Nghiên Cứu Mô Hình Ngôn Ngữ N-gram Và ứng Dụng Trong Bài Toán ...

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. Nghiên cứu mô hình ngôn ngữ n-gram và ứng dụng trong bài toán thêm dấu cho tiếng việt không dấu
Trich dan Nghiên cứu mô hình ngôn ngữ n-gram và ứng dụng trong bài toán thêm dấu cho tiếng việt không dấu - Pdf 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT CAO ĐỨC TƯ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NGÔN NGỮ N-GRAM VÀ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN THÊM DẤU CHO TIẾNG VIỆT KHÔNG DẤU CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ : KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên - 2011 Thái Nguyên - 2011 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn bộ nội dung liên quan tới đề tài đƣợc trình bày trong luận văn là bản thân tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Vũ Tất Thắng Viện công nghệ thông tin thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Các tài liệu, số liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Học viên Cao Đức Tư 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trường Đại học công nghệ thông tin và truyền thông thuộc Đại học Thái Nguyên, thầy cô Viện công nghệ thông tin thuộc Viện 2.3.Vần đề khó khăn khi xây dựng mô hình ngôn ngữ N-gram 10 2.4.Các phƣơng pháp làm mịn 11 2.5.Kỹ thuật làm giảm kích thƣớc dữ liệu: 19 2.6.Độ đo 23 2.7.Tổng kết chƣơng 23 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG N-GRAM CHO TIẾNG VIỆT 27 3.1.Giới thiệu 27 3.2.Công cụ tách từ cho tiếng Việt - vnTokenizer 3427 3.3.Bộ công cụ SRILM 35 3.4.Bộ công cụ trợ giúp xây dựng tập văn bản huấn luyện 39 3.5.Phƣơng pháp tách câu, tách từ, gán nhãn từ loại và phân tích cú pháp. 3340 3.6.Dữ liệu huấn luyện 40 3.7.Kết quả xây dựng mô hình 40 3.8.Tần số của tần số 49 3.9.Cut-off (loại bỏ) 52 3.10.Các phƣơng pháp làm mịn 53 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.11.Tổng kết chƣơng 55 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG N-GRAM TRONG BÀI TOÁN 56 THÊM DẤU TIẾNG VIỆT 56 4.1. Bài toán thêm dấu tiếng Việt 56 4.2. Các phƣơng pháp đánh giá kết quả thêm dấu: 57 4.3. Các hệ thống thêm dấu ứng dụng về N-gram đã có: 59 4.4. Đề xuất hệ thống: 63 Stanford Research Institute học viện nghiên cứu sờ ten phoóc LM language Model Mô hình ngôn ngữ MM Maximum Mactching Khớp tối đa LRMM Left Right Max Matching tìm đoạn tƣơng ứng dài nhất tính từ trái/phải WFST Weighted finite-state Transducer Mạng chuyển dịch trạng thái có trọng số 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 3-1. Quy trình tách từ 34 Hình 3-2 Số lƣợng các cụm n-gram với âm tiết tăng kích thƣớc dữ liệu 48 Hình 3-3: số lƣợng các cụm N-gram với từ khi tăng kích thƣớc dữ liệu 49 Hình 3-4: số lƣợng các cụm Ngram (âm tiết) có tần số từ 1 đến 10 50 Hình 3-5. Số lƣợng các cụm Ngram (từ) có tần số từ 1 đến 10 51 sẽ giúp giới hạn không gian tìm kiếm để có các giải pháp tốt nhất có thể có trong khoảng thời gian ngắn. Chúng ta cần ƣớc lƣợng độ hợp lý của câu văn đƣợc đƣa ra trong ngôn ngữ thực tế. Trong thực tế, chúng ta có thể thực hiện từng phần, mỗi phần là một chuỗi các từ. Vì ngôn ngữ thực ra chỉ đƣợc học từ sự quan sát và vì chúng ta không bao giờ quan sát hết đƣợc ngôn ngữ tự nhiên để có thể xem xét tất cả các câu có thể xảy ra. Hiện tại, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy ngày càng nhiều những hệ thống dịch tự động miễn phí trên mạng nhƣ: Systran, Reverso, WorldLingo, IBM translator… Những hệ thống này cho phép dịch tự động các văn bản với một cặp ngôn ngữ chọn trƣớc (ví dụ: dịch một văn bản giữa tiếng Anh và tiếng Pháp, hoặc tiếng Anh và tiếng Việt). Tuy nhiên, chất lƣợng 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dịch là vấn đề mà ngƣời sử dụng quan tâm vì đa số các hệ thống dịch tự động hiện nay có chất lƣợng khá thấp. Ví dụ, để dịch văn bản giữa tiếng Việt và tiếng Anh chúng ta có thể chọn sử dụng hệ thống dịch của Google nhƣng chất lƣợng dịch theo chiều Việt-Anh là thấp so với chiều dịch Anh-Việt, và đặt biệt thấp cho dịch Việt-Anh với văn bản đầu vào là tiếng Việt không dấu. Vấn đề đặt ra là, làm sao để chuẩn hóa văn bản đầu vào cho hệ thống dịch. Ở đó thêm dấu, hay chuẩn hóa dấu văn bản là một vấn đề rất quan trọng. Từ những vấn đề trên cũng nhƣ những kiến thức đã đƣợc học tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mô hình Ngôn ngữ N-gram và ứng dụng trong bài toán thêm dấu cho tiếng Việt không dấu”, một trong những vấn đề có tính cấp thiết trong lĩnh vực xử lí ngôn ngữ tự nhiên tiếng Việt nói riêng và khoa học công nghệ trong đời sống xã hội nói chung. 2. Mục đích và nhiệm vụ:  Mục tiêu Về học thuật: ứng dụng trong bài toán thêm dấu cho tiếng Việt không dấu sử dụng mô hình ngôn ngữ N-gram. 5. Ý nghĩa khoa học của luận văn.  Ý nghĩa khoa học - Trình bày các kiến thức toán học cơ bản về mô hình ngôn ngữ N-gram , lý thuyết độ phức tạp của thuật toán. - Trình bày các phƣơng pháp làm mịn trong mô hình N-gram.  Ý nghĩa thực tiễn Cài đặt hoàn chỉnh chƣơng trình thêm dấu cho tiếng Việt không dấu Đƣa ra kết quả so sánh với những phần mềm đã có. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6. Bố cục của luận văn Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục đích và nhiệm vụ. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Chƣơng 1.Giới thiệu chung 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu 13. Cấu trúc Chƣơng 2. Mô hình ngôn ngữ N-gram 2.1.Giới thiệu chung 2.2.Vấn đề công thức tính “xác suất thô”. 2.3.Vấn đề khi xây dựng mô hình ngôn ngữ N-gram. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Đặt vấn đề: Ngôn ngữ tự nhiên là những ngôn ngữ đƣợc con ngƣời sử dụng trong các giao tiếp hàng ngày: nghe, nói, đọc, viết[13]. Mặc dù con ngƣời có thể dễ dàng hiểu và học các ngôn ngữ tự nhiên, việc làm cho máy hiểu đƣợc ngôn ngữ tự nhiên không phải là chuyện dễ dàng. Sở dĩ có khó khăn là do ngôn ngữ tự nhiên có các bộ luật, cấu trúc ngữ pháp phong phú hơn nhiều các ngôn ngữ máy tính, hơn nữa để hiểu đúng nội dung các giao tiếp, văn bản trong ngôn ngữ tự nhiên cần phải nắm đƣợc ngữ cảnh của nội dung đó. Do vậy, để có thể xây dựng đƣợc một bộ ngữ pháp, từ vựng hoàn chỉnh, chính xác để máy có thể hiểu ngôn ngữ tự nhiên là một việc rất tốn công sức và đòi hỏi ngƣời thực hiện phải có hiểu biết rất sâu sắc về ngôn ngữ học. Mô hình ngôn ngữ là một phân bố xác suất trên các tập văn bản[8],[13]. Nói một cách đơn giản, mô hình ngôn ngữ có thể cho biết xác suất một câu (hoặc cụm từ) thuộc một ngôn ngữ là có xác suất sinh ra là bao nhiêu. Ví dụ 1.1: Khi áp dụng mô hình ngôn ngữ cho tiếng Việt, ta có thể có một kết quả có dạng tƣơng tự nhƣ sau: P[“ngày mai trời sẽ mưa”] ~ 0.001 P[“trời mưa sẽ mai ngày”] ~ 0 Với các vấn đề của xử lí ngôn ngữ tự nhiên, việc sử dụng các mô hình ngôn ngữ để xác định xác suất xẩy ra nhƣ trên sẽ giúp giới hạn lại không gian tìm kiếm, để có thể tìm ra các giải pháp tốt nhất trong một khoảng thời gian đủ ngắn. Cốt lõi nhất của các phƣơng pháp để máy tính xử lý ngôn ngữ tự nhiên chính là việc xây dựng mô hình ngôn ngữ, mà ngày nay ngƣời ta thƣờng dùng ở dạng mô hình thống kê. Các phƣơng pháp xử lý ngôn ngữ tự nhiên dựa trên thống kê không nhằm tới việc con ngƣời tự xây dựng mô hình ngữ pháp mà … Đề tài này sẽ tập trung vào một phƣơng pháp cơ bản là sử dụng mô hình ngôn ngữ N-gram để tính toán các khả năng thêm giấu với xác suất cao nhất, giúp máy tính tự động thêm dấu cho các văn bản không dấu tiếng Việt. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.Mục tiêu: Mô hình ngôn ngữ đƣợc áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực của xử lý ngôn ngữ tự nhiên nhƣ: kiểm lỗi chính tả, dịch máy hay phân đoạn từ Chính vì vậy, nghiên cứu mô hình ngôn ngữ chính là tiền đề để nghiên cứu các lĩnh vực tiếp theo. Mục tiêu chính của luận văn là tìm hiểu lý thuyết về mô hình N-gram và các vấn đề trong đó, đặc biệt là các phƣơng pháp làm mịn. Về thực nghiệm, luận văn có sử dụng bộ công cụ SRILM để xây dựng mô hình ngôn ngữ cho tiếng Việt với các phƣơng pháp làm mịn khác nhau. Bằng việc áp dụng các mô hình ngôn ngữ khác nhau đó vào bài toán thêm dấu cho tiếng Việt không dấu, và chỉ ra đƣợc phƣơng pháp làm mịn nào là tốt nhất khi áp dụng cho mô hình ngôn ngữ tiếng Việt. 1.3.Cấu trúc của luận văn: Sau phần giới thiệu chung và mục tiêu nghiên cứu đƣợc trình bày ở Chƣơng 1, phần còn lại của Luận văn đƣợc cấu trúc nhƣ sau: Chƣơng 2: Nghiên cứu các vấn đề của mô hình ngôn ngữ N-gram, các sự cố gặp phải và cách khắc phục trong việc xây dựng tối ƣu mô hình N-gram. Chƣơng 3: Luận văn tập trung vào việc mô tả thực nghiệm, bao gồm công việc xây dựng và cài đặt những chƣơng trình hỗ trợ việc xây dựng đƣợc mô hình ngôn ngữ. và các kết quả đạt đƣợc. Chƣơng 4: Tập trung vào việc áp dụng mô hình ngôn ngữ trong bài toán |w1) * P(w3|w1w2) *…* P(wm|w1w2…wm-1). Theo công thức này thì bài toán tính xác suất của mỗi chuỗi từ quy về bài toán tính xác suất của một từ với điều kiện biết các từ trƣớc nó (có thể hiểu P(w1)=P(w1|start) là xác suất để w1 đứng đầu chuỗi hay nói cách khác ngƣời ta có thể đƣa thêm ký hiệu đầu dòng start vào mỗi chuỗi). Trong thực tế, dựa vào giả thuyết Markov ngƣời ta chỉ tính xác suất của một từ dựa vào nhiều nhất N từ xuất hiện liền trƣớc nó, và thông thƣờng N=0,1,2,3. Vì vậy nhiều ngƣời gọi mô hình ngôn ngữ là mô hình N-gram, m-n+1…wm-1) chứ không phải phụ thuộc vào toàn bộ dãy từ đứng trƣớc (w1w2…wm-1). Nhƣ vậy, công thức tính xác suất văn bản đƣợc tính lại theo công thức: P(w1w2…wm) = P(w1) * P(w2|w1) * P(w3|w1w2 Mô hình 2-Gram(bigram ) tính xác suất của một từ dựa vào một từ trƣớc nó: p=P(nên|mày)  Mô hình 3-Gram(trigram ) tính xác suất của một từ dựa vào hai từ trƣớc nó: p=P(nên|mày làm) 2.2.Công thức tính “xác suất thô” Gọi C(wi-n+1 wi-1wi) là tần số xuất hiện của cụm wi-n+1 wi-1wi trong tập văn bản huấn luyện. Gọi P(wi|wi-n+1 wi-1) là xác suất wi đi sau cụm wDễ thấy,  w C(wi-n+1 wi-1w) chính là tần số xuất hiện của cụm wi-n+1 wi-1 trong văn bản huấn luyện. Do đó công thức trên viết lại thành: P(wi|wi-n+1 wi-1) = C(wi-n+1 wi-1wi)C(wi-n+1Khi tính toán xác suất của một câu, có rất nhiều trƣờng hợp sẽ gặp cụm n-gram chƣa xuất hiện trong dữ liệu huấn luyện bao giờ. Điều này làm xác suất của cả câu bằng 0, trong khi câu đó có thể là một câu hoàn toàn đúng về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa. Đề khắc phục tình trạng này, ngƣời ta phải sử dụng một số phƣơng pháp “làm mịn” kết quả thống kê mà chúng ta sẽ đề cập ở phần 2.5. 2.3.2.Kích thƣớc bộ nhớ của mô hình ngôn ngữ Khi kích thƣớc tập văn bản huấn luyện lớn, số lƣợng các cụm n-gram và kích thƣớc của mô hình ngôn ngữ cũng rất lớn. Nó không những gây khó 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khăn trong việc lƣu trữ mà còn làm tốc độ xử lý của mô hình ngôn ngữ giảm xuống do bộ nhớ của máy tính là hạn chế. Để xây dựng mô hình ngôn ngữ hiệu quả, chúng ta phải giảm kích thƣớc của mô hình ngôn ngữ mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết ở phần 2.6 2.4.Các phƣơng pháp làm mịn Để khắc phục tình trạng các cụm n-gram phân bố ngƣời ta đã đƣa ra các phƣơng pháp “làm mịn” các kết quả thống kê nhằm đánh giá chính xác hơn (mịn hơn) xác suất của các cụm n-gram. Các phƣơng pháp “làm mịn” đánh giá lại xác suất của các cụm n-gram bằng cách: ● Gán cho các cụm n-gram có xác suất 0 (không xuất hiện trong tập huấn luyện) một giá trị khác 0. ● Thay đổi lại giá trị xác suất của các cụm n-gram có xác suất khác 0 khác (có xuất hiện khi thống kê) thành một giá trị phù hợp (tổng xác suất của tất cả các khả năng N-gram khác nhau phải đảm bảo là không đổi, với giá trị là 100%). Các phƣơng pháp làm mịn có thể đƣợc chia ra thành một số loại nhƣ sau: ● Chiết khấu (Discounting): giảm (lƣợng nhỏ) xác suất của các Ci* = (Ci+1) MM‟ với Ci là tần số của cụm unigram trƣớc khi làm mịn. Nhƣ vậy, xác suất của các cụm unigram cũng đƣợc tính lại: Pi* = Ci*M = (Ci+1)M + V Xét các cụm n-gram với n>1, thay M bằng C(wi-n+1 wi-1V là rất lớn. Trong thực nghiệm, một vài cụm n-gram có xác suất giảm đi gần 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 lần, do kích thƣớc bộ từ điển là lớn trong khi tần số xuất hiện của cụm n-gram đó không cao. Để thuật toán thêm hiệu quả, ngƣời ta có thể sử dụng công thức tƣơng tự ở dạng sau: P(w1w2 wn) = C(w1w2 wn) + C(w1w2 wn-1) + M P* = TZ(T+M) , và xác suất xuất hiện của các cụm unigram có tần số khác 0 đƣợc tính lại theo công thức: P(w) = c(w)T+M với c(w) là số lần xuất hiện của cụm w Cũng giống thuật toán add-one, khi xét các cụm N-gram với n>1, thay M bằng C(wi-n+1 wi-1) thì xác suất của cụm wi-n+1 wi-1wi với C(wi-n+1 wi-1wi) = 0 đƣợc tính theo công thức sau: P(wi) > 0, thì xác suất cụm (wi-n+1 wi-1wi) đƣợc tính bằng công thức: P(wi|wi-n+1 wi-1) = C(wi-n+1 wi-1wi)C(wi-n+1 wi-1) + T(wi-n+1 wXác suất của một cụm N-gram với tần số là c đƣợc tính lại theo công thức: 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P(w) = c*Nvới N = c =  c = 0 Ncc = c =  c = 0 Ncc* = c =  c = 0 Nc+1(c+1) Trên thực tế, ngƣời ta không tính toán và thay thế mọi tần số c bởi một tần số mới c*. Ngƣời ta chọn một ngƣỡng k nhất định, và chỉ thay thế tần số c bởi tần số mới c* khi c nhỏ hơn hoặc bằng k, còn nếu c lớn hơn k thì giữ wi đƣợc tính lại theo công thức sau: PB(wi|wi-n+1 wi-1)= P(wi|wi-n+1 wi-1) nếu C(wi-n+1 wi-1wi) > 0  * PBi-1wi) > 0  * P(wi) nếu C(wi-1wi) = 0 Công thức trên có thể viết lại thành: PB(wi|wi-1) = P(wi|wi-1) + (wi-1wi) * i-2wi-1wi ) > 0 1 * P(wi|wi-1) nếu C(wi-2wi-1wi ) = 0 và C(wi-1wi ) > 0 2 * P(wi) nếu C(wi-2wwi-1wi)*1*P(wi|wi-1) + (wi-1wi)*2 * P(wi) Sự chính xác của mô hình truy hồi phụ thuộc vào các tham số 1 và 2. Có vài kỹ thuật giúp lựa chọn đƣợc những tham số này, tùy theo tập huấn luyện và mô hình ngôn ngữ. Một cách đơn giản, có thể chọn 1 và 2 là các |wi-2wi-1) = P‟(wi|wi-2wi-1) nếu C(wi-2wi-1wi) > 0 1 * P‟(wi|wi-1) nếu C(wi-2wphƣơng pháp này không phụ thuộc vào sự xuất hiện của các cụm n-gram. Công thức tính xác suất theo phƣơng pháp nội suy nhƣ sau:

Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Báo cáo
  • Đề tài các mô hình ngôn ngữ Ngram và ứng dụng
  • Nghiên cứu mô hình ngôn ngữ n-gram và ứng dụng trong bài toán thêm dấu cho tiếng việt không dấu
  • Nghiên cứu mô hình độ cao số và ứng dụng trong hệ thống thông tin địa lý
  • Tìm hiểu mô hình miền chuyên biệt và ứng dụng vào bài toán chuyển đổi dữ liệu cước
  • Nghiên cứu Công nghệ IP di động và ứng dụng trong điện toán đám mây
  • Nghiên cứu về tác tử phần mềm và ứng dụng vào bài toán đặt lịch họp
  • Nghiên cứu mô hình độ cao số và ứng dụng trong hệ thống thông tin địa lý
  • Nghiên cứu mô hình ngôn ngữ N-Gram và ứng dụng trong bài toán thêm dấu cho tiếng Việt không dấu
  • Nghiên cứu mô hình học từ điển thưa ứng dụng trong nhận dạng thóc giống (Luận văn thạc sĩ)
  • Hoạt động của đội tàu vận tải container Việt Nam thực trạng và giải pháp
  • Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty giao nhân kho vận ngoại thương - Vietrans
  • Quan hệ lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tại các KCN Bình Dương
  • Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở VN
  • Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế
  • Bài giảng Công nghệ Internet - TCP/IP - Địa chỉ IP
  • Quan hệ thương mại và đầu tư Pháp - Việt . thực trạng và triển vọng
  • Bài giảng Tầng ứng dụng
  • Tìm hiểu về địa chỉ IPv4 (internet protocol version 4)
  • Internet - Đôi điều cần biết
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Tách Từ N-gram