kích Thích Buồng Trứng Khi Thụ Tinh ống Nghiệm
-
IVF - Bệnh Viện Từ Dũ
-
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TRÊN ...
-
Kết Quả Tìm Kiếm Theo Từ Khóa "kích Thích Buồng Trứng" Có 9 Tài Liệu
-
Tap Chi Y Hoc Thanh Pho Ho Chi Minh - UMP
-
Nghiên Cứu Kết Quả Thụ Tinh Trong ống Nghiệm ở Người Bệnh Có Hội ...
-
[PDF] ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN
-
[PDF] KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG Ở PHỤ NỮ THỤ TINH ...