NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT RÉT ...

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TĂNG CƯỜNG TẠI VÙNG SỐT RÉT CÓ DÂN DI BIẾN ĐỘNG Ở BÌNH PHƯỚC VÀ GIA LAI (2016 -2017)

by admin · September 12, 2020

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TĂNG CƯỜNG TẠI VÙNG SỐT RÉT CÓ DÂN DI BIẾN ĐỘNG Ở BÌNH PHƯỚC VÀ GIA LAI (2016 -2017).Sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể bùng phát thành dịch và gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Hiện nay, bệnh sốt rét (BSR) vẫn còn là vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên thế giới cũng như tại Việt Nam [43], [96]. Theo báo cáo của Tổ chức Di dân thế giới và Tổ chức Y tế thế giới sốt rét vẫn là bệnh có gánh nặng bệnh tật hàng đầu ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 5 trên thế giới. Tại châu Phi sốt rét là nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ 2 cho cộng đồng dân di biến động [27], [129], [130].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2020.00127

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Mối liên quan giữa quần thể dân di cư và lan truyền bệnh không phải là vấn đề mới, từ 400 năm trước công nguyên Hypocrates đã quan tâm đến sựlưu hành của bệnh và quần thể dân di cư. Đồng thời nhận thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa không khí, nước và bệnh tật. Sự giao lưu qua lại giữa các Quốc gia, tốc độ phát triển du lịch nhanh chóng cũng làm thay đổi mô hình bệnh tật. Hành trình khám phá thế giới, sự giao thương giữa châu Âu và châu Mỹ và việc buôn bán nô lệ là nguyên nhân chính gây ra các vụ dịch lớn. Thời cổ đại và trung đại rất nhiều dịch bệnh lớn đã xảy ra do sự lây truyền bệnh từ những người du lịch và di dân từ châu Âu sang châu Mỹ, châu Úc… [27], [35]. Xu hướng toàn cầu hóa hiện nay dẫn đến tình trạng dân di cư từ khu vực này qua khu vực khác. Thế giới có khoảng 214 triệu người di cư Quốc tếvà khoảng 740 triệu người di cư hàng năm tại các Quốc gia. Sự phát triển đa dạng của nền kinh tế, phát triển mạnh mẽ của thông tin dẫn đến giao lưu và di chuyển dân cư giữa các khu vực ngày càng gia tăng [35], [49]. Việc giao lưudân cư giữa các khu vực sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng trong quá trình di dân. Ngày nay, khi xã hội trở thành đa văn hóa, đa sắc tộc, nhóm dân di cư và di biến động đối mặt với việc khó khăn trong quá trình tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Sức khỏe của nhóm dân di cư bị ảnh hưởng.2 Tại một số vùng, dân di cư thường có tính chất theo mùa, theo thời vụ, di chuyển từ nơi có lưu hành sốt rét nhẹ đến khu vực có lưu hành sốt rét nặng và thường nhạy cảm với bệnh sốt rét. Việc mang mầm bệnh từ vùng sốt rétlưu hành sang các vùng khác, đặc biệt là có thể mang theo ký sinh trùng sốt rét có gen kháng thuốc pfk13-propeller [83] sẽ gây khó khăn cho công tácphòng chống và loại trừ sốt rét [31], [123], [127]. Trong những năm qua tình hình sốt rét tại Việt Nam giảm rõ rệt [6]. Hiện nay, Chương trình phòng chống sốt rét Quốc gia đang thực hiện thường quy các biện phòng chống sốt rét. Tuy nhiên, nhiều khu vực dân cư nhất là hai huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, huyện Krong Pa tỉnh Gia Lai vẫn có tỷ lệ mắc sốt rét cao nhất cả nước, chiếm 50% số bệnh nhân sốt rét toàn quốc. Mặt khác, tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, huyện Krong Pa tỉnh Gia Lai có tình trạng dân di biến động cao vì lý do kinh tế. Vì vậy, việc lựa chọn hai huyện trọng điểm của hai tỉnh trọng điểm sử dụng các biện pháp can thiệp tăng cường phòng chống sốt rét là góp phần làm giảm tủy lệ mắc và chết do sốt rét trên toàn quốc [34], [113]. Với tính cấp thiết của vấn đề chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét và biện pháp phòng chống tăng cường tại vùng sốt rét có dân di biến động ở Bình Phước và Gia Lai (2016 -2017), nhằm mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng sốt rét và yếu tố liên quan ở vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016. 2. Xác định đột biến gen K13 kháng artermisinin trên bệnh nhân nhiễm Plasmodium falciparum. 3. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp tăng cường phòng chống sốt rét tại vùng có dân di biến động, năm 2017

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TĂNG CƯỜNG TẠI VÙNG SỐT RÉT CÓ DÂN DI BIẾN ĐỘNG Ở BÌNH PHƯỚC VÀ GIA LAI (2016 -2017) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………..i DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………….v DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………………….. vii ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………..1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………….3 1.1. Dịch tễ học của bệnh sốt rét…………………………………………………………….. 3 1.1.1. Nguồn truyền nhiễm, tác nhân gây bệnh sốt rét……………………………….. 3 1.1.2. Khối cảm thu sốt rét …………………………………………………………………….. 6 1.1.3. Véc tơ truyền bệnh sốt rét …………………………………………………………….. 7 1.2. Các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ………………………………………………. 11 1.2.1. Sốt rét biên giới…………………………………………………………………………. 11 1.2.2. Di biến động dân cư …………………………………………………………………… 12 1.3. Thực trạng sốt rét ở nhóm dân di biến động tại Việt Nam …………………. 16 1.4. Tình hình sốt rét …………………………………………………………………………… 17 1.4.1. Tình hình sốt rét trên thế giới………………………………………………………. 17 1.4.2. Tình hình sốt rét tại Việt Nam và hai tỉnh Gia Lai và Bình Phước …… 19 1.4.3. Một số đặc điểm kinh tế xã hội tại hai huyện KrongPa tỉnh Gia Lai và Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước…………………………………………………………… 20 1.5. Ký sinh trùng sốt rét P. falciparum kháng artemisinin và ACTs ………… 22 1.5.1. Một số khái niệm về kháng thuốc ………………………………………………… 22 1.5.2. Tình hình ký sinh trùng P. falciparum kháng artemisinin và ACTs trên thế giới và Việt Nam…………………………………………………………………….. 23 1.5.3. Đặc điểm cấu trúc gen K13 của P. falciparum và một số kết quả nghiên cứu khảo sát các vị trí đột biến…………………………………………………… 26 1.6. Các nghiên cứu về hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh sốt rét tại Việt Nam …………………………………………………………………………….. 28 1.6.1. Các nghiên cứu về can thiệp phòng chống sốt rét ………………………….. 28 1.6.2. Các biện pháp can thiệp cộng đồng tăng cường …………………………….. 29iii 1.6.3. Điều trị……………………………………………………………………………………… 32 1.6.4. Phòng bệnh……………………………………………………………………………….. 33 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….34 2.1. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1: Mô tả thực trạng sốt rét và yếu tố liên quan ở vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước và huyện KrongPa tỉnh Gia Lai, năm 2016…………….. 34 2.1.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ……………………………………. 34 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2: Xác định một số đặc điểm đột biến gen K13 kháng artermisinin trên bệnh nhân nhiễm P. falciparum. …….. 41 2.2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ……………………………………. 41 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả một số biện pháp tăng cường phòng chống sốt rét tại vùng có dân di biến động ………….. 46 2.3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ……………………………………. 46 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 46 2.4. Sai số và phương pháp loại trừ sai số………………………………………………. 50 2.5. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu ……………………………………… 51 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 51 2.7. Mô hình thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 52 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………53 3.1. Thực trạng sốt rét và yếu tố liên quan ở vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016…………………………………. 53 3.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu…………………………………….. 53 3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét ở vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016……………………………………………………. 54 3.1.3. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành của người dân phòng trong chống sốt rét………………………………………………………………………………. 60 3.1.4. Thành phần, mật độ loài Anopheles tại các điểm nghiên cứu ………….. 66iv 3.1.5. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc sốt rét của người dân……. 69 3.2. Xác định một số đặc điểm sinh học phân tử …………………………………….. 71 3.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp tăng cường phòng chống sốt rét tại vùng sốt rét lưu hành nặng có dân di biến động …………………………………. 77 3.3.1. Tỷ lệ mắc sốt rét sau 12 tháng can thiệp……………………………………….. 77 3.3.2. Kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét của người dân sau can thiệp 12 tháng…………………………………………………………………………………….. 79 Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………86 4.1. Thực trạng sốt rét và yếu tố liên quan ở vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016…………………………………. 86 4.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu…………………………………….. 86 4.1.2. Tỷ lệ mắc sốt rét………………………………………………………………………… 86 4.1.3. Thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh với sốt rét …………………. 91 4.1.4. Thực trạng véc tơ truyền bệnh sốt rét tại các điểm nghiên cứu………… 95 4.1.5. Một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ……………………………………….. 97 4.2. Đột biến gen K13 kháng artermisinin trên bệnh nhân nhiễm P. falciparum……………………………………………………………………………………….. 102 4.3. Hiệu quả một số biện pháp tăng cường phòng chống sốt rét tại vùng có dân di biến động …………………………………………………………………………… 105 4.3.1. Tỷ lệ mắc sốt rét sau can thiệp 12 tháng……………………………………… 105 4.3.2. Hiệu quả can thiệp làm thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét của người dân sau can thiệp 12 tháng ………………………………………… 107 4.3.3. Những khó khăn tồn tại tại ảnh hưởng đến duy trì kết quả bền vững trong phòng chống sốt rét tại các điểm nghiên cứu ……………………………….. 108 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………….. 113 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………. 115 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………. 116 TÀI LIỆU THAM KHẢOv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình tử vong do sốt rét ở các khu vực trên thế giới …………… 18 Bảng 2.1. Thành phần hóa chất PCR 1 cho ống phản ứng thể tích 50µl…….. 43 Bảng 2.2. Thành phần hóa chất cho ống phản ứng PCR2 ………………………… 43 Bảng 3.1. Số người điều tra theo giới tại các điểm nghiên cứu (n = 2008)…. 53 Bảng 3.2. Đặc điểm dân cư tại các điểm nghiên cứu (n = 2008)……………….. 53 Bảng 3.3. Tỷ lệ gia đình có người đi rừng làm rẫy, qua lại biên giới…………. 54 Bảng 3.4. Tỷ lệ người có sốt rét lâm sàng của 2 huyện (n = 2008)……………. 54 Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân có lách to (n = 2008)…………………………………….. 55 Bảng 3.6. Tỷ lệ người xét nghiệm có ký sinh trùng sốt rét (n = 2008)……….. 55 Bảng 3.7. Tỷ lệ người có KSTSR có sốt và không có sốt (n = 2008) ………… 56 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở người có qua lại biên giới và ngủ trong rừng (n = 2008) ……………………………………………………………….. 56 Bảng 3.9. Tỷ lệ có ký sinh trùng sốt rét trong máu tại các xã (n = 2008) …… 57 Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới (n = 2008) ……………. 57 Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo tuổi (n = 2008)…………….. 58 Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo dân tộc (n = 2008) ……….. 58 Bảng 3.13. Thành phần loài ký sinh trùng sốt rét tại các xã (n = 2008)…….. 60 Bảng 3.14. Tỷ lệ người dân biết nguyên nhân gây bệnh sốt rét (n = 605) ….. 60 Bảng 3.15. Tỷ lệ người dân biết về triệu chứng của bệnh sốt rét (n =605) …. 61 Bảng 3.16. Tỷ lệ người dân biết về bệnh sốt rét có thể phòng chống được hay không (n = 605) ……………………………………………………………………………. 62 Bảng 3.17. Tỷ lệ người dân biết về biện pháp phòng bệnh sốt rét (n = 605)…… 62 Bảng 3.18. Tỷ lệ hộ gia đình có màn (n = 605) ………………………………………. 63 Bảng 3.19. Tỷ lệ hộ gia đình thường xuyên ngủ màn (n = 605)………………… 64 Bảng 3.20. Biện pháp bảo vệ khi ngủ tại rẫy (n = 511)……………………………. 64 Bảng 3.21. Biện pháp phòng tránh muỗi đốt khi ngủ trong rừng (n = 204)… 65 Bảng 3.22.Thói quen lựa chọn dịch vụ y tế khi bị sốt (n = 605) ……………….. 65 Bảng 3.23. Thành phần loài Anopheles tại KrongPa và Bù Gia mập…………. 66vi Bảng 3.24. Mật độ Anopheles tại xã IahDreh và xã Chư'Căm huyện KrongPa…………………………………………………………………………………………….. 67 Bảng 3.25. Mật độ Anopheles tại xã Đắc Ơ, xã Bù Gia Mập huyện Bù Gia Mập…………………………………………………………………………………………….. 68 Bảng 3.26. Liên quan giữa qua lại biên giới với mắc sốt rét (n = 2008) …….. 69 Bảng 3.27. Liên quan giữa làm nương rẫy, trong rừng với mắc sốt rét (n = 2008) ……………………………………………………………………………………………… 70 Bảng 3.28. Liên quan giữa thời gian đi rừng và ngủ trong rừng với mắc sốt rét (n = 835)………………………………………………………………………………….. 70 Bảng 3.29. Liên quan giữa tình trạng dân di biến động với mắc sốt rét (n = 2008)….71 Bảng 3.30. Kết quả khảo sát tần suất kiểu gen của các phân lập P. falciparum trên gen K13 tại Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước ( n= 20)………….. 75 Bảng 3.31. Kết quả phát hiện đột biến K13 gen của các mẫu P. falciparum thu thập tại Gia Lai (n =6) …………………………………………………… 77 Bảng 3.32. Hiệu quả giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét sau 12 tháng can thiệp (n = 1851) ……………………………………………………………………………. 78 Bảng 3.33. Hiệu quả giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại Bù Gia Mập sau can thiệp 12 tháng (n =922)…………………………………………………….. 78 Bảng 3.34. Hiệu quả giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại Krông Pa sau can thiệp 12 tháng (n = 929)…………………………………………………………… 79 Bảng 3.35. Kiến thức của người dân về phòng chống sốt rét sau can thiệp 12 tháng (n = 605)……………………………………………………………………………… 79 Bảng 3.36. Tỷ lệ hiểu biết từng loại nguyên nhân mắc sốt rét của người dân tại các xã nghiên cứu sau can thiệp 12 tháng ……………………………………. 80 Bảng 3.37. Hiểu biết của người dân về bệnh sốt rét có thể phòng chống được…..81 Bảng 3.38. Hiểu biết của người dân về triệu chứng bệnh sốt rét……………….. 82 Bảng 3.39. Hiểu biết của người dân về các biện pháp phòng chống sốt rét… 83 Bảng 3.40. Tỷ lệ người dân ngủ màn thường xuyên để phòng chống sốt rét ……84 Bảng 3.41. Tỷ lệ người dân ngủ màn/võng khi qua lại biên giới (n =76) …… 8

Tags: di biến độngphòng chống sốt rétsốt rét

You may also like...

  • Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cắt khối tá tụy kèm nạo hạch triệt để trong điều trị ung thư vùng đầu tụy

    Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cắt khối tá tụy kèm nạo hạch triệt để trong điều trị ung thư vùng đầu tụy

    August 22, 2020

    by admin · Published August 22, 2020

  • Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đũa,giun tóc,giun móc và hiệu quả biện pháp can thiệp ở một số xã tỉnh Thái Bình

    Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đũa,giun tóc,giun móc và hiệu quả biện pháp can thiệp ở một số xã tỉnh Thái Bình

    June 26, 2018

    by admin · Published June 26, 2018

  • BỆNH WILSON Ở TRẺ EM VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HÓA, ĐIỀU TRỊ, TẦM SOÁT VÀ DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ

    BỆNH WILSON Ở TRẺ EM VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HÓA, ĐIỀU TRỊ, TẦM SOÁT VÀ DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ

    February 27, 2019

    by admin · Published February 27, 2019

Từ khóa » đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Sốt Rét