Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.37 KB, 31 trang )
TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon TumNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠMỨNG DỤNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNGMột trong những hoạt động mang lại hiệu quả, nâng cao năng lực chuyên môn cho giáoviên (GV) đáp ứng với CNN và góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đó chính là hoạtđộng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD).NCKHSPƯD hiện nay là xu thế chung của NCKH giáo dục ở thế kỉ 21, đang được ápdụng ở nhiều nước trên thế giới và các nước trong khu vực. Nó không chỉ là hoạt động dành chonhững nhà nghiên cứu mà đã trở thành hoạt động thường xuyên của mỗi GV và CBQL giáo dục.NCKHSPƯD có ý nghĩa quan trọng giúp GV xem xét các hoạt động trong lớp học/trường học,phân tích tìm hiểu thực tế và tìm các biện pháp tác động nhằm thay đổi hiện trạng, nâng cao chấtlượng giáo dục đồng thời phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, tự hoàn thiện mình. Vớiquy trình nghiên cứu khoa học đơn giản mang tính ứng dụng cao, gắn với thực tiễn, mang lại hiệuquả tức thì có thể sử dụng phù hợp với mọi đối tượng GV/CBQL giáo dục ở các cấp và các điềukiện thực tế khác nhau.Ở Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới PPDH, nhiều GV đó cónhững sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) được ứng dụng trong nhà trường, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục. Tuy nhiên, các SKKN chủ yếu được dựa trên những kinh nghiệm của mỗi cánhân, kết quả thường mang tính định tính, chủ quan, thiếu căn cứ và chưa theo đúng quy trìnhnghiên cứu mang tính khách quan, khoa học. Do đó, nhiều GV/CBQL có nhiều sáng tạo trongcông việc nhưng rất ngại viết thành SKKN vì không biết bắt đầu từ đâu và diễn giải ra sao đểthuyết phục người nghe/người đọc. Tài liệu NCKHSPƯD này sẽ giúp cho GV/CBQL tháo gỡđược những khó khăn này.Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữ SKKN và NCKHSPƯDNội dungMục đíchCăn cứQuy trìnhKết quảSáng kiến kinh nghiệmNCKHSPƯDCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thaytrạng, mang lại hiệu quả caođổi hiện trạng, mang lại hiệu quảcaoXuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý Xuất phát từ thực tiễn, được lý giảilẽ mang tính chủ quan cá nhândựa trên các căn cứ mang tính khoahọcTuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá Quy trình đơn giản mang tính khoanhânhọc, tính phổ biến quốc tế, áp dụngcho mọi GV/CBQL.Mang tính định tính chủ quanMang tính định tính/định lượngkhách quan.Áp dụng NCKHSPƯD vào thực tế Việt Nam hiện nay là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, cóthể áp dụng một cách linh hoạt, từng bước tuỳ vào điều kiện thực tế ở mỗi địa phương. Cụ thể là:Đối với GV/CBQL ở những địa phương có điều kiện thuận lợi về công nghệ thông tin(máy tính, internet) nên áp dụng đầy đủ quy trình và các yêu cầu về NCKHSPƯD mang tính quốctế. Vì công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ cho việc sử dụng thống kê (sử dụng Excel, Internet, áp dụngTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20131TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tumnhững công thức có sẵn) trong kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu và phân tích dữ liệu để chứngminh, đảm bảo kết quả nghiên cứu có độ giá trị và độ tin cậy cao.Đối với GV/CBQL ở những địa phương, vùng sâu, vùng xa..., chưa có đủ điều kiện về côngnghệ thông tin sẽ gặp khó khăn trong việc sử dụng thống kê trong kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệuvà phân tích dữ liệu. Trong điều kiện thực tế này, chúng ta vẫn có thể thực hiện NCKHSPƯD theođúng quy trình nghiên cứu. Tuy nhiên, ở công đoạn kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu và phân tíchdữ liệu ta có thể sử dụng các phương pháp và cách tính đơn giản, dễ thực hiện hơn cụ thể là:+ Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu sử dụng phương pháp: kiểm tra nhiều lần hoặc sửdụng các dạng đề tương đương.+ Phân tích dữ liệu ta có thể thực hiện theo cách tính điểm trung bình của bài kiểm tra sautác động của nhóm nghiên cứu (nhóm thực nghiệm) (TN) và nhóm đối chứng (ĐC). Sau đó tínhchênh lệch điểm trung bình của hai nhóm (Nhóm TN- ĐC) để rút ra kết luận. Nếu hiệu của hai sốlớn hơn không (>0) có nghĩa là tác động nghiên cứu đã có kết quả và có thể rút ra kết luận trả lờicho câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN NCKHSPƯD1. TÌM HIỂU VỀ NCKHSPƯD1.1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?NCKHSPƯD là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác độnghoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việcsử dụng PPDH, sách giáo khoa, phương pháp quản lý, chính sách mới… của GV, cán bộ quản lý(CBQL) giáo dục. Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng của tác động một cách cóhệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp.Hai yếu tố quan trọng của NCKHSPƯD là tác động và nghiên cứu.Khi lựa chọn biện pháp tác động (là một giải pháp thay thế cho giải pháp đang dùng) GVcần tham khảo nhiều nguồn thông tin đồng thời phải sáng tạo để tìm kiếm và xây dựng giải phápmới thay thế. Để thực hiện nghiên cứu, người làm công tác giáo dục (GV – CBQL giáo dục) cầnbiết các phương pháp chuẩn mực để đánh giá tác động một cách hiệu quả.Hoạt động NCKHSPƯD là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV –CBQLGD trong thế kỷ 21. Với NCKHSPƯD, GV – CBQL giáo dục sẽ lĩnh hội các kỹ năng mớivề tìm hiểu thông tin, giải quyết vấn đề, nhìn lại quá trình, giao tiếp và hợp tác. “Trong quá trìnhNCKHSPƯD nhà giáo dục nghiên cứu khả năng học tập của học sinh trong mối liên hệ vớiphương pháp dạy học. Quá trình này cho phép những người làm giáo dục hiểu rõ hơn về phươngTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20132TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tumpháp sư phạm của mình và tiếp tục giám sát quá trình tiến bộ của học sinh” (Rawlinson, D., &Little, M. (2004).1.2. Vì sao cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?NCKHSPƯD, khi được áp dụng đúng cách trong trường học, sẽ đem đến rất nhiều lợi ích,vì nó:Phát triển tư duy của GV một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghềnghiệp để hướng tới sự phát triển của trường họcTăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn một cáchchính xácKhuyến khích GV nhìn lại quá trình và tự đánh giáTác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học)Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của GV. GV tiến hành NCKHSPƯD sẽ tiếpnhận chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo có sự phê phán một cáchtích cực (Soh, K. C. & Tan, C. (2008). Hội thảo về NCKHSPƯD. Hong Kong: EL21).1.3. Chu trình NCKHSPƯDChu trình NCKHSPƯDChu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suynghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.ThửnghiệmSuynghĩKiểmchứng. Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề vànghĩ tới giải pháp thay thế.. Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thaythế trong lớp học/trường học.. Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thếcó hiệu quả hay không.Hiểu sâu hơn về NCKHSPƯD giúp chúng ta biết rằng NCKHSPƯD là một chu trình liêntục tiến triển. Chu trình này bắt đầu bằng việc GV quan sát thấy có các vấn đề trong lớp học hoặctrường học. Những vấn đề đó khiến họ nghĩ đến các giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng.Sau đó, GV thử nghiệm những giải pháp thay thế này trong lớp học hoặc trường học. Sau khi thửnghiệm, GV tiến hành kiểm chứng để xem những giải pháp thay thế này có hiệu quả hay không.Đây chính là bước cuối cùng của chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng. Việc hoàn thiệnmột chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng trong NCKHSPƯD giúp GV phát hiện đượcnhững vấn đề mới như:• Các kết quả tốt tới mức nào?• Chuyện gì xảy ra nếu tiến hành thay đổi nhỏ ở chỗ này hay chỗ khác?• Liệu có cách giảng dạy thú vị hay hiệu quả hơn không?Tóm lại, NCKHSPƯD tiếp diễn không ngừng và dường như không có kết thúc. Điều nàylàm cho nó trở nên thú vị. GV tham gia NCKHSPƯD có thể liên tục làm cho bài giảng của mìnhcuốn hút và hiệu quả hơn. Kết thúc một NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới.Chu trình suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng là những điều GV cần ghi nhớ khi nói vềNCKHSPƯD.1.4. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngĐể GV có thể tiến hành NCKHSPƯD có hiệu quả trong các tình huống thực tế, chúng tôi đãmô tả quy trình nghiên cứu dưới dạng một khung gồm 7 bước như sau:Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20133TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon TumBảng A1.1. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngBướcHoạt động1. HiệntrạngGV - người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong việc dạy học, quản lý giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường.Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân màmình muốn khắc phục, thay đổi.2. Giải phápthay thếGV - người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiệntại nhằm khăc phục nguyên nhân thay đổi hiện trạng và liên hệ với các ví dụđã được thực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống hiện tại.3. Vấn đềnghiên cứuGV - người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câuhỏi) và nêu các giả thuyết nghiên cứu.4. Thiết kếGV - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập được dữ liệuđáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng vànhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian, phương pháp thu thập dữ liệu.5. Đo lườngGV - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theothiết kế nghiên cứu.6. Phân tíchGV - người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lờicác câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê.7. Kết quảGV - người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra cáckết luận và khuyến nghị.Khung NCKHSPƯD này là cơ sở để lập kế hoạch nghiên cứu. Áp dụng theo khungNCKHSPƯD, trong quá trình triển khai đề tài, người nghiên cứu sẽ không bỏ qua những khíacạnh quan trọng của nghiên cứu.1.5. PHƯƠNG PHÁP NCKHSPƯDTrong NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: cả hai cáchnghiên cứu này đều có điểm mạnh và điểm yếu nhưng đều nhấn mạnh việc nhìn lại quá trình củaGV về việc dạy và học, năng lực phân tích để đánh giá các hoạt động một cách hệ thống, nănglực truyền đạt kết quả nghiên cứu đến những người ra quyết định hoặc những nhà giáo dục quantâm tới vấn đề này.Tài liệu này nhấn mạnh đến nghiên cứu định lượng trong NCKHSPƯD vì nó có một số lợi íchsau:Trong nhiều tình huống, kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu (ví dụ: điểmsố của học sinh) có thể được giải nghĩa một cách rõ ràng. Điều này giúp người đọc hiểu rõ hơn vềnội dung và kết quả nghiên cứu.Nghiên cứu định lượng đem đến cho GV cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kỹ nănggiải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá. Đó là những nền tảng quan trọng khi tiến hành nghiêncứu định lượng.Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế. Đối với người nghiên cứu, thống kê giốngnhư một ngôn ngữ thứ hai và kết quả NCKHSPƯD của họ được công bố trở nên dễ hiểu.Câu hỏi phản hồi1. Anh (chị) có hiểu biết gì về NCKHSPƯD?Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20134TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum2. Anh (chị) hãy suy nghĩ về một số vấn đề trong lớp học/trường học của mình có thể áp dụngNCKHSPƯD để thay đổi hiện trạng?3. Anh/chị nhận thấy NCKHSPƯD có gì khác biệt so với các hoạt động nghiên cứu trong lĩnhvực giáo dục mà anh/chị đã thực hiện từ trước tới nay?2. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSP2.1. Xác định đề tài nghiên cứuKhi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo các bước sau:2.1.1. Tìm hiểu hiện trạngCăn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giáo dục ở địa phương như những khókhăn, hạn chế trong dạy học, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học/giáo dục của lớpmình, trường mình, địa phương của mình:Ví dụ:- Hạn chế trong thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá;- Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng CNTT trong dạy học;- Chất lượng, kết quả học tập của học sinh ở một số môn học còn thấp (ví dụ: môn Toán;Tiếng Việt, TNXH …);- Học sinh chán học, bỏ học;- Học sinh yếu kém, HS cá biệt trong lớp/trường;- Sự bất cập của nội dung chương trình và SGK đối với địa phương,...Trong rất nhiều vấn đề nổi cộm của thực tế giáo dục ở địa phương, chúng ta chọn một vấnđề để tiến hành NCKHSPƯD nhằm cải thiện/thay đổi hiện trạng, nâng cao chất lượng.Ví dụ:- Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học…?;- Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ đối với số học sinh hay đi học muộn?;- Làm thế nào để nâng cao kết quả học tập của học sinh học kém môn Toán ?- Làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốt hơn môn Tiếng Việt?.Sau khi chọn vấn đề nghiên cứu chúng ta cần tìm hiểu liệt kê các nguyên nhân dẫn đếnnhững hạn chế trong thực trạng và chọn một nguyên nhân để tìm biện pháp tác động.Ví dụ:Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn toán là:- Do chương trình môn toán chưa phù hợp với trình độ của học sinh;- Phương pháp dạy học sử dụng trong môn toán chưa phát huy được tính tích cực của HS;- Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng;- Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học của con em mình;Từ các nguyên nhân trên, ví dụ ta chọn nguyên nhân thứ hai để nghiên cứu, tìm biện pháptác động.2.1.2. Tìm các giải pháp thay thếKhi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các kinh nghiệm củađồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, SKKN, báo cáo NCKH có nội dung liên quan đến vấn đềTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20135TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tumnghiên cứu của mình. Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo tìm ra các biện pháp tác động phùhợp, có hiệu quả.Quá trình tìm kiếm và đọc các công trình nghiên cứu bàn về một vấn đề cụ thể được gọi làquá trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình này, người nghiên cứu cần: tìmkiếm một số nguồn thông tin đáng tin cậy (các bài đăng tải những công trình nghiên cứu trên cáctạp chí. Tìm kiếm các công trình nghiên cứu trên mạng Internet); đọc và tóm tắt các thông tin hữuích; lưu lại các công trình nghiên cứu đã đọc để tham khảo thêm.Trong quá trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu cần tìm các thôngtin qua các đề tài đã thực hiện: Nội dung bàn luận về các vấn đề tương tự; Cách thực hiện giảipháp cho vấn đề; Bối cảnh thực hiện giải pháp; Cách đánh giá hiệu quả của giải pháp; Các số liệuvà dữ liệu có liên quan; Hạn chế của giải pháp.Với những thông tin thu được từ quá trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xâydựng và mô tả giải pháp thay thế. Lúc này, người nghiên cứu có thể bước đầu xác định tên đề tàinghiên cứu.Ví dụ: Giải pháp thay thế cho nguyên nhân thứ hai ở trên là:Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán.2.1.3. Xác định vấn đề nghiên cứuSau khi tìm được giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn đề NC, câu hỏi cho vấn đềnghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.Với ví dụ trên ta có tên đề tài là:Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán sẽ nâng cao kết quả học tập môntoán của HS tiểu học (lớp 2B trường … tỉnh…) hoặcNâng cao kết quả học tập môn toán cho HS thông qua việc sử dụng PP trò chơi ( lớp 2Btrường … tỉnh…)Với đề tài này chúng ta có các câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau:Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán có nâng cao kết quả học Toán choHS tiểu học không?2.1.4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứuKhi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập ra giả thuyết nghiên cứutương ứng (xem ví dụ ở bảng dưới). Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đềnghiên cứu và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu.Ví dụ về xây dựng giả thuyết nghiên cứu.Vấn đềnghiên cứu1. Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm tăng hứng thú họctừ ngữ của học sinh lớp 5 không?2. Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm tăng kết quả họctừ ngữ của học sinh lớp 5 không?Giả thuyết1. Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinh.2. Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của học sinh.Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:Giả thuyếtDự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ không mang lại hiệu quảTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20136TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tumkhông có nghĩa (Ho)Giả thuyết có nghĩa (Ha)Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quảHình B1.1 chỉ ra quan hệ của hai dạng giả thuyết này.Sơ đồ các dạng giả thuyết nghiên cứuVấn đề nghiên cứuGiả thuyếtkhông có nghĩa (Ho)Giả thuyết có nghĩa( Ha: H1, H2, H3,..)Không có sự khác biệt giữa cácnhómKhông định hướngCó định hướngMột nhóm có kết quảtốt hơn nhóm kiaCó sự khác biệtgiữa các nhómGiả thuyết có nghĩa (Ha) có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướngsẽ dự đoán định hướng của kết quả, còn giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán sự thay đổi. Vídụ sau sẽ minh họa cho điều này.Có định hướngKhông định hướngCó, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của học sinhCó, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinhGiả thuyết của Vấn đề nghiên cứu trên là: Có, sử dụng phương pháp trò chơi trong dạyhọc môn Toán sẽ nâng cao kết quả học Toán cho HS tiểu học.(Tham khảo tên một số đề tài NCKHSPƯD của GV Việt Nam và GV các nước trongkhu vực ở phần phụ lục)2.2. Lựa chọn thiết kếThiết kế nghiên cứu sẽ cho phép người nghiên cứu thu thập dữ liệu có liên quan một cáchchính xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu. Trong một thời gian dài, thiết kế nghiên cứu đãkhiến các nhà nghiên cứu tốn nhiều công sức. Các vấn đề tranh luận gồm:Có cần nhóm đối chứng không?Có cần làm bài kiểm tra trước tác động không ?Quy mô mẫu như thế nào?Công cụ thống kê nào sẽ được dùng, dùng như thế nào và vào thời điểm nào?Trong NCKHSPƯD, có 4 dạng thiết kế phổ biến được sử dụng:- Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất- Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương- Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên- Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiênTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20137TS. Nguyn Vn Giang - Trng CSP Kon TumTu vo iu kin thc t: quy mụ lp hc, thi gian thu thp d liu, c im cphc/môn học v vn nghiờn cu để la chn thit k phự hp.2.2.1. Thit k 1: Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi nhúm duy nht.Di õy l cỏch biu th mụ t thit k kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng i vinhúm duy nht:Kim tra trc tỏcngGii phỏp hoc tỏcngKim tra sau tỏcngO1XO2Thit k ny tin hnh kim tra trc tỏc ng vi mt nhúm hc sinh trc khi nginghiờn cu ỏp dng cỏc gii phỏp hoc hot ng thc nghim. Sau khi tin hnh thc nghim,ngi nghiờn cu s thc hin bi kim tra sau tỏc ng cho cựng nhúm hc sinh ú.Kt qu c o bng vic so sỏnh chờnh lch gia kt qu bi kim tra sau tỏc ng vtrc tỏc ng. Khi cú chờnh lch (biu th qua |O2 O1| > 0), ngi nghiờn cu s kt lun tỏcng cú mang li nh hng hay khụng.õy l thit k n gin, d thc hin, c bit i vi GV tiu hc. Bi vỡ thit k nykhụng lm nh hng đến kế hoạch dạy học của lớp/trờng, cú th s dng hc sinh ca c lp, ttc hc sinh u c tham gia vo nhúm nghiờn cu. Hn na vi thit k ny, ngoi vic thuthp d liu qua bng hi/bi kim tra, ngi NC d quan sỏt nhn bit s thay i qua hnh vi,thỏi ca HS, ...Tuy vy, thit k ny cha ng nhiu nguy c nh hng, kt qu kim tra sau tỏc ngtng lờn so vi trc tỏc ng cú th do mt s yu t khỏc (vớ d nh hc sinh cú kinh nghimhn trong vic lm bi kim tra; tõm trng ca ngi s dng cụng c o nhng thi im khỏcnhau nờn kt qu khỏc nhau,). Do ú, nu s dng thit k ny thỡ nờn kt hp căn cứ vào kếtquả của b phiu hi/bi kim tra v qua quan sỏt, lp h s cỏ nhõn.Vi ti: Tỏc ng ca vic hc sinh THCS h tr ln nhau trong lp hc i vihnh vi thc hin nhim v mụn Toỏn (do GV Singapore thc hin). ti ny, nhúm NC ótin hnh kho sỏt trc tỏc ng v sau tỏc ng (qua bng phiu hi v qua nht kớ ca hcsinh) v hnh vi ca hc sinh trong vic thc hin nhim v trong hc tp mụn Toỏn i vi ttc hc sinh tham gia vo quỏ trỡnh nghiờn cu.2.2.2. Thit k 2: Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi cỏc nhúm tngng.Trong thit k ny, ngi nghiờn cu thc hin vi 2 nhúm hc sinh. Mt nhúm l nhúmthc nghim (N1) c ỏp dng cỏc can thip/tỏc ng thc nghim. Mt nhúm khỏc (N2) lnhúm i chng khụng c ỏp dng cỏc can thip/tỏc ng thc nghim.NhúmKim tra trc tỏc ngTỏc ngKim tra sau tỏc ngN1O1XO3N2O2---O4N1 v N2 l 2 nhúm hc sinh c ly t hai lp hc.Thit k ny s dng 2 nhúm nguyờn vn (ton b 2 lp hc sinh) cú s tng ng lm nhúm i chng v nhúm thc nghim.Ti liu hc tp hc phn Nhiờn cu khoa hc S phm ng dng. Thỏng 7/20138TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon TumĐây là thiết kế mang tính thực tế, dễ thực hiện đối với GV, đặc biệt là GV THCS, THPT.Song đối với GV tiểu học thì sẽ gặp khó khăn. Bởi mỗi GV chỉ dạy học trong một lớp (trừ GVcác môn đặc thù: Mĩ thuật, Âm nhạc…).Với đề tài: “Nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề “Vật chấtvà năng lượng” cho học sinh thông qua việc sử dụng một số tệp có định dạng FLASH và VIDEOCLIP trong dạy học” (HS lớp 4 trường tiểu học Sông Đà do GV tỉnh Hòa Bình thực hiện). NhómNC chọn 2 lớp: lớp 4A1 làm nhóm thực nghiệm và lớp 4A2 làm nhóm đối chứng. Hai nhóm cósự tương đương nhau về khả năng học tập và tỉ lệ giới tính, dân tộc…Thiết kế này tốt hơn nhưng không phải tốt nhất, do học sinh không được lựa chọnngẫu nhiên nên các nhóm vẫn có thể khác nhau ở một số điểm.2.2.3. Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhómđược phân chia ngẫu nhiênTrong thiết kế này, cả 2 nhóm (N1 và N2) đều được chọn lựa ngẫu nhiên nhưng trên cơ sởcó sự tương đương.NhómKiểm tra trước TĐTác độngKiểm tra sau TĐN1O1XO3N2O2---O4Mô hình thiết kế này cho phép hai nhóm tiến hành bài kiểm tra trước tác động và sau tácđộng. Kết quả được đo thông qua việc so sánh điểm số giữa hai bài kiểm tra sau tác động. Khi cóchênh lệch về điểm số (biểu thị bằng |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu có thể kết luận hoạt độngthực nghiệm được áp dụng đã có kết quả.Ở thiết kế này, yêu cầu bắt buộc các nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo sự tương đương.Có thể tạo lập 2 nhóm ngẫu nhiên ở các lớp khác nhau hoặc có thể phân lớp thành 2nhóm ngẫu nhiên nhng vÉn ph¶i ®¶m b¶o sù t¬ng ®¬ng. Đây là một thiết kế hiệu quả nhưng rấtkhó thực hiện, vì nó ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của lớp học.VÝ dô ®ề tài: “Nâng cao khả năng đánh giá và khả năng giải toán cho học sinh lớp 5 thôngqua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo bài kiểm tra môn Toán” (HS lớp 5 trường thực hànhsư phạm) nhóm nghiên cứu: chia lớp (trong lớp có 30 em HS) thành 2 nhóm, mỗi nhóm 15 HS.Trình độ của học sinh trong 2 nhóm được xem là tương đương trên cơ sở lựa chọn từ kết quả họctập do GV bộ môn đánh giá. Nhóm nghiên cứu tổ chức kiểm tra trước tác động và sau tác độngcho cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.2.2.4. Thiết kế 4: Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động đối với các nhóm được phân chiangẫu nhiênTrong thiết kế này, cả 2 nhóm (N1 và N2) đều được chọn lựa ngẫu nhiên.NhómTác độngKiểm tra sau TĐN1XO1N2--O2Cả hai nhóm chỉ thực hiện bài kiểm tra sau tác động. Kết quả được đo thông qua việc sosánh chênh lệch kết quả các bài kiểm tra sau tác động. Nếu có chênh lệch về kết quả (biểu thị bằng|O1 – O2| > 0), người nghiên cứu có thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã mang lại kết quả. ThiếtTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/20139TS. Nguyn Vn Giang - Trng CSP Kon Tumk ny b qua bi kim tra trc tỏc ng vỡ õy l hot ng khụng cn thit. iu ny s gim ticụng vic cho GV. thit k ny, khụng cn kho sỏt/kim tra trc tỏc ng vỡ cỏc nhúm ó m bo stng ng (căn cứ vào kết quả học tập của học sinh trớc khi tác động). Ngi NC ch kim trasau tỏc ng v so sỏnh kt qu.Ví dụ đ ti Tng kt qu gii bi tp toỏn cho hc sinh lp 5 thụng qua vic t chc chohc sinh hc theo nhúm nh (trng tiu hc Ching Mung, Mai Sn, Sn La) nhúm nghiờncu ó: phõn chia lp (lp cú 30 hc sinh) thnh 2 nhúm ngu nhiờn (m bo s tng ng),mi nhúm 15 hc sinh v ch kim tra sau tỏc ng so sỏnh kết quả của 2 nhóm.So sỏnh 4 dng thit k nghiờn cuThit kNhn xột1Thit k kim tra trc v sau tỏc ng vi nhúm Thit k n gin nhng khụngduy nhthiu qu2Thit k kim tra trc v sau tỏc ng vi cỏc Tt hn nhng khụng hiu qunhúm tng nglm3Thit k kim tra trc v sau tỏc ng vi nhúm Thit k ttc phõn chia ngu nhiờn4Thit k ch kim tra sau tỏc ng vi cỏc nhúm Thit k n gin v hiu quc phõn chia ngu nhiờnnht2.2.5. Thit k c s AB/thit k a c s ABTrong lp hc/trng hc no cng cú mt s hc sinh c gi l HS cỏ bit. NhngHS ny thng cú cỏc biu hin khỏc thng nh khụng thớch tham gia vo cỏc hot ng tpth; khụng thớch hc; thng xuyờn i hc mun; b hc hoc hay gõy g ỏnh nhau; kt qu hctp yu kộm Vy lm th no cú th thay i thỏi , hnh vi, thúi quen khụng tt ca hcsinh? õy l mt cõu hi t ra cho GV v CBQLGD trong nh trng. NCKHSPD cú th giỳpchỳng ta gii quyt nhng trng hp cỏ bit ú. Ta cú th s dng thit k c s AB v thit ka c s AB.Thc hin nghiờn cu theo thit k ny ta cn tỡm hiu nguyờn nhõn ca cỏc biu hin cỏbit trờn c s ú tỡm gii phỏp tỏc ng nhm thay i thỏi , hnh vi v nhng thúi quen xuca HS. Sau ú ta tin hnh ghi chộp kt qu ca hin trng (quỏ trỡnh din ra trong mt thi giannht nh) trc khi tỏc ng (gi l giai on c s A). Tip theo, ta thc hin tỏc ng v ghichộp quỏ trỡnh din bin kt qu (gi l giai on tỏc ng B). Khi ngng tỏc ng, cn c vokt qu ghi chộp xỏc nh s thay i m tỏc ng em li. Cú th tip tc lp li giai on Av giai on B thỡ gi l thit k ABAB, giai on m rng ny cú th khng nh chc chn hnv kt qu ca tỏc ng.Thit k ny cú th thc hin trong nghiờn cu mt hoc mt s hc sinh. Khi thc hinnghiờn cu trờn 2 hoc nhiu hc sinh, nu cú s khỏc nhau v thi gian ca giai on c s Athỡ c gi l thit k a c s AB.a) Thit k c s AB (Cho 1 i tng).Cỏch lm :Ti liu hc tp hc phn Nhiờn cu khoa hc S phm ng dng. Thỏng 7/201310TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum+ Chọn đối tượng thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu .+ Ghi chép kết quả của đối tượng theo hàng ngày hoặc tuần, tháng.+ Tác động giải pháp lên đối tượng.+ Ghi chép kết quả của đối tượng sau tác động.Ví dụ : “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải toán bằng việc sửdụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh Jeff”.Tỷ lệ hoàn thànhĐộ chính xácGiai đoạn AGiai đoạn Bb) Thiết kế đa cơ sở AB (Cho 2 đối tượng trở lên. Trong đó các giai đoạn A và Bcủa mỗi đối tượng sẽ khác nhau).Cách làm như thiết kế cơ sở AB cho từng đối tượng.Ví dụ : “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải toán bằng việc sửdụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh Jeff và David”.DavidJeffGiai đoạn AGiai đoạn BGiai đoạn ATài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/201311Giai đoạn BTS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum2.3. Đo lường và thu thập dữ liệuNgười nghiên cứu thực hiện việc thuthập các dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị đểtrả lời cho các câu hỏi nghiên cứu.2.3.1. Thu thập dữ liệu2.3.1.1. Đo kiến thứcCác bài kiểm tra có thể sử dụng trongNCKHSPƯD thay đổi nhận thức gồm: các bàithi cũ; các bài kiểm tra thông thường tronglớp; bài thiết kế theo tiểu chí riêng.2.3.1.2. Đo kĩ năng hoặc hành vi+ Đo kỹ năngCác NCKHSPƯD về kĩ năng, căn cứ vào vấn đề nghiên cứu có thể đo các kĩ năng của họcsinh như: sử dụng kính hiển vi (hoặc các dụng cụ khác); sử dụng công cụ trong xưởng thực hànhkỹ thuật; chơi nhạc cụ; đánh máy; đọc một trích đoạn; đọc diễn cảm bài thơ hoặc đoạn hội thoại;thuyết trình; thể hiện khả năng lãnh đạo…+ Đo hành viCác NCKHSPƯD để thay đổi hành vi, căn cứ vào vấn đề nghiên cứu có thể đo các hànhvi của học sinh như: đi học đúng giờ; sử dụng ngôn ngữ; ăn mặc phù hợp; giơ tay trước khi phátbiểu; nộp bài tập đúng hạn; tham gia tích cực vào hoạt động nhóm, ...Để đo các hành vi hoặc kỹ năng, ngườinghiên cứu có thể sử dụng Thang xếp hạnghoặc Bảng kiểm quan sát.Thang xếp hạng có cấu trúc tương tựthang đo thái độ, nhưng mô tả chi tiết hơn vềcác hành vi được quan sát.Bảng kiểm quan sát dạng đơn giản nhất chỉcó hai loại phản hồi: có/không, quan sátđược/không quan sát được, có mặt/vắng mặt,hoặc quan trọng/không quan trọng. Tập hợpmột bộ các câu hỏi dưới dạng này được gọi làmột bảng kiểm. Vì bảng kiểm gồm nhiều kỹnăng nhỏ trong phạm vi kỹ năng cần đo, cầncó số lượng câu hỏi phù hợp.Quan sát công khai và không công khaiQuan sát có thể công khai hoặc không côngkhai. Trong quan sát công khai, đối tượng quan sáthoàn toàn ý thức được việc các em đang được đánhgiá. Ví dụ, GV yêu cầu học sinh đọc to một đoạnvăn. Học sinh này biết GV đang đánh giá kỹ năngTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/201312TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tumđọc của mình. Quan sát công khai có thể khiếnngười quan sát thấy được hành vi của HS ở trạngthái tốt nhất. Trong trường hợp này, học sinh đó cóthể cố hết sức để đọc to, mặc dù bình thường HSđó có thể không làm như vậy. Do đó, dữ liệu thuđược có thể không phải hành vi tiêu biểu của họcsinh này.Ngược lại, quan sát không công khai được thựchiện khi đối tượng không biết mình đang đượcđánh giá. Các hành vi quan sát được đặc trưng chocác hành vi thông thường của học sinh. Ví dụ,hành vi học sinh tự giác nhặt rác trên sân trườngtrong giờ ra chơi.Trung gian giữa quan sát công khai và không công khai là Quan sát có sự tham gia,thường sử dụng trong các nghiên cứu định tính hoặc nghiên cứu về phong tục.Quan sát có sự tham gia đòi hỏi GV - người nghiên cứu hoà mình vào đối tượng đangđược quan sát trong một thời gian nhất định. Khi thực hiện quan sát có sự tham gia, GV - ngườinghiên cứu có thể đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn so với việc sử dụng bảng kiểm quan sát.2.3.1.3. Đo thái độNgười nghiên cứu cũng rất quan tâm đến việc đo thái độ của HS đối với việc học tập vìthái độ tích cực có ảnh hưởng đến hành vi và kết quả học tập của HS.Để đo thái độ, có thể sử dụng thang đo gồm từ 8-12 câu dưới dạng thang Likert. Trongthang này, mỗi câu hỏi gồm một mệnh đề đánh giá và một thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi.Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm 5 mức độ. Điểm của thang được tính bằng tổngđiểm của các mức độ được lựa chọn hoặc đánh dấu.Các dạng phản hồi của thang đo thái độ có thể sử dụng là: đồng ý, tần suất, tính tứcthì, tính cập nhật, tính thiết thựcCác dạng phản hồi:Đồng ýHỏi về mức độ đồng ýTần suấtHỏi về tần suất thực hiện nhiệm vụTính tức thìHỏi về thời điểm bắt đầu thực hiện nhiệm vụTính cập nhậtHỏi về thời điểm thực hiện nhiệm vụ gần nhấtTính thiết thựcHỏi về cách sử dụng nguồn lực (ví dụ: sử dụng thời gian rảnh rỗi,sử dụng tiền thưởng…)Ví dụ: Về thang đo thái độThang đo hứng thú đọcDạng phản hồiCâu hỏiĐồng ýTôi thích đọc sách hơn là làm một số việc khácHoàn toàn đồng ýĐồng ýBình thườngKhông đồng ýHoàn toàn không đồng ýTần suấtTôi đọc truyệnHằng ngày1 lần/tuần3 lần/tuầnKhông bao giờTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/201313TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon TumTính tức thìKhi nào bạn bắt đầu đọc cuốn sách mới?Ngay hôm mới mua về Đợi đến khi tôi có thời gianTính cập nhậtThời điểm bạn đọc truyện gần đây nhất là khi nào?Tuần vừa rồi…Cách đây hai thángTính thiết thựcNếu được cho 200.000 đồng, bạn sẽ dành bao nhiêu tiền để muasách?< 50.00050 – 99.000100 – 149.000> 150.000Ví dụ: về thang đo thái độ đối với môn Toán:Rất khôngđồng ý1Tôi chắc chắn mình có khả nănghọc Toán.2Cô giáo rất quan tâm đến tiến bộhọc Toán của tôi.3Kiến thức về Toán học sẽ giúp tôikiếm sống.4Tôi không tin mình có thể giải Toánnâng cao.5Toán học không quan trọng trongcông việc của tôi.Khôngđồng ýBìnhthườngĐồng ýRấtđồng ýĐây là 5 mệnh đề đầu tiên trong ví dụ về thang đo thái độ đối với môn Toán.Có thể thấy 3 mệnh đề đầu tiên là các mệnh đề khẳng định. Đồng ý với các mệnh đề nàysẽ được điểm cao hơn. Mệnh đề số 4 và số 5 là các mệnh đề phủ định. Đồng ý với các mệnh đềnày sẽ được điểm thấp hơn.2.3.1.4. Một số lưu ýCăn cứ vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi của vấn đề nghiên cứu), giả thuyết nghiên cứuđể xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị;Chỉ đo lường những vấn đề cần nghiên cứu;Không đưa ra những nhận định kết luận về kết quả không được đặt ra ở phần đo lường.VÝ dô vÒ ®o lường – thu thập dữ liệu những nội dung không liên quan:Vấn đề NC đặt ra là: sử dụng phương pháp học qua trò chơi “ai tính nhanh” sẽ làm tăngkhả năng giải toán cho học sinh lớp 3… nhưng trong đo lường thì lại đo cả sự hứng thú học toáncủa học sinh.Ví dụ về không đo lường – thu thập đầy đủ dữ liệu cho các vấn đề định nghiên cứu:Vấn đề NC đặt ra là “Sử dụng phương pháp sắm vai nhằm rèn luyện kĩ năng nói tiếng Anh và sựhứng thú học môn tiếng Anh cho học sinh…”. nhưng chỉ có công cụ đo và thu thập dữ liệu sự thay đổi vềkĩ năng, không có công cụ đo hứng thú. Trong kết luận có nhận định là “sử dụng phương pháp …đã làmtăng hứng thú học tập môn tiếng Anh…”2.3.2. Độ giá trị và độ tin cậycủa dữ liệuTài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Tháng 7/201314TS. Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon TumCác dữ liệu thu thập được cần đảm bảo độ giá trị và độ tin cậy.Độ tin cậy là tính nhất quán giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu đượcĐộ giá trị là tính xác thực của dữ liệu thu được, các dữ liệu có giá trị là phản ánh trungthực của các yếu tố được đo.Độ giá trị và độ tin cậy chính là chất lượng của dữ liệu.Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệuCó 3 phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu đó là:(1).Kiểm tra nhiều lần: Cùng một nhóm NC tiến hành kiểm tra hai hoặc nhiều lần vàocác khoảng thời gian khác nhau, nếu dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của các bài kiểm tra có sựtương đồng hoặc tương quan cao;(2). Sử dụng các dạng đề tương đương: Cùng một bài kiểm tra nhưng được tạo ra haidạng đề khác nhau. Cùng một nhóm sẽ thực hiện cả hai bài kiểm tra trong một thời điểm. Tính độtương quan điểm số của hai bài kiểm tra để xác định tính nhất quán của hai dạng đề;(3) Chia đôi dữ liệu: Phương pháp này sử dụng công thức trên phần mềm Excel để kiểmchứng độ tin cậy của dữ liệu. Đối với các địa phương có đủ điều kiện sử dụng CNTT thì nên sửdụng PP này.Cách thực hiện: Chia các điểm số thành 2 phần (theo câu hỏi số chẵn: Câu 2, 4, 6, 8, 10… và câu hỏi số lẻ: Câu 1,3,5,7,9….). Áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown:rSB = 2*rhh/(1 + rhh); trong đó rSB: độ tin cậy Spearman-Brown; r hh: hệ số tương quan chẵnlẻ.rhh = CORREL (array 1, array 2); array 1: cột lẻ, array 2: cột chẵn.Nhận xét: nếu rSB >=0.7: dữ liệu đáng tin cậy; rSB 1: ảnhhưởng rất lớn; 0,8 =
Từ khóa » Các Bước Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng
-
5. Quy Trình Thực Hành Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng Cấp ...
-
Các Bước Tiến Hành Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng
-
CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
-
Quy Trình Triển Khai Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng Trong ...
-
KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
-
Chu Trình Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng Bao Gồm:
-
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng
-
Khung Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng
-
Module TH29: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng
-
[PDF] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG TRONG ...
-
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng Mầm Non
-
Chuyên đề Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm ứng Dụng - StuDocu
-
Các Bước Làm Bài Nghiên Cứu Khoa Học
-
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm - HOCTHUE.NET