Nghiên Cứu Quá Trình Sấy Bằng Thiết Bị Sấy đối Lưu - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.07 KB, 24 trang )
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊTên đề tài: Nghiên cứu quá trình sấy bằng thiết bị sấy đối lưuMục Lục1 m…………………………………………………………...142Tính độ ẩm………………………………………………………………...15-163Tính tốc độ sấy…………………………………………………………….16-174Tính nhiệt độ bầu khô trung bình………………………………………….17-185Tính nhiệt độ bầu ướt trung bình……………………………………………...196Bảng xử lý số liệu và đồ thị……………………………………………….20-217Tính theo lý thuyết………………………………………………………...21-22NHẬN XÉT CỦA GVHD……………………………………………………………23K..Lời mở đầuỹ thuật sấy là một môn học quan trọng của sinh viên ngành công nghệ thựcphẩm.Đồng thơì nó được ứng dụng rộng rãi và giữ một vai trò quan trọngtrong nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống. Trong ngành công nghiệp hoáchất, thực phẩm, vật liệu xây dùng…thì sấy là một vấn đề rất quan trọng .Trong ngành hóa chất vật liệu xây dựng quá trình sấy dùng để tách nước và hơi nước rakhỏi nguyên liệu và sản phẩm. trong nghành công nghiệp và thực phẩm , sấy là côngđoạn quan trọng sau thu hoạch. Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng các thiết bị:buồng sấy, thùng sấy, hầm sấy…Vì vậy tầm quan trọng của kỹ thuật sấy là rất lớn. Hiểu biết lý thuyết và vận dụng nótrong thực tiễn là một yêu cầu cần thiết đối với một cử nhân ngành công nghệ thực phẩmnhư chúng em.Sấy là một khâu quan trọng trong dây chuyền công nghệ ,được sử dụng phổ biến ở nhiềunghành công ngiệp chế biến nông lâm-lâm-thủy sản.sấy không chỉ đơn thuần là tách nướcvà hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ phức tạp ,đòi hỏi vật liệu saukhi sấy phải đảm bảo chất lượng theo một chỉ tiêu nào đó với mức chi phí năng lượng(điện năng,nhiệt năng) tối thiểu.Trong đồ án này nhóm em xin trình bày đề tài về: sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.-Mục đích của đề tài này là: Thực nghiệm theo dõi, nghiên cứu, tính toán được các thôngsố và các quá trình biến đổi vật lý, hóa học khi sấy trà bằng phương pháp đối lưu.Để góp phần thực hiện xong đồ án này, em xin cảm sự ơn sự quan tâm giúp đỡ củathầy:Đào Thanh Khê. Người đã đem lại cho em những kiến thức đầu tiên và cơ bản củamôn :Đồ án quá trình và thiết bị công nghệ thực phẩm .Đã tạo điều kiện cho em hoànthành đồ án này. Mặc dù đã thực hiện xong nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sótdo trình độ, tài liệu và thời gian có hạn. Kính mong Hội đồng bảo vệ và thầy góp ý để đồán của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn – Thầy ĐàoThanh Khê, các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp em hoàn thiện đồ án này.CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ SẤY1. Khái niệm về sấy .Sấy là quá trình làm khô các vật thể ,ccs vật liệu ,các sản phẩm bằng phương phápbay hơi nước. Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp cho nó mộtlượng nhiệt.2. Mục đích sấy:Để đảm bảo các yêu cầu về :-Bảo quản-Chế biến-Vận chuyển3. Nguyên liệu sấy:Vật liệu sấy rất đa dạng và phong phú được lấy từ các loại rau, củ, quả trong tự nhiên.Ngoài ra, còn có nhiều nguyên vật liệu khác. Tuỳ theo mục đích công nghệ, sản phẩmđược tạo ra mang nhiều giá trị sử dụng và không ngừng đổi mới, cải tiến phù hợp vớisự phát triển của xã hội nói chung và ngành công nghệ thực phẩm nói riêng.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sấy:4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí:Trong các điều kiện khác nhau không đổi như độ ẩm không khí, tốc độ gió…,việc nâng cao nhiệt độ sẽ làm tăng nhanh tốc độ làm khô do lượng nước trongnguyên liệu giảm xuống càng nhiều. Nhưng tăng nhiệt độ cũng ở giới hạn chophép vì nhiệt độ làm khô cao sẽ làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, dễlàm cho nguyên liệu bị chín và gây nên sự tạo màng cứng ở lớp bề ngoài cản trởtới sự chuyển động của nước từ lớp bên trong ra bề mặt ngoài. Nhưng với nhiệtđộ làm khô quá thấp, dưới giới hạn cho phép thì quá trình làm khô sẽ chậm lạidẫn đến sự thối rữa, hủy hoại nguyên liệu. Nhiệt độ sấy thích hợp được xác địnhphụ thuộc vào độ dày bán thành phẩm, kết cấu tổ chức của thịt quả và đối với cácnhân tố khác. Khi sấy ở những nhiệt độ khác nhau thì nguyên liệu có những biếnđổi khác nhau ví dụ: nhiệt độ sản phẩm trong quá tŕnh sấy cao hơn 600C thìprotein bị biến tính, nếu trên 900C thì fructaza bắt đầu caramen hóa các phản ứngtạo ra melanoidin tạo polyme cao phân tử có chứa N và không chứa N, có màu vàmùi thơm xảy ra mạnh mẽ. Nếu nhiệt độ cao hơn nữa thì nguyên liệu có thể bịcháy làm mất giá trị dinh dưỡng và mất giá trị cảm quan của sản phẩm.Quá trình làm khô tiến triển, sự cân bằng của khuếch tán nội và khuếch tán ngoạibị phá vỡ, tốc độ khuếch tán ngoại lớn nhưng tốc độ khuếch tán nội thì chậm lạidẫn đến hiện tượng tạo vỏ cứng ảnh hưởng đến quá trình làm khô.4.2. Ảnh hưởng của tốc độ chuyển động không khí:Tốc độ chuyển động của không khí có ảnh hưởng lớn đến quá trình sấy, tốc độgió quá lớn hoặc quá nhỏ đều không có lợi cho quá trình sấy. Vì tốc độ chuyểnđộng của không khí quá lớn khó giữ nhiệt lượng trên nguyên liệu để cân bằng quátŕnh sấy, còn tốc độ quá nhỏ sẽ làm cho quá trình sấy chậm lại. Vì vậy, cần phảicó một tốc độ gió thích hợp, nhất là giai đoạn đầu của quá trình làm khô.Hướng gió cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá tŕnh làm khô, khi hướng gió songsong với bề mặt nguyên liệu thì tốc độ làm khô rất nhanh. Nếu hướng gió thổi tớinguyên liệu với góc 450 thì tốc độ làm khô tương đối chậm, còn thổi thẳng vuônggóc với nguyên liệu thì tốc độ làm khô rất chậm.4.3. Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối của không khí:Độ ẩm tương đối của không khí cũng là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến quátrình làm khô, độ ẩm của không khí càng lớn quá trình làm khô sẽ chậm lại. Cácnhà bác học Liên Xô và các nước khác đã chứng minh rằng: độ ẩm tương đối củakhông khí lớn hơn 65% thì quá trình sấy sẽ chậm lại rõ rệt, còn độ ẩm tương đốicủa không khí khoảng 80% trở lên thì quá trình làm khô sẽ dừng lại và bắt đầuxảy ra hiện tượng ngược lại, tức là nguyên liệu sẽ hút ẩm trở lại.Để cân bằng ẩm, khuếch tán nội phù hợp với khuếch tán ngoại và tránh hiệntượng tạo màng cứng, người ta áp dụng phương pháp làm khô gián đoạn tức làvừa sấy vừa ủ.Làm khô trong điều tự nhiên khó đạt được độ ẩm tương đối của không khí 50%đến 60% do nước ta khí hậu nhiệt đới thường có độ ẩm cao. Do đó, một trongnhững phương pháp để làm giảm độ ẩm của không khí có thể tiến hành làm lạnhđể cho hơi nước ngưng tụ lại. Khi hạ thấp nhiệt độ của không khí dưới điểmsương hơi nước sẽ ngưng tụ, đồng thời hàm ẩm tuyệt đối của không khí cũngđược hạ thấp. Như vậy để làm khô không khí người ta áp dụng phương pháp làmlạnh.4.4. Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu:Kích thước nguyên liệu cũng ảnh hưởng đến quá trình sấy. Nguyên liệu càng bé,càng mỏng thì tốc độ sấy càng nhanh, nhưng nếu nguyên liệu có kích thước quábé và quá mỏng sẽ làm cho nguyên liệu bị cong, dễ gẫy vỡ.Trong những điều kiện giống nhau về chế độ sấy (nhiệt độ, áp suất khí quyển) thìtốc độ sấy tỷ lệ thuận với diện tích bề mặt S và tỷ lệ nghịch với chiều dày nguyênliệu δ.Trong đó:S : diện tích bề mặt bay hơi của nguyên liệu.δ : chiều dày của nguyên liệu.B : hệ số bay hơi đặc trưng cho bề mặt nguyên liệu.4.5. Ảnh hưởng của quá trình ủ ẩmQuá trình ủ ẩm nhằm mục đích là làm cho tốc độ khuếch tán nội và khuếch tánngoại phù hợp nhau để làm tăng nhanh quá trình làm khô. Trong khi làm khô quátŕnh ủ ẩm người ta gọi là làm khô gián đoạn.4.6. Ảnh hưởng của bản thân nguyên liệu:Tùy vào bản thân nguyên liệu mà người ta chọn chế độ làm khô cho phù hợp, cầnphải xét đến thành phần hóa học của nguyên liệu như: nước, lipit, protein, chấtkhoáng, Vitamin, kết cấu tổ chức thịt quả chắc hay lỏng lẻo...5. Các phương pháp sấy:Đảm đảm bảo chất lượng sản phẩm với mức chi phí năng lượng tối thiểu, trong mỗiloại Hệ thống sấy(HTS) (HTS buồng, HTS hầm v.v…) khi sấy một sản phẩm nhấtđịnh phải có chế độ sấy thích hợp.Chế độ sấy được hiểu là quy trình tổ chức quá trìnhtrao đổi nhiệt-ẩm giữa tác nhân sấy và vật liệu sấy(VLS), độ ẩm trước và sau tươngứng v.v…Tóm lại, chế độ sấy rất quan trọng trọng và luôn gắn với một HTS cụ thểvới một VLS cụ thể. Do đó khi thiết kế một HTS đề sấy một VLS nào đó với năngsuất đã cho, trước hết, phải chọn chế độ sấy thích hợp.Ta đã biết sấy khô một vật cần 2 tác động cơ bản: một là gia nhiệt cho vật làm cho ẩmtrong vật hóa hơi, hai là làm cho vật ẩm thoát ra và thải vào môi trường.Để làm choẩm thoát ra khỏi vật thì ta phải chọn phương pháp sấy phù hợp. Chế độ sấy tốt tùythuộc vào từng loại sản phẩm sấy cụ thể mà chọn phương pháp sấy phù hợp nhất. Có 2 phương pháp sấy :-Sấy tự nhiên-Sấy nhân tạo5.1. Sấy tự nhiên :Là sử dụng năng lượng mặt trời để thực hiện quá trình sấy.Ưu điểm :phương pháp đơn giản, dễ tiến hành.Nhược điểm:+ Điều kiện vệ sinh kém .+ Tốn nhiều công lao động ,không cơ giới hóa.+ Bị ẩm khi gặp mưa.+ Phụ thuộc vào thời tiết .+ Thời gian dài.+ Cần diện tích bề mặt lớn.Vì chất lượng sản phẩm không cao nên chỉ phù hợp với những loại sản phẩm màkhoa học chưa được ứng dụng nhiều để sấy các sản phảm có giá trị kinh tế không cao.5.2. Pương pháp sấy nhân tạo :Ưu điểm :sử dụng khi làm khô một lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn bấtkể điều kiện thời tiết .Nhược điểm : sấy khô nhân tạo là phương pháp sấy nhờ có tác nhân sấy đốt nóng–khói lò hoặc không khí nóng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm đốt nóng lên và hútnước của sản phẩm ,quá trình này tốn nhiều nhiệt năng. Phương pháp này đắt tiềnvà phức tạp hơn phương pháp sấy tự nhiên.Quá trình sấy xảy ra 3 quá trình : sự thoát hơi nước của bề mặt sản phẩm; sựkhuếch tán độ ẩm ra khỏi nguyên liệu ; sự trao đổi nhiệt giữa sản phẩm và môitrường xung quanh.• Các phương pháp sấy nhân tạo :- Sấy trong trường của dòng điện cao thế.- Sấy tĩnh học.- Sấy liên tục- Sấy bằng đối lưu không khí- Sấy trực tiếp- Sấy bức xạ Sấy thăng hoa Sấy tĩnh học : là phương pháp sấy dùng đẻ sấy hạt. Hạt được trãi thành từnglớp năm ngang và được không khí lưu thông từ giưới lên trên, cần chú ý đến độdày lớp hạt và tạo điều kiện không khí nóng phù hợp cho quá trình sấy hạtđồng đều. Sấy liên tục : là phương pháp sấy hạt ,hạt chuyển động bên trong lò sấy bề dàynhỏ hơn sấy tĩnh vào khoảng 20-30cm và có những bộ phận răng trộn hạt trongquá trình hạt đi qua lò sấy ,nhiệt độ hoạt động cao có thể >100 độ C . cần chú ýnhiệt độ giới han để đảm bảo chất lượng sản phẩm . Sấy bằng đối lưu không khí : là phương pháp dùng không khí nóng hoặc hổnhợp không khí nóng với khói lò làm khô sản phẩm . Không khí sau khi đốtnóng,đưa vào buồng sấy,đốt nóng sản phẩm và đến lúc nào đó sản phẩm sẽ bốchơi, sử dụng tác nhân sấy là khí nóng vừa làm nhiệm vụ truyền nhiệt và lấy ẩmra khỏi vật liệu sấy. Sấy trực tiếp : là phương pháp sản phẩm ẩm tiếp xúc trực tiếp với tác nhân sấyđã đốt nóng .Tác nhân sấy (không khí) sau khi được đốt nóng trong thiết bị sấy,đưa vào buồng sấy có sản phẩm cần sấy. Khi sấy như thế sản phẩm cần sấytiếp xúc trực tiếp với luồng không khí. Không khí sau khi được hút ẩm đượcđẩy ra ngoài nhờ hệ thống quạt . Sấy tiếp xúc : được thực hiện khi đốt nóng sản phẩm bằng chất tải nhiệt quathành dẫn nhiệt. Không khí nóng hay khói lò, hơi được đi qua phần dưới củabuồng sấy,ngăn cách phần trên bởi thân đặc.Trên đó xếp vật liệu ẩm,nhờ tiếpxúc với thành đã đốt nóng mà sản phẩm nóng lên và được sấy khô. Sấy bằng tia hồng ngoại: Phương pháp sấy dùng năng lượng của tia hồngngoại, do nguồn nhiệt phát ra truyền cho vật liệu sấy. Sấy bằng dòng điện cao tần: Phương pháp sấy dùng năng lượng điện trườngcó tần số cao để đốt nóng trên toàn bộ chiều dày lớp vật liệu. Sấy thăng hoa: phương pháp sấy trong môi trường có độ chân không rất cao,nhiệt đọ thấp nên độ ẩm tự do trong vật liệu đóng băng và bay hơi từ trạng tháirắn thành hơi không qua trạng thái lỏng.CHƯƠNG 2: SẤY ĐỐI LƯU1. Sấy đối lưu:Sấy đối lưu là dùng không khí nóng hoặc khói lò làm tác nhân sấy có nhiệt độ, độẩm, tôc độ phù hợp, chuyển động chảy chùm lên vật sấy làm cho ầm (nước) trongvật liệu sấy bay hơi rồi theo TNS sau thời gian sấy ta được sản phẩm sấy có độ ẩmtheo yêu cầu.Quá trình sấy diễn ra rất phức tạp, đặc trưng cho tính không thuận nghịch vàkhông ổn định,gồm 4 quá trình diễn ra đồng thời:truyền nhiệt cho vật liệudẫn ẩmtrong lòng vật liệu,chuyển pha và tách ẩm vào môi trường xung quanh.2. Nguyên lý hoạt động:Không khí nóng hoặc khói lò được dùng làm tác nhân sấy có nhiệt độ, độ ẩm, tốcđộ phù hợp, chuyển động chảy trùm lên vật sấy làm cho ẩm trong vật sấy bay hơirồi đi theo tác nhân sấy. Không khí có thể chuyển động cùng chiều, ngược chiềuhoặc cắt ngang dòng chuyển động của sản phẩm. Bảng 2.1 so sánh các phươngpháp chuyển động khác nhau của tác nhân sấy. Sấy đối lưu có thể thực hiện theomẻ (gián đoạn) hay liên tục. Trên hình vẽ dưới là sơ đồ nguyên lý sấy đối lưu bằngkhông khí nóng31G0,LO,D0M1,W12G2,L2,D2G1,L1,D1M2,W2Sản phẩm sấy có thể lấy ra khỏi buồng sấy theo mẻ hoặc liên tục tương ứng vớinạp vào. Caloriphe 2 đốt nóng không khí có thể là loại caloriphe điện, caloriphehơi nước v.v...Kết cấu thực của hệ thống rất đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : chế độlàmviệc, dạng vật sấy, áp suất làm việc, cách nung nóng không khí, chuyển động củatác nhân sấy, sơ đồ làm việc, cấu trúc buồng sấy... Bảng 2.1 : So sánh các hình thức chuyển động khác nhau của tác nhân sấyHướngchuyểnđộngTNSCùngchiềuƯu điểmNhược điểmTốc độ sấy ban đầu cao, ít bị congót, tỷ trọng thấp, sản phẩm íthư hỏng, ít nguy cơ hư hỏng dovi sinh vậtkhó đạt được độ ẩm cuối thấpvì không khí nguội và ẩmthổi qua sản phẩm sấy.NgượcchiềuNgược chiềuSản phẩm dễ bị co ngót, hưhỏng do nhiệt. Có nguy cơhư hỏng VSV do không khíẩm, ấm gặp nguyên liệu ướtDòngkhíthoátở trungtâmDòngkhí thổicắtngangKết hợp ưu điểm của sấy cùngchiều và ngược chiều nhưngkhông bằng sấy bằng dòng khíthổi cắt ngang.Phức tạp và đắt tiền hơn sovới sấy một chiều.Kiểm soát điều kiện sấy linhhoạtbằng các vùng nhiệt được kiểmsoát riêng biệt; tốc độ sấy caoĐầu tư trang bị, vận hành vàbảo dưỡng thiết bị phức tạpvà đắt tiền.Đối với quá trình sấy chi phí năng lượng là yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tế sản xuất, vì vậy khi thiết kế, cần chú ý đến các biện pháp làm giảm sự thấtthoát nhiệt, tiết kiệm năng lượng. Ví dụ:-cách nhiệt buồng sấy và hệ thống ống dẫn.tuần hoàn khí thải qua buồng sấysử dụng thiết bị trao đổi nhiệt thu hồi nhiệt từ không khí thoát ra để đungnóng không khí hoặc nguyên liệu vào.-sử dụng nhiệt trực tiếp từ lửa đốt khí tự nhiên và từ các lò đốt có cơ cấu làmgiảm nồng độ khí oxit nitơ.sấy thành nhiều giai đoạn (ví dụ : kết hợp sấy tầng sôi với sấy thùng hoặcsấy phun kết hợp với sấy tầng sôi).cô đặc trước nguyên liệu lỏng đến nồng độ chất rắn cao nhất có thể.kiểm soát tự động độ ẩm không khí bằng máy tính.3. Thiết bị sấy đối lưuHình 3.1. Thiết bị sấy đối lưu3.1.Thùng sấy (bin dryer):Cấu tạo : là một thùng chứa hình trụ hoặc hình hộp có đáy dạng lưới.Không khí nóng thổi lên từ phía đáy của nguyên liệu với vận tốc tương đốithấp (ví dụ : 0,5 m/s).Ứng dụng : Do có sức chứa lớn, giá thành và chi phí hoạt động thấp chúngđược sử dụng chủ yếu để sấy kết thúc sau khi sản phẩm được sấy trướcbằng các thiết bị sấy khác.Chúng có thể được dùng để cân bằng ẩm sản phẩm sau khi sấy. Yêu cầu đốivới nguyên liệu : do thiết bị sấy có thể cao vài mét, yêu cầu nguyên liệuphải đủ độ cứng cơ học để chống lại sức ép, duy trì khoảng trống giữa cáchạt, giúp không khí nóng có thể xuyên qua được.3.2.Buồng sấy:Cấu tạo : gồm có một buồng cách nhiệt với các khay lưới hoặc đột lỗ, mỗikhay chứa một lớp mỏng nguyên liệu (dày 2-6cm). Không khí nóng thổivào với tốc độ 0,5-5 m/s qua hệ thống ống dẫn và van đổi hướng để cungcấp không khí đồng nhất qua các khay. Các thiết bị đun nóng phụ trợ có thểđược đặt thêm ở phía trên hoặc dọc bên các khay để tăng tốc độ sấy.Ứng dụng : - dùng trong sản xuất nhỏ (1-20 tấn/ngày) hoặc trong thửnghiệm. Chúng có giá thành, chi phí bảo dưỡng thấp và có thể sử dụng linhhoạt để sấy các loại nguyên liệu khác nhau. Tuy nhiên, điều kiện sấy tươngđối khó kiểm soát và chất lượng sản phẩm dao động do sự phân phối nhiệtđến nguyên liệu không đồng đều.3.3.3.4.Lò sấy:Đây là những toà nhà 2 tầng trong đó sàn nhà có giát gỗ mỏng được đặtphía trên lò đốt. Không khí nóng và sản phẩm cháy từ lò đốt xuyên qua lớpnguyên liệu có độ dày đến 20 cm. Chúng được sử dụng theo truyền thốngđể sấy táo ở Mỹ hoặc hoa houblon ở châu Âu, tuy nhiên việc kiểm soát điềukiện sấy rất khó khăn và thời gian sấy tương đối lâu. Do yêu cầu phải đảosản phẩm thường xuyên, việc chất nguyên liệu và tháo dỡ sản phẩm đượcthực hiện bằng thủ công nên chi phí nhân công cao. Tuy vậy, chúng có ưuđiểm là sức chứa lớn, dễ xây dựng và bảo dưỡng với chi phí thấp.Hầm sấy:Cấu tạo : các khay chứa nguyên liệu được chất lên các xe goòng, đượclập trình để chuyển động qua hầm cách nhiệt có tác nhân sấy chuyển độngtheo một hoặc nhiều hướng khác nhau. Sản phẩm sau khi ra khỏi hầm cóthể được sấy kết thúc trong các thùng sấy. Một hầm sấy tiêu biểu dài 20 mcó 12-15 xe goòng với tổng sức chứa 5000 kg nguyên liệu.Ứng dụng : do khả năng sấy lượng lớn nguyên liệu trong một thời giantương đối ngắn, chúng được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, phương pháp nàyhiện đã bị thay thế bằng phương pháp sấy băng chuyền và sấy tầng sôi dohiệu suất năng lượng của sấy hầm thấp hơn, chi phí lao động cao hơn vàchất lượng sản phẩm không tốt.CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ1. Quy trình vận hành máy sấy đối lưu1.1.Quy trình vận hành- Mở nắp buồng sấy kiểm tra khay sấy. Khay phải ở vị trí cân bằng trên-cânCho mẫu vào buồng sấyĐóng cửa buồng sấyĐổ nước vào hai cột phía sau máy sấy cho mực nước không đổi (khoảng90% cốc)Mở công tắc tổng, cài đặt nhiệt độ sấy trên bảng điệnMở của xả, cửa hút của mấy sấy, và đóng van bướmMở công tắc quạt khíMở công tắc đốt nóng điện trở ( mở công tắc điện trở thứ nhất mà khôngmở công tắc hai, khi nhiệt độ nhỏ hơn 650C. Nếu nhiệt độ sấy từ 650Cđến 800C mở cả hai điện trở)Khi sấy khô vật liệu (chỉ số trên cân không đổi) tiến hành tắt điện trở,chờ 5 phút sau tắt quạt lấy mẫu sấy ra ngoài.Tắc cầu dao tổng, cúp điện nguồn khi không vận hành máy.-1.2.An toàn khi vận hành máy sấy- Mang giày, dép khi vận hành để tránh nhiễm điện, tuyệt đối không bỏgiày, dép trong quá trình vận hành.- Cần có bút thử điện khi mở nguồn và mở công tắc tổng.- Kiểm tra nối đất thường xuyên, phải đảm bào dây nối đất đã tiếp đấttrước khi vận hành. Khi có sự cố thì cúp nguồn tổng, báo ngay cho cánbộ hướng dẫn để kịp thời xử lý.- Trong quá trình vận hành tuyệt đối không được mở caloriphe, vì có thểgây bỏng hoặc gây điện giật.- Nếu lỡ tắt điện trở và không chờ năm phút tắt quạt thì phải mở ngay quạtkhí để giải nhiệt. Khi máy sấy đã nguội hẳn, tắt cầu dao tổng, cúp điệnnguồn, sau đó kiểm tra lại caloriphe xem các dây điện có bị ảnh hưởng gìkhông.- Theo dõi thường xuyên , hoạt động của điện trở và quạt để có biện phápthay thế, Khắc phục khi xảy ra sự cố.1.3.Thiết bị sấy456B3Bảng điện127 Chú thích:1. Cửa khí vào2. Quạt ly tâm3. Caloriphe4. Cân5. Buồng sấy6. Khay sấy7. Cửa ra khí thải1.4.Chức năng: Quạt khí: Thổi khí, cung cấp khí tác nhân sấy, làm bốc hơi ẩm từ vậtliệu sấy trong buồng sấy. Caloriphe: Cung cấp nhiệt làm bốc hơi ẩm cho vật liệu sấy. Buồng sấy: Nơi chứa vật liệu sấy để thí nghiệm sấy, buồng sấy có 2khay, trên và dưới. Vật liệu để cân đối trong buồng sấy tránh tiếp xúcvới vỏ máy sấy làm nhẹ cân gây sai số. Vỏ máy sấy: Dùng vừa chịu lực vừa dẫn khí trong hệ thống. Cửa hút: Hút không khí từ ngoài vào dẫn vào caloriphe. Van chặn: Dùng điều chỉnh lượng khí hoàn lưu. Bảng điều khiển: Dùng để cài đặt, vận hành máy sấy.CHƯƠNG 4: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM1. Số liệu thực nghiệm:stt1234567891011121314151617181920212223242526T(ph)04812162024283236404448525660646872768084889296100G(g)30673051303930263013300029872974296329502937292629152903289228812869285928482839282728172807279627842776Tkv5467616056596363605857626463625958576061636361596061Tưv3637383940404039404040404040404040393939404040403939Tkr4860565653555959575554575959595756555657595958565657Tưr32383838383940403939394041414140404040414141414040412. Tính độ ẩm Công thức chung:Wi = x 100% Tính toán :-W1 = x 100% = x 100% = 10,48%-W2 =x 100% =x 100% = 9,91%-W3 =x 100% =x 100% = 9,47%-W4 =x 100% =x 100% = 9,01%-W5=x 100% =x 100% = 8,54%-W6 =x 100% =x 100% = 8,07%-W7 =x 100% =x 100% = 7,60%-W8 =x 100% =x 100% = 7,13%-W9 =x 100% = x 100% =6,74 %-W10 =x 100% =x 100% = 6,27%-W11 =x 100% = x 100% = 5,80%-W12 =x 100% = x 100% = 5,40%-W13 = x 100% = x 100% = 5,01%-W14 =x 100% =x 100% = 4,57%-W15 =x 100% =x 100% = 4,18%-W16=x 100% =x 100% = 3,78%-W17=x 100% =x 100% = 3,35%-W18 =x 100% =x 100% =2,99 %-W19 =x 100% =x 100% = 2,59%-W20 =x 100% =x 100% = 2,27%-W21 =x 100% =x 100% = 1,84%-W22=x 100% =x 100% = 1,48%-W23 =x 100% =x 100% = 1,12%-W24 =x 100% =x 100% = 0,72%-W25 =x 100% =x 100% = 0,18%-W26 =x 100% =x 100% = 0%3. Tính tốc độ sấy: Công thức chung :Ni+1= ;N2 = = =8,51(%/h)N14 === 6,56(%/h)N3 = = = 6,56(%/h)N15 == =5,82(%/h)N4 = = = 6,86(%/h)N16== = 5,97(%/h)N5= = = 7,01(%/h)N17= ==6,42(%/h)N6= = = 7,01(%/h)N18 = = =5,34(%/h)N7 = = = 7,01(%/h)N19 = ==5,97(%/h)N8 = = = 7,01(%/h)N20= == 4,77(%/h)N9= = =7,01(%/h)N21 = = =6,42(%/h)N10 = = = 7,01(%/h)N22 = = = 5,4(%/h)N11= = = 7,01(%/h)N23 = = = 5,4(%/h)N12 = = = 5,97(%/h)N24 = = =5,97(%.h)N13 = = = 5,82(%/h)N25 = == 8,05(%/h)N26 = = = 2,68(%/h)4. Tính nhiêt độ bầu khô trung bình : Công thức chung :TKtb=TKtb12 = = = 59,50CTKtb13= = = 61,50 CTKtb14 = = = 610 CTKtb15 = = = 60,50 CTKtb1 = = = 510 CTKtb16 == =580 CTKtb2 = = = 63,50 CTKtb17 = == 570CTKtb3 = = = 58,50 CTKtb18 = = =560CTKtb4 = = = 580 CTKtb19 = ==580CTKtb5 = = = 54,50CTKtb20 == = 590CTKtb6 = = = 570CTKtb21 = == 610CTKtb7 = = = 610CTKtb22 == = 610CTKtb8 = = = 610CTKtb23 = = = 59,50C0TKtb9 = = = 68,5 CTKtb24 = == 57,50CTKtb10 = = = 56,50CTKtb11 = = = 55,50CTKtb25 = = =580CTKtb26 == = 590C5. Tính nhiệt độ bầu ướt trung bình : Công thức :TuTB=TUtb1 = = = 340 CTUtb3 = = = 380C0TUtb2 = = = 37,5 CTUtb4 = = = 38,50CTUtb16 = = = 400CTUtb5 = = = 390CTUtb17 = = = 400CTUtb6 = = = 49,50CTUtb18 = = = 39,50CTUtb7 = = = 400CTUtb19 = = = 39,50CTUtb8 = = = 39,50CTUtb20 = = = 400CTUtb9 = = = 39,50CTUtb21 = = = 40,50CTUtb10 = = = 39,50CTUtb22 = = = 40,50CTUtb11 = = = 39,50CTUtb23 = = = 40,50CTUtb12 = = = 400CTUtb24 = = = 400CTUtb13 = = = 40,50 CTUtb14 = = = 40,50CTUtb25 = = = 39,50CTUtb15 = = = 40,50CTUtb26 = = = 400C6. Bảng xử lý số liệu:Stt1234567891011121314151617181920212223242526T(ph)04812162024283236404448525660646872768084889296100Pbtb= 73.6 mmHgPhtb= 53.4 mmHgG(g)30673051303930263013300029872974296329502937292629152903289228812869285928482839282728172807279627842776W(%)10,489,919,479,018,548,077,607,136,746,275,85,45,014,574,183,783,352,992,592,271,841,481,120,720,180N(%/h) Tk(tb)518,5163.56,5658.56,86587,0154.57,01577,01617,01617,0158.57,0156.57,0155.55,9759.55,8261.56,56615,8260.55,97586,42575,34565,97584,77596,42615,4615,459.55,9757.58,05582,6859Tư(tb)3437.53838.53939.54039.539.539.539.54040.540.540.5404039.539.54040.540.540.54039.540Pb(mmHg)607272,5737172,575,575,2747271,57676,275,575,37574,57474,575,175,575,575,27473,575,1Ph(mmHg)4045,552,55353,55454,55454545454,555555554,854,5545454,555555554,55454,5 Biểu đồ quan hệ giữa độ ẩm và thời gian:W(% Biểu đồ quan hệ giữa tốc độ sấy và độ ẩm:7. Tínhtheo lý thuyếtN(%/h)7.1.Cường độ ẩm:Jm =am*(Pb(tb) – Ph(tb))* 760/B (kg/m2.h)B =760mmHgam =0,0229 + 0,0174*Vk;(Vk =1,6 m/s)Jm =(0,0229 + 0,0174*(1,6*3600))*(73.6– 53.4)*760/760T(phút)=2024.987 (kg/m2.h)Tốc độ sấy đẳng tốc:7.2.Nđt =100*Jm*F/G0(%/h)22W(%)22F= r *3,14 = 5 *3,14= 78,5(cm ) = 0,00785(m )Nđt =100*2024.987*0.00785/2776 = 0,57 (%/h)Độ ẩm tới hạn:7.3.Wth =W1/1,8 +WcWth = 10,48/1,8 +3 = 8,82(%) ( Với Wc : Độ ẩm cân bằng = 3%)7.4. Thời gian sấy:oThời gian sấy đẳng tốc:T1 = =(h)oThời gian sấy giảm tốc:T2 =T2 =(h)oThời gian tổng cộng quá trình sấy gần đúng:Tsấy=T1 +T2 = 2,91+6,78 = 9,69(h)oTính sai số của thời gian sấy:SS =*100% =NHẬN XÉT CỦA GVHD............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tp.HCM, ngày 12 tháng 05 năm 2015GVHD kí tên
Tài liệu liên quan
- nghiên cứu quy trình sấy men bánh mỳ bằng phương pháp sấy tầng sôi
- 66
- 956
- 1
- Luận văn: Nghiên cứu quy trình sấy men bánh mì bằng phương pháp sấy tầng sôi
- 66
- 853
- 1
- Nghiên cứu đánh giá chất lượng thiết bị và quá trình sản xuất bằng công cụ thống kê
- 26
- 751
- 0
- Nghiên cứu quá trình lên men axit gluconic từ rỉ đường bằng aspergillus niger
- 13
- 747
- 0
- Nghiên cứu quá trình thủy phân lên men axit xitric từ bã đậu nành bằng aspergillus oryzae và aspergillus niger
- 13
- 795
- 0
- Tài liệu Luận văn:Nghiên cứu đánh giá chất lượng thiết bị và quá trình sản xuất bằng công cụ thống kê potx
- 26
- 645
- 0
- Tài liệu Luận văn:Nghiên cứu quá trình thủy phân - lên men axit xitric từ bã đậu nành bằng Aspergillus oryzae và Aspergillus niger pdf
- 13
- 667
- 1
- NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGER pot
- 1
- 973
- 9
- nghiên cứu lập trình cho các thiết bị di động áp dụng cho bài toán hướng dẫn du lịch
- 46
- 617
- 0
- NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SẤY TỎI BẰNG HỆ THỐNG SẤY DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KIỂU HỖN HỢP ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN docx
- 11
- 956
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(338.5 KB - 24 trang) - Nghiên cứu quá trình sấy bằng thiết bị sấy đối lưu Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Sấy đối Lưu
-
Máy Sấy Nóng đối Lưu Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Tìm Hiểu Về Công Nghệ Sấy đối Lưu - Nồi Hơi
-
Cấu Tạo Máy Sấy đối Lưu Tuần Hoàn, Nguyên Lý Sấy Tối ưu
-
Máy Sấy Nhiệt đối Lưu Có Nguyên Lý Hoạt động Như Nào, ưu điểm Gì
-
Sấy Là Gì? Công Nghệ Sấy Tuần Hoàn Không Khí Nóng
-
Máy Sấy Nóng đối Lưu, Tìm Hiểu Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Sấy Nhiệt đối Lưu Tuần Hoàn Là Gì? Ưu Và Nhược điểm Ra Sao - Mactech
-
Sấy Đối Lưu Bằng Không Khí Nóng
-
BÀI 7: SẤY ĐỐI LƯU MỤC LỤC 5
-
Nguyên Lý Hoạt động Của Tủ Sấy đối Lưu RED-E
-
Các Công Nghệ Sấy Thường Dùng Trong Công Nghiệp Sấy Khô ...
-
Tìm Hiểu Cấu Tạo Và Nguyên Lí Hoạt động Của Tủ Sấy
-
Sấy Là Gì? Tổng Hợp Các Phương Pháp Sấy Khô Phổ Biến Nhất Hiện Nay
-
Sấy đối Lưu Là Gì - Hỏi Đáp