Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Xoài Chín Sấy Dẻo Bằng Phương Pháp ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học tự nhiên >>
- Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.97 KB, 79 trang )
LỜI CẢM ƠNEm xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong ban chủ nhiệm khoachế biến-trường đại học Nha Trang đ ã tận tình hướng dẫn và giảng dạy em trong 4năm qua.Đồng thời em xin bày lòng kính tr ọng và biết ơn tới TS Nguyễn Minh Trí đã tậntình hướng dẫn em trong suốt quá tr ình làm đề tài.Trong quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp, cùng với sự cố và nỗ lực củabản thân em còn nhận được những sự giúp đỡ nhiệt t ình của các thầy cô trong khoa,sự động viên khích lệ của gia đình và sự giúp đỡ của bạn bè.Sinh viênNguyễn Xuân SángiiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN iDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG vCÁC CHỮ VIẾT TẮT viLỜI NÓI ĐẦU 0CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11.1 KHÁI QUÁT V Ề NGUYÊN KIỆU XOÀI 11.1.2 Tìm hiểu về nguyên liệu xoài 11.1.3 Tình hình phát tri ển cây xoài trên thế giới và trong nước 11.1.4 Tình hình sản xuất cây xoài trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 31.1.5 Thành phần hóa học của tr ái xoài 61.1.6 Tác dụng của xoài 61.1.7 Một số sản phẩm từ xoài 71.1.7.1 Bánh xoài 71.1.7.2 Gỏi xoài 71.1.7.3 Bơ xoài 71.1.8 Xác định độ chín của xoài trước khi sấy 71.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PH ƯƠNG PHÁP SẤY 81.2.1 Tổng quan về kĩ thuật sấy 81.2.3 Các phương pháp và thi ết bị sấy 101.2.3.1 Sấy khô tự nhiên 101.2.3.2 Sấy khô nhân tạo 111.2.4 Tổng quan về sấy bức xạ 111.2.4.1 Khái niệm về bức xạ hồng ngoại 121.2.4.2 Nhiệt bức xạ hồng ngoại 131.2.4.3 Các nguồn bức xạ hồng ngoại 141.2.4.4 Một số ứng dụng của bức xạ hồng ngoại 151.2.4.5 Cơ chế sấy khô bằng bức xạ h ồng ngoại 161.2.4.6 Tính ưu việt của công nghệ sấy bức xạ hồng ngoại 171.3 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CỦA XO ÀI TRONG QUÁ TRÍNH S ẤY 181.3.1 Biến đổi về khối lượng 181.3.2 Biến đổi về thể tích 181.3.3 Biến đổi về cảm quan 181.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẤY 181.4.1 Nhiệt độ sấy 191.4.2 Vận tốc chuyển động của không khí 191.4.3 Độ ẩm tương đối của không khí 191.4.4 Kích thước nguyên liệu 191.5 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘ N ƯỚC………………………………… .…201.5.1 Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến mức liên kết của nước……… ………201.5.2 Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến tính chất biến đổi v à chất lượng củacác sản phẩm thực phẩm 201.5.3 Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến sự phát triển của vi sinh vật 21iii1.5.4 Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến giá trị dinh d ưỡng 211.6 TỔNG QUAN VỀ PHỤ GIA ………………………… …………………… 211.6.1 Polyphosphates …………………………………………………… …… 221.6.2 Sorbitol ………………………………………………………………. 221.6.3 Saccarose ………………………………………………………………… 22CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 232.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 232.1.1 Nguyên liệu chính 232.1.1 Xoài cát 232.1.2.1 Độ chín và trạng thái bên ngoài của xoài 232.1.3 Đường cát trắng Error! Bookmark not defined.2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 242.2.1 NỘI DUNG 242.2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 252.2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 262.2.3.1 Phương pháp đánh giá ch ất lượng cảm quan sản phẩm 262.2.3.2 Tính toán đ ộ ẩm của sản phẩm trong quá tr ình sấy 262.2.3.3 Xác định tỷ lệ hút nước trở lại 272.2.4 Dự kiến quy trình công nghệ 282.2.5 Bố trí thí nghiệm 302.2.5.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định độ d ày của lát xoài 302.2.5.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định khoảng cách chiếu xạ ảnh h ưởng đếnthời gian sấy và độ ẩm sản phẩm 302.2.5.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định khoảng cách chiếu xạ ảnh h ưởng đếnthời gian sấy và độ ẩm sản phẩm 312.2.5.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ sấy v à vận tốc gió 312.2.5.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hóa chất, nồng độ với thời gian ngâm 5phút 323.1 SỰ BIẾN ĐỔI ẨM CỦA XO ÀI THEO CHẾ ĐỘ SẤY 353.1.1 Sự biến đổi ẩm của mẫu có độ d ày 0,5 cm 353.1.2 Sự biến đổi ẩm của mẫu có độ d ày 0,25cm 363.1.3 Sự biến đổi ẩm theo thời gian sấy của mẫu 0,25 v à 0,5cm 383.1.4 Sự biến đổi ẩm của xoài theo khoảng cách chiếu xạ .393.1.5 Sự biến đổi ẩm của xoài theo vận tốc gió và nhiệt độ 413.1.6 Sự biến đổi khối lượng và độ ẩm của mẫu xoài sấy gián đoạn ngâm cáchóa chất sấy ở nhiệt độ 45 ºC, vận tốc gió v= 2m/s 433.1.6.1 Sự biến đổi khối lượng và độ ẩm của mẫu xoài sấy gián đoạn ngâmdung dịch polyphosphates 433.1.6.2 Sự biến đổi khối lượng và độ ẩm của mẫu xoài sấy gián đoạn ngâmdung dịch đường saccarose 443.1.6.3 Sự biến đổi khối lượng và độ ẩm của mẫu xoài sấy gián đoạn ngâmdung dịch sorbitol 463.2 SỰ BIẾN ĐỔI VỀ TỶ LỆ HÚT N ƯỚC PHỤC HỒI CỦA SẢN PHẨM 47iv3.4 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT L ƯỢNG CẢM QUAN CỦA XO ÀI THEO CHẾ ĐỘSẤY GIÁN ĐOẠN V À NGÂM HOÁ CH ẤT KHÁC NHAU 473.4.1 Sự biến đổi chất lượng cảm quan của mẫu có độ d ày 0,25cm 473.4.2 Đề xuất quy trình thực nghiệm 493.5 SƠ BỘ HẠCH TOÁN GIÁ TH ÀNH SẢN PHẨM 52vDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNGBảng 1.1: Diện tích trồng xo ài qua các năm 3Bảng 1.2: Sản lượng xoài của tỉnh Khánh Hòa qua các năm: 3Bảng 1.3: Đặc điểm một số loại xo ài: 4Bảng 1.4: thời vụ sản xuất của cây xo ài trên đại bàn tỉnh Khánh Hòa 5Bảng 1.5: Thành phần hóa học của một số loại xo ài 6Hình 1.1: Thiết bị sấy bức xạ hồng ngoại 01Hình 2.1 Mẫu xoài làm thí nghiệm 24Bảng 2.1 : Thực nghiệm các chế độ sấy 26Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định độ d ày của lát xoài 30Hình 3.1: Sự biến đổi ẩm của xo ài theo nhiệt độ và thời gian sấy 35Hình 3.2: Điểm cảm quan của xo ài ở độ dày 0,5cm 36Hình 3.3: Sự biến đổi ẩm của xoài theo nhiệt độ và thời gian sấy 37Hình 3.4: Điểm cảm quan của xo ài ở độ dày 0,25cm 37Hình 3.5: Sự biến đổi độ ẩm của xo ài theo kích thước 39Hình 3.6: Sự biến đổi ẩm của xo ài theo thời gian và khoảng cách chiếu xạ 40Hình 3.7: Sự biến đổi ẩm của xo ài theo thời gian và vận tốc gió 1m/s 41Hình 3.8: Điểm cảm quan của xo ài sấy ở v=1m/s 42Hình 3.9: Sự biến đổi ẩm của xo ài theo thời gian và vận tốc gió 2m/s 42Hình 3.10: Điểm cảm quan của xo ài sấy ở v=2m/s 43Hình 3.11 : Sự biến đổi độ ẩm của mẫu xo ài sấy gián đoạn ngâm du ng dịchpolyphosphates 44Hình 3.12 : Điểm cảm quan của xo ài sấy gián đoạn ngâm dung dịchpolyphosphates 44Hình 3.13 : Sự biến đổi độ ẩm của mẫu xoài sấy gián đoạn ngâm dung dịchđường saccarose 45Hình 3.14 : Điểm cảm quan của xo ài sấy gián đoạn ngâm dung dịch đ ườngsaccarose 45Hình 3.15 : Sự biến đổi độ ẩm của mẫu xo ài sấy gián đoạn ngâm dung dịchsorbitol 46Hình 3.16 : Điểm cảm quan của xo ài sấy gián đoạn ngâm dung dịch sorbitol .46Bảng 3.1: Tỷ lệ hút nước phục hồi trở lại của xoài theo các chế độ sấy 47Bảng 3.2: Sự biến đổi chất l ượng cảm quan của xo ài theo các chế độ ngâm 48Hình 3.3 : Sự biến đổi cảm quan của mẫu xo ài 0,25cm theo các ch ế độ ngâmkhác nhau 48Hình 3.17: Sự biến đổi cảm quan của mẫu xo ài 0,25cm theo các chế độ sấykhác nhau…………………………………………………………………………48Hình 3.18: Đề xuất quy trình thực nghiệm…………………………………… 49Bảng 3.4: Chi phí sản xuất cho 1kg sản phẩm 52vi CÁC CHỮ VIẾT TẮTTCVN: Tiêu chuẩn việt namdd: Dung dịchK/C: Khoảng cáchNXB: nhà xuất bảnLỜI NÓI ĐẦUCùng với sự phát triển chung của nền kinh tế cả n ước, trong những năm gầnđây ngành công nghiệp thực phẩm nước ta đã không ngừng phát triển, tạo ra nhiềusản phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng. Các sản phẩm của ngành này rất đadạng về chủng loại nh ư các sản phẩm đồ hộp, các sản phẩm bánh kẹo, r ượu, bia, cácsản phẩm sấy khô.Riêng đối với các sản phẩm sấy khô, hiện nay tr ên thị trường có rất nhiềuloại sản phẩm khác nhau nh ư: Các sản phẩm về thủy sản, rau quả sấy… Hàng nămnhu cầu về sử dụng các sản phẩm rau quả sấy khô l à rất lớn, tuy nhiên hiện naylượng sản phẩm này cung cấp ở thị trường tiêu thụ còn hạn chế.Xuất phát từ thực tế đó em đ ã được Bộ môn Công nghệ thực phẩm - Khoachế biến, giao đề tài: “ Nghiên cứu quy trình sản xuất xoài chín sấy dẻo bằngphương pháp sấy lạnh kết hợp bức xạ hồng ngoại ’’. Nội dung đề tài bao gồm:1. Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất xoài chín sấy dẻo bằng phương phápsấy lạnh kết hợp bức xạ hồ ng ngoại.2. Nghiên cứu những biến đổi khối l ượng và chất lượng sản phẩm về cảm quan.3. Nghiên cứu những biến đổi khối l ượng và chất lượng sản phẩm.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm.5. Sơ bộ tính toán chi phí nguy ên liệu.Với phương pháp: áp dụng công nghệ sấy bằng bức xạ hồng ngoại và sấytách ẩm bằng không khí lạnh tuần ho àn để sấy xoài. Nhằm mục đích nâng cao chấtlượng của sản phẩm xo ài sau sấy, rút ngắn thời gian sấy, đảm bảo ti êu chuẩn vệ sinhan toàn thực phẩm. Đồng thời giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nh ất. Góp phầnthúc đẩy sự phát triển của mặt h àng xoài sấy trên thị trường hiện nay.Với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên, cộng với sự nỗ lực của bản thân đếnnay đồ án của em đã hoàn thành. Song do thời gian cũng như kiến thức còn hạn hẹpnên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đ ược những góp ý quý báucủa thầy cô và các bạn để đồ án hoàn thiện hơn.Em xin chân thành c ảm ơn!1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN KIỆU XOÀI:1.1.2 Tìm hiểu về nguyên liệu xoài: Xoài tên khoa h ọc là Mangiera indica, thuộc họ Anacadiaceae. Đây là loạicây ăn trái nhiệt đới có nguồn gốc từ Ấn Độ, đ ã trồng từ hơn 4000 năm. Cây xoài cóthể cao từ 10 đến 15 m có tán thích ứng với mọi địa h ình từ đồng bằng đến miềnnúi. Nhiệt độ thích hợp nhất l à 16÷24°C, xoài có thể phát triển được ở nhiệt độ cao44÷45°C nếu được cung cấp nước đầy đủ. Xoài có thể sinh trưởng tốt không cầntưới nước ở những vùng có lượng mưa 500-4000mm (Đuamanôp, 1974 ), tốt nhất là1200÷2500mm. Độ pH tốt nhất từ 5,5÷6,5, với pH t rên 7 và dưới 5 xoài vẫn phát triển tốt.Xoài còn là cây chịu mặn, với độ mặn 0,04÷0,05% xo ài vẫn sinh trưởng và pháttriển bình thường. Xoài có thể chịu ngập nước trong thời gian ngắn, mực n ướcngầm thích hợp nhất ở độ sâu 1,5÷3m, ở những v ùng khô hạn rễ xoài có thể ăn sâutới 6÷9m, trung bình là từ 5÷6m. [8] [9]1.1.3 Tình hình phát triển cây xoài trên thế giới và trong nước: Xoài là cây ăn trái đư ợc trồng phổ biến ở các n ước nhiệt đới, sản l ượng xoàicủa thế giới khoảng 15 triệu tấn/năm, trong đó Ấn Độ: 9,7 triệu tấn, Pakistan 0,8triệu tấn, các nước Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Indonexia… có sản l ượng từ0,3-0,5 triệu tấn, còn lại các nước dưới 0,2 triệu tấn là Bangladet, Srilanca,Malaysia, Campuchia… Trên th ế giới hiện nay có 87 n ước trồng xoài với diện tíchkhoảng 1,8÷2,2 triệu ha, ri êng Ấn Độ chiếm 50% có 1,01 triệu ha với sản l ượnghang năm 9,7÷10 triệu tấn xoài (đứng đầu cả diện tích và sản lượng xoài của thếgiới). Quỹ gen về xo ài cũng rất đa dạng v à phong phú, có 1106 gi ống và 4 loài(R.K.orora và V.Ramanatha Rao, 1995). [9]Ở Việt Nam xoài cũng được trồng rải rác từ bắc đến nam, các t ỉnh đồng bằngbắc bộ trồng ít vì ra hoa trùng với mùa đông lạnh nhiệt độ thấp, lại, mưa phùn, độẩm không khí cao n ên sản lượng kém. Theo kết q uả điều tra nông nghiệp nông thôn2năm 1994 cả nước ta có 22447 ha xo ài, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long làlớn nhất: 16286 ha, chiếm 72,55% diện tích xo ài cả nước, tiếp theo là các tỉnhduyên hải miền Trung chiếm 13,98%, các v ùng còn lại tròng rất ít chiếm từ0,12÷0,44%. Tiền Giang là tỉnh trồng xoài nhiều nhất với diện tích 11197 ha chiếm½ diện tích xoài cả nước. Khánh Hòa là tỉnh thứ 2 có diện tích trồng xo ài là 2558 hachiếm 11,39%, đến năm 2002 diện tích xo ài của Khánh Hòa tăng lên 5236 ha, làtỉnh có thế mạnh thứ hai về cây trong n ước. Mấy năm gần đây nhiều tỉnh nh ư BìnhĐịnh, Quảng Trị, An Giang cũng đẩy mạnh việc trồng xo ài và diện tích xoài cảnước có xu hướng tăng. [9] Theo kết quả điều tra của viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam nước ta cókhoảng 100 giống xoài được trồng chủ yếu ở nam v à trung bộ, thu hoạch rộ từ tháng5 đến tháng 8. Một số giống xoài được trồng chủ yếu ở n ước ta:- Xoài cát Hòa Lộc: đây là loại xoài có trái to cơm dày không có xơ h ạtnhỏ, khi chín quả màu vàng hương vị thơm ngon nhưng có như ợc điểmlà khó đậu trái, vỏ mỏng nên khó vận chuyển đi xa.- Xoài Cát Chu: nhỏ hơn xoài Hòa Lộc, cơm dày hạt nhỏ thơm ngon dễđậu trái.- Xoài bưởi: cho trái có mùi rất thơm do tại lớp vỏ có nhiều túi tinh dầumùi bưởi.- Xoài tượng: cho quả to, khi xanh gi òn ít chua thường dung ăn sốngchấm muối ớt hoặc làm gỏi.- Ở các tỉnh phía Bắc có trồng muỗm, quéo, quả của chúng th ường giốngxoài nhưng dẹt hơn đầu hơi cong …- Tại Khánh Hòa trồng nhiều loại xoài nhưng nhiều nhất là giống xoàicát tròn, quả rất chua nhưng khi chin thì cho vị ngọt mùi thơm nhẹ.31.1.4 Tình hình sản xuất cây xoài trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa:Bảng 1.1: Diện tích trồng xoài qua các năm ĐVT: haSTTTên huyện-thành phố2006200720081Cam Ranh2597269727012Diên Khánh3743743913Nha Trang2422842834Khánh Vĩnh55115Ninh Hòa60064517606Vạn Ninh4848807Khánh Sơn8210010Tổng số394840635236Bảng 1.2: Sản lượng xoài của tỉnh Khánh Hòa qua các năm: ĐVT: t ấnSTTTên huyện-thành phố2006200720081Cam Ranh7240693072032Diên Khánh1500150020403Nha Trang3525006004Khánh Vĩnh3050505Ninh Hòa2300245028876Vạn Ninh23002101807Khánh Sơn242020Tổng số114461166012980Các giống xoài hiện trồng ở Khánh Hòa:Ở Khánh Hòa xoài được trồng ở tất cả các huyện, với nhiều loại xo ài khác nhau.Các giống xoài tập trung chủ yếu ở Cam Ranh v à từ đó được nhân rộng ra địa b àntoàn tỉnh, nổi bật nhất là xoài Canh Nông (xoài tây) hay xoài th ủy triều của CamRanh và xoài Thanh Ca. Ngoài ra còn có m ột số giống: xoài cát , xoài mủ, xoài minở Ninh Hòa, xoài cát mận, cát bồ ở Diên Khánh… Qua kh ảo sát điều tra, viện câyăn quả miền nam đã có một số kết quả về xo ài Cam Ranh như sau:4Bảng 1.3: Đặc điểm một số loại xo ài:STTTêngiống(tên địaphương)Khảnăng-năngsuấtKhốilượngtrái(g)Tỷ lệhạt(%)ĐộBrix(%)Độ xơMùi vịCấutrúcthịt1Xoài cáttrắngThấp200-30015,519,513Mịn,dẻo2Xoài cátđenThấp200-30017,422,912Mịn,dẻo3Xoài cáttrònThấp250-30015,615,015Mịn,dẻo4Xoài cátlửaCao200-30016,716,248Thô ,nhão5Xoài cátTrungbình400-50010,215,518Mịn,dẻo6Xoài tâyRấtcao300-35012,618,327Thô ,nhão7Xoài taRấtcao300-35016,717,327Thô ,nhão8Xoài bồCao400-50014,214,018Nhão,cát9Xoài vồCao350-40018,916,527Nhão10Xoài ẤnĐộRấtcao350-4009,513,018Dẻomịn11XoàibômTrungbình400-45014,613,818Dẻo12Xoài nâuCao200-30026,925,049Thônhão13Xoài nuCao150-20025,621,029Rấtnhão14XoàiquéoCao200-25027,319,82715XoàicơmTrungbình300-40013,617,03716Xoài mủcao100-15014,317,0395Ghi chú:Độ xơ: 1 (ít xơ), 2 (xơ trung b ình), 3 (ít xơ, xơ dài), 4 (nhiều xơ)Hương vị: 1 (rất ngọt), 2 (thơm ngọt), 3 (ngọt thanh), 4 (ngọt), 5 (ngọt, vị chua), 6(ngọt nồng), 7 (chua ngọt), 8 (ngọt nhạt), 9 (ngọt đậm).Thời vụ trồng và thu hoạch:+ Thời vụ trồng: phần lớn xo ài Khánh Hòa đều được trồng vào đầu mùa mưa (từtháng 7 đến tháng 9).+ Thời vụ thu hoạch: tạ i Khánh Hòa thời vụ thu hoạch xoài thường có 2 kỳ phụthuộc thời kì ra hoa của vụ chính và trái vụ. Xoài ra hoa trái v ụ thường chiếm tỷ lệ 30÷35%.Bảng 1.4: thời vụ sản xuất của cây xo ài trên đại bàn tỉnh Khánh HòaThời vụThời kì ra hoa (tháng)Thời vụ thu hoạch(tháng)Vụ chính:Cam RanhDiên KhánhNha TrangNinh HòaVạn NinhKhánh VĩnhKhánh SơnTháng 12 ÷3Tháng 12 ÷3Tháng 12 ÷3Tháng 12 ÷3Tháng 12 ÷3Tháng 12 ÷3Tháng 12 ÷3Tháng 12 ÷3Tháng 4 ÷7Tháng 4 ÷7Tháng 4 ÷7Tháng 4 ÷7Tháng 4 ÷7Tháng 4 ÷7Tháng 4 ÷7Tháng 4 ÷7Vụ trái mùa:Cam RanhDiên KhánhNha TrangNinh HòaVạn NinhKhánh VĩnhKhánh SơnTháng 5 ÷7Tháng 5 ÷7Tháng 5 ÷7Tháng 5 ÷7Tháng 5 ÷7Tháng 5 ÷7Tháng 5 ÷7Tháng 5 ÷7Tháng 8 ÷11Tháng 8 ÷11Tháng 8 ÷11Tháng 8 ÷11Tháng 8 ÷11Tháng 8 ÷11Tháng 8 ÷11Tháng 8 ÷11- Tinh hình chế biến và bảo quản hiện nay: Hiện nay việc thu hái, bảo quản xo ài vẫn thủ công là chính. Tỷ lệ tổn thất sauthu hoạch 20-25%. Công nghiệp bảo quản và phương vận chuyển còn lạc hậu, giá6thành cao, sản phẩm chưa có sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. Theo t ài liệucủa bộ nông nghiệp v à phát triển nông thôn cả n ước hiện có 60 nhà máy và phânxưởng chế biến rau quả với công suất 150000 tấn/ năm. Ri êng ở phía nam có 7 cơsở và nhà máy chế biến rau quả. Tại Khánh H òa công nghệ chế biến và bảo quảnxoài sau thu hoạch chưa phát triển, chưa có nhà máy chế biến rau quả. Sản phẩmxoài sau thu hái và b ảo quản thủ công sau đó bán t ươi đi các tỉnh. [9]1.1.5 Thành phần hóa học của trái xoài: Trong nguyên li ệu xoài có đầy đủ các thành phần hóa học của rau quả. H àmlượng các chất khác nhau phụ thuộc v ào mùa vụ và các giống xoài khác nhau.Trong xoài cũng có một số chất đặc tr ưng mà nguyên liệu khác ít có.- Hàm lượng acid galic trong xo ài cao.- Trong nhựa xoài có nhiều furfurol do đó những ng ười bị dị ứng với furfurolchỉ nên ăn xoài khi đã thật chín. Mặt khác xoài cũng giàu vitamin A và vitamin C, có hàm lư ợng lớn ion K vàlượng betecarotene. Chứa nhiều chất xơ năng lượng thấp, có ít chất béo v à có ít ionNa nên xoài rất tốt cho ăn kiêng. [8]Bảng 1.5: Thành phần hóa học của một số loại xo àiGiống xoàiThànhphần%Xoài ghépXoài cátXoài thanhcaXoài tượngXoài mủChất khôĐường khửSaccaroseAcidProteinLipidXelluloseTro18,83,728,811,44---0,3216,763,5610,060,390,43--0,4722,33,2712,60,270,73--0,8616,67---0,690,080,930,8320,073,1612,090,420,710,150,590,391.1.6 Tác dụng của xoài:Theo y học cổ truyền, xoài có tác dụng cầm máu, lợi tiểu, đ ược dùng để chữa ho ramáu, chảy máu đường ruột, đau răng, rong kinh, trị giun sán. Tất cả các loại xo ài ởViệt Nam đều có thể dùng làm thuốc.71.1.7 Một số sản phẩm từ xo ài:Ngoài ăn tươi, nguyên li ệu xoài còn dùng để chế biến nhiều loại đồ ăn, sau đâylà một số sản phẩm từ xo ài:1.1.7.1 Bánh xoài:a. Nguyên liệu: Xoài, đường.b. Tiến hành : xoài gọt vỏ bỏ hạt, sau đó đ ược xay nhỏ tách x ơ thu lấy phần dịchpuree. Purê xoài trộn với đường (tùy theo khẩu vị từng người mà cho lượng đườngthích hợp). Purê xoài sau khi trộn được đem đi sấy thu đ ược bánh xoài.1.1.7.2 Gỏi xoài:a. Nguyên liệu: xoài tượng, hành tây, tỏi, kiệu, tôm thẻ, thịt heo đùi, đậu phộng, giavị: đường, tiêu, bột ngọt …b. Tiến hành: xoài gọt vỏ, bào mỏng. hành tây cắt mỏng, ngâm dấm rồi vớt ra vắtnước. Kiệu chẻ nhỏ, tỏi dập nát. Tôm thẻ hấp chin bóc vỏ bỏ đầu. Thịt heo luộc tháimỏng. Đậu phộng rang gi ã nhỏ. Sau đó phối trộn các th ành phần lại với nhau, bổsung gia vị vừa đủ được gỏi xoài.1.1.7.3 Bơ xoài:a. Nguyên liệu: xoài chín: 2kg, nước cam ép, vỏ hai trái cam, đường trắng: 1 kg.b. Tiến hành: xoài gọt vỏ cắt miếng thành miếng lớn cho vào nồi cùng với nước nấutrên lửa vừa từ 15-25 phút đến khi thành dạng nhũ tương. Cho vỏ cam, nước cam vàđường vào trộn đến khi đường tan ra, nấu tr ên lửa vừa từ 35-40 phút và thườngxuyên trộn đến khi đông đặc sau đó cho v ào chai và hũ đã khử trùng bịt kín.1.1.8 Xác định độ chín của xo ài trước khi sấy:Độ chín thu hái của xo ài là lúc độ già đạt 80 đến 85%. Lúc đó vỏ xoài vàng,quả lớn hết cỡ, đầy đặn, hầu nh ư không còn gờ cạnh, thịt xoài có màu vàng ngà đếnvàng đậm. Độ chín của xoài thường đạt được sau 115 đến 120 ngày sau ngày trổhoa.Để bảo quản xoài phải được thu hái cẩn thận, không dập quả, không để bẩn.Sau khi thu hái xoài đư ợc để ráo nhựa một ng ày mới xử lý. Có thể bảo quản xo ài ở8trong túi PE. Trong trư ờng hợp vận chuyển đi xa có thể bọc xo ài vào rơm, rạ hoặclá khô nhằm tránh bốc hơi nước và tránh các va chạm cơ học.Thực nghiệm cho thấy kh i bảo quản xoài không có bao bì thì trong 20 ngàyhao hụt khối lượng khoảng 8% , có bọc túi PE thì hao hụt chỉ khoảng 5%.Xoài xanh thường được bảo quản ở nhiệt độ 20 đến 25OC, độ ẩm 70 đến85%. Trong thời gian bảo quản cần theo d õi nghiêm ngặt các thông số kỹ thuật nhưnhiệt độ, độ ẩm, thành phần khí CO2 không cho dao động quá mức cho phép. Phảiđảm bảo thông gió nhằm một mặt giữ nồng độ CO2 không tăng mặt khác phải thảibớt khí etylen sinh ra từ quá tr ình bảo quản nhằm hạn chế quá tr ình thúc đẩy sựchín. [7]Có thể bảo quản xoài bằng hóa chất hay là dùng nước vôi 40%. Nước vôi rồivớt ra để ráo, đựng bằng túi PE sa u đó bảo quản ở nhiệt độ thường, nếu nhiệt độthường thì bảo quản được 3-4 tuần.1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PH ƯƠNG PHÁP SẤY1.2.1 Tổng quan về kĩ thuật sấySấy là một phương pháp bảo quản thực phẩm đ ơn giản, an toàn và dễ dàng,nó làm giảm độ ẩm của thực phẩm đến mức cần thiết, do đó vi khuẩn, nấm mốc v ànấm men bị ức chế hoặc không phát triển v à hoạt động được.Sấy là quá trình làm khô các v ật thể, các vật liệu, các sản phẩm bằng ph ươngpháp bay hơi nước. Trong quá trình sấy xảy ra các quá tr ình trao đổi nhiệt và traođổi chất cụ thể là quá trình truyền nhiệt từ chất tải nhiệt cho vật sấy. Quá trìnhtruyền ẩm từ trong vật sấy v ào môi trường. Các quá trình truyền nhiệt, truyền chấttrên xảy ra đồng thời trên vật sấy, chúng có ảnh h ưởng qua lại lẫn nhau. [1] [2]Sự khuếch tán của n ước từ nguyên liệu ra môi trường có 2 quá trình: Quá trình khuếch tán ngoạiLà sự dịch chuyển của h ơi nước trên bề mặt nguyên liệu vào không khí.Lượng nước bay hơi vào trong quá trình khuếch tán ngoại thực hiện đ ược dưới điềukiện áp suất hơi nước bão hoà trên bề mặt nguyên liệu lớn hơn áp suất riêng phầncủa hơi nước trong không khí. [4 ]9Lượng nước bay hơi được xác định theo công thứcdFeEBdw .).( Trong đó: w: lượng nước bay hơi (kg).F: diện tích bề mặt (m2)B: hệ số bay hơiE: áp suất hơi bảo hòa trên bề mặt nguyên liệu (mm Hg)e : áp suất riêng phần hơi nước của không khí (mm Hg): thời gian bay hơi (h)Tốc độ bay hơi nước được xác định theo công thức:FeEBddw) ( Quá trình khuếch tán nộiDo sự chênh lệch độ ẩm giữa các lớp tạo n ên sự chuyển động của h àm ẩm ởtrong nguyên liệu từ lớp này sang lớp khác để tạo sự cân bằng gọi l à khuếch tán nộiĐộng lực của quá tr ình khuếch tán nội xảy ra do ch ênh lệch độ ẩm giữa cáclớp trong và ngoài, nếu sự chênh lệch càng lớn tức là gradien độ ẩm càng lớn thì tốcđộ khuếch tán nội càng nhanh. [4]Lượng nước dịch chuyển được xác định theo công thức Fick nh ư sau:dFdxdckdw .Trong đó: w: là lượng nước khuếch tán ra (kg): thời gian khuếch tán (h) k : hệ số khuếch tán F: diện tích bề mặt khuếch tándxdc: gradien độ ẩm.Tốc độ khuếch tán nội đ ược xác đình theo công thức:10Fdxdckddw Mối quan hệ giữa khuếch tán nội v à khuếch tán ngoạiKhuếch tán nội và khuếch tán ngoại có một mối liên hệ chặt chẽ với nhau,tức là khi khuếch tán ngoại được tiến hành thì khuếch tán nội mới có thể đ ược tiếptục và như thế độ ẩm nguyên liệu mới được giảm dần. Nếu khuếch tán nội lớn h ơnkhuếch tán ngoại th ì quá trình bốc hơi sẽ nhanh hơn, nhưng điều này hiếm có.Khuếch tán nội của n ước trong nguyên liệu thường nhỏ hơn khuếch tán ngoại. Khikhuếch tán nội nhỏ hơn khuếch tán ngoại thì quá trình bay hơi sẽ bị gián đoạn.Trong quá trình làm khô, ở giai đoạn hàm ẩm trong nguyên liệu nhiều thì sựchênh lệch về độ ẩm càng lớn. Vì vậy, khuếch tán nội th ường phù hợp với khuếchtán ngoại, do đó tốc độ làm khô sẽ nhanh. Nhưng ở giai đoạn cuối th ì lượng nướctrong còn lại trong nguyên liệu ít, tốc độ bay h ơi ở mặt ngoài nhanh mà tốc độkhuếch tán nội chậm, vì vậy tốc độ khô ở mặt ngo ài nhanh tạo thành một màngcứng làm ảnh hưởng rất lớn cho quá tr ình khuếch tán nội. Do đó ảnh h ưởng đến quátrình làm khô nguyên li ệu. [1] [4]1.2.3 Các phương pháp và thi ết bị sấy:1.2.3.1 Sấy khô tự nhiên:Là phương pháp sử dụng nguồn năng l ượng tự nhiên để phơi khô sản phẩm,đây là phương pháp đơn gi ản, rẻ tiền nhất hiện nay. Ưu điểm của phương pháp: Không tốn nhiên liệu, năng lượng. Thiết bị phơi đơn giản, chi phí đầu tư thấp. Đơn giản về mặt công nghệ, có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đ ình cũng nhưtrong các Xí Nghiệp Chế Biến Thuỷ Sản. Nhược điểm của phương pháp: Thời gian phơi kéo dài, giảm chất lượng sản phẩm.11 Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết n ên không chủ động được trong quátrình sản xuất. Không đảm bảo về mặt vệ sinh, dễ nhiễm vi sinh, tạp chất. Nhiệt độ không ổn định n ên sản phẩm sấy khô không được đồng đều. [1]1.2.3.2 Sấy khô nhân tạoLà phương pháp s ử dụng nguồn năng l ượng nhân tạo, làm khô nguyên liệunhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. [1] [2] Ưu điểm của phương pháp: Thời gian sấy nhanh, chất lượng sản phẩm cao hơn sấy tự nhiên. Không phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết n ên chủ động được trong quátrình sản xuất. Đảm bảo về mặt vệ sinh, hạn chế tối đa nhiễm vi sinh, tạp chất. Nhiệt độ ổn định nên sản phẩm sấy khô được đồng đều. Dễ cơ giới hóa tự động hóa, nâng cao năng suất sản xuất. Nhược điểm của phương pháp: Thiết bị phức tạp, chi phí đầu t ư ban đầu cao, tốn cho chi phí năng l ượng.1.2.4 Tổng quan về sấy bức xạ :Hình 1.1: Thiết bị sấy bức xạ hồng ngoại121.2.4.1 Khái niệm về bức xạ hồng ngoạia. Sự truyền nhiệtSự truyền nhiệt là quá trình truyền năng lượng nhiệt từ nơi có nhiệt độ caơ tớinơi có nhiệt độ thấp hơn. Truyền nhiệt có 3 dạng: dẫn nhiệt, đối l ưu và bức xạ.Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có sự khác nhau về nhiệt độ tại các v ùng trong cùngmột đối tượng, hay giữa các đối t ượng có sự tiếp xúc vật lý trực tiếp với nhau.Đối lưu là kết quả của sự truyền năng l ượng nhiệt từ đối tượng khác thôngqua một chất lỏng hay một chất khí chuyển động.Sự truyền nhiệt bức xạ có thể xảy ra bởi bức xạ hồng ngoại, tia cực tím, sóngradio. [1] [3]b. Đặc điểm của tia hồng ngoại Tia hồng ngoại là một phần của phổ điện từ. Tia hồng ngoại có bản chất l à sóng điện từ, nó truyền đi với vận tốc ánhsáng, nó không đốt nóng không khí mà nó đi qua, m ột phần không đáng kể đ ượchấp thụ bởi CO2, hơi nước và một số hạt khác trong không khí. M à nó chỉ bị hấpthụ, phản xạ, hoặc truyền qua bởi vật thể m à nó tác động vào. Bất kể một đối tượng nào có nhiệt độ lớn hơn O0K (-2730C) đều phát ra tiahồng ngoại. Khi năng lượng hồng ngoại tác động đến một đối t ượng nào đó, thì nó sẽ làmcho các điện tử bị kích thích v à dao động, sự dao động này toả nhiệt. Tia hồng ngoại truyền đi theo đ ường thẳng từ nguồn phát ra nó, nó có thểđược định hướng vào những đối tượng cụ thể thông qua việc sử dụng các g ương phảnchiếu. Cường độ bức xạ hồng ngoại giảm dần theo khoảng cách từ nguồn phát(khoảng cách càng xa nguồn thì cường độ càng giảm). Nhiệt độ cũng như các thuộc tính vật lý của nó sẽ quyết định hi ệu quả cũngnhư bước sóng phát ra.13 Tia hồng ngoại có thể được so sánh với sóng radio, tia sáng nh ìn thấy, tia tửngoại, tia X. Chúng đều có bản chất l à sóng điện từ và truyền đi trong không gianvới vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (3.108) và chỉ khác nhau ở bước sóng phát ra. Bước sóng của tia hồng ngoại đ ược đo bằng micromet, bắt đầu từ 0,7 m chotới 1000 m. [1] [3] [4] [5]1.2.4.2 Nhiệt bức xạ hồng ngoạiĐốt nóng bằng bức xạ hồng ngoại l à sự truyền nhiệt năng theo dạng sóngđiện từ. Khi chiếu bức xạ hồng ngoại vào một đối tượng nào đó thì nó có thể hấpthụ hay phản xạ lại với một bước sóng khác, khi đối tượng hấp thụ bức xạ thì nó sẽ bịnóng lên.Nhiệt bức xạ hồng ngoại thay đổi theo hiệu quả phát bức xạ của nguồn, b ướcsóng và tính phản xạ của đối tượng. Nhờ vào đặc tính này mà người ta có thể sửdụng nhiệt bức xạ có hiệu quả h ơn trong những ứng dụng nhất định. Hiệu quả phátbức xạ phụ thuộc v ào vật liệu của nguồn nhiệt. Về c ơ bản thì hiệu quả này là tỷ lệgiữa năng lượng phát xạ năng lượng hấp thụ, ngoài ra còn có một số yếu tố kháccũng ảnh hưởng đến hiệu suất phát xạ. Một yếu tố nữa l à giá trị phát xạ của nguồndựa vào mức độ đen của vật, “vật đen tuyệt đối” có mức phát xạ l à 1,0. Nếu vật phátxạ là gốm thì có thể đạt trên 90%.Trong phổ điện từ vùng hồng ngoại được chia ra thành 3 khoảng bước sóngkhác nhau là: sóng ng ắn, sóng trung và sóng dài. Sóng ngắn (gần): từ 0,72µm - 2µm tương ứng với nhiệt độ 7000 – 21500F Sóng trung (trung bình): t ừ 2 - 4µm tương ứng với nhiệt độ 2510 – 8450F Sóng dài (xa): từ 4 - 1000µm tương ứng với nhiệt độ 845 - < 320FKhoảng bước sóng hữu ích cho những ứng dụng của nhiệt bức xạ l à từ 1,17 –5,4µm tương ứng với nhiệt độ 4000 – 5000F. Ứng dụng với khoảng b ước sóng nàythì đa số các vật liệu sẽ bị đốt nóng v à khô đi vì sự hấp thụ đạt đến cực đại.Bước sóng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ, tức l à bước sóng càng dài nhiệt độ càngthấp. [1] [3] [5]141.2.4.3 Các nguồn bức xạ hồng ngoạia. Nguồn tự nhiên:Mặt trời là nguồn sáng lớn nhất, trong ánh sáng mặt trời có 40% tia sáng nh ìnthấy, 59% tia hồng ngoại v à 1% tia tử ngoại, ngoài ra bức xạ hồng ngoại c òn phát ratừ các vì sao, tuy nhiên ngu ồn. [1] [3]b. Nguồn nhân tạo:Có nhiều phương pháp có thể sản sinh ra tia hồng ngoại, trong đó ph ương phápđược ứng dụng nhiều nhất l à bóng đèn sản sinh ra tia hồng ngoại.Các nguồn sử dụng năng l ượng điện để chuyển th ành bức xạ hồng ngoại baogồm: Đèn hơi thuỷ ngân. Các tấm kim loại và thuỷ tinh. Đèn ống thạch anh. Đèn Halogen. Que đốt bằng điện. Các thanh điện trở. Vật liệu gốm. Dùng bóng đèn có dây tóc nóng sáng:Bóng đèn phát sinh ra tia hồng ngoại thường là loại 220V-250W và 220V-500W.Ở phía trong đèn có tráng một lớp thuỷ ngân, để tập trung tia hồng ngoại v àtia sáng, nâng cao đư ợc hiệu suất của bóng đ èn. Hiệu suất sản sinh ra tia hồng ngoạicủa loại bóng đèn này là 70%, còn 30% thì chuy ển thành ánh sáng thấy hoặc bị mất đi.Diện tích chiếu của bóng đ èn bé nhưng cường độ của tia hồng ngoại trongđơn vị diện tích thì rất lớn.Đặc điểm nữa của loại bóng đ èn sản sinh tia hồng ngoại l à dưới điện thế quyđịnh, tóc bóng đèn dài, điện trở tương đối lớn, dòng điện đi qua yếu, vì vậy nhiệt độphát quang của tóc bóng đèn tương đối thấp, thường thì vào khoảng 2000 – 25000.Do đó hiệu suất phát ra tia hồng ngoại của bóng đ èn tương đối cao, bước sóng củatia hồng ngoại đó khoảng 10000 – 20000Ao. Vì nhiệt độ phát quang của tóc bóng15đèn tương đối thấp, cho nên tổn thất do hiện tượng bốc hơi của tóc bóng đèn tươngđối nhỏ, đồng thời trong bóng đ èn có khí trơ, vì vậy thời gian sử dụng t ương đốibền, thường vào khoảng trên 5000 giờ.Thời gian cần thiết để làm khô nguyên liệu bằng nhiệt bức xạ của tia hồngngoại là do tốc độ không khí, công suất phát sinh nhiệt bức xạ, cự ly giữa bộ phậnphát sinh tia hồng ngoại với nguyên liệu và tính chất của bản thân nguyên liệu quyết định.Ứng dụng nhiệt bức xạ của tia hồng ngoại để n ướng chín, và sấy khô sơ bộcó thể nhanh hơn sấy trong tủ sấy phổ thôn g 2- 3 lần. [1] [3] [4] [5]1.2.4.4 Một số ứng dụng của bức xạ hồng ngoại :Bức xạ hồng ngoại đ ược ứng dụng rất rộng r ãi trong các ngành khoa h ọc vàtrong đời sống xã hội. Ngày nay khoa học càng phát triển thì người ta càng tìm rađược nhiều ứng dụng của bức xạ hồng ngoại. Mỗi lĩnh vực ứng dụng sẽ sử dụng cácbước sóng và nguồn phát bức xạ thích hợp. Một số ứng dụng của bức xạ hồng ngoạitrong các lĩnh vực sau:Trong các ngành nông nghi ệp, công nghệ sinh học, khoa học về trái đất v àkhoáng vật học, môi trường, hoá chất, thực phẩm v à đồ uống, pháp luật, phân tíchkhí, dụng cụ vật lý, y học, an ninh quân sự v à quốc phòng, phân tích độ ẩm, cácnghiên cứu về dầu mỏ, khí đốt, nhi ên liệu, công nghiệp dược, thực vật học, côngnghiệp giấy, chất dẻo, polymer, chất bán dẫn v à điện tử, phân tích bề mặt, dệt may,in ấn, bao bì, xây dựng, điện, tự động hoá, công nghiệp ôtô…Riêng trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống bức xạ hồng ngoại đ ược ứngdụng trong các lĩnh vực sau: Điều khiển các quá trình trong công nghi ệp sản xuất mía đường. Phân tích thời gian phân huỷ của các chất vô c ơ, hữu cơ trong thức ăn, phân bónvà các sản phẩm dược học. Xác định hàm lượng ethanol trong rượu. Đánh giá chất lượng của các sản phẩm thịt. Xác định sự oxy hoá trong dầu ăn.16 Phân tích hàm lượng nước, đường, protein, chất béo của sản phẩm phomat v àtheo dõi sự biến đổi hoá học trong quá tr ình sản xuất phomat cứng. Xác định trực tiếp hàm lượng casein trong sữa. Xác định các thông số chất l ượng chất lượng trong táo: kết cấu, RI, pH, các axit,chất rắn không tan, chất khô r ượu… Xác định sự tương quan giữa hàm lượng mỡ và nước của cá hồi khi đang sống. Định lượng triglycerides trong sữa. Theo dõi sự hình thành của đường glucose, maltose, maltotrose v à maltodextrintrong quá trình thuỷ phân hồ tinh bột. Phân tích và phân lo ại các sản phẩm lúa m ì, lúa mạch và mạch nha. Xác định nhanh hàm lượng axit béo tự do trong cá và đánh giá chất lượng cá. Phân tích nhanh các thành phần và chất lượng nước ép trái cây, siro, bia, rượu. Tiệt trùng bề mặt của bánh mì, bánh xốp, bánh nướng. Nướng các loại bánh biscuits, pizza, cookies, pie… Sấy các sản phẩm rau quả thực vật: h ành, khoai tây… Chiên cá, thịt, dăm bông… Sấy khô, gia nhiệt, l àm ấm, cô đặc, tiệt tr ùng…các sản phẩm thực phẩm v à đồuống… [3]1.2.4.5 Cơ chế sấy khô bằng bức xạ hồng ngoại :Vật liệu sấy trong công nghiệp thực phẩm th ường được cấu tạo chủ yếu bởicác chất hữu cơ và nước, phổ hấp thụ năng lượng bức xạ của nước và các chất hữucơ là khác nhau.Ở mỗi bước sóng nhất định, chất hữu c ơ sẽ trở thành “vật trong suốt” –không hấp thụ năng lượng bức xạ hồng ngoại m à nước sẽ trở thành “vật đen” - hấpthụ năng lượng bức xạ hồng ng oại tối đa. Do đó khi chiếu tia hồng ngoại có b ướcsóng nằm trong khoảng 2,5 – 3,5µm tương ứng với bước sóng mà nước có thể hấpthụ tối đa năng lượng bức xạ. Kết quả l à các phân tử nước sẽ dao động mạnh, tạoma sát và sinh nhiệt rất lớn.17Mặt khác dưới tác động của năng lượng bức xạ, phân tử n ước dễ dàng bịphân ly thành các ion H+ và OH-, do đó làm cho vật liệu sấy thoát ẩm rất nhanh. Lúcnày chiều chuyển động của dòng ẩm trùng với chiều chuyển động của d òng nhiệt(từ trong vật liệu sấy đi ra ngo ài bề mặt) làm tăng quá trình khuếch tán nội - điềunày trái ngược hẳn với các phương pháp gia nhiệt thông thường là: dòng nhiệt dichuyển từ bề mặt vật liệu v ào trong tâm vật liệu còn ẩm thì di chuyển từ trong rangoài bề mặt.Người ta chứng minh đ ược rằng: dưới tác dụng của bức xạ hồng ngoại có tầnsố tương ứng với tần số dao động ri êng của liên kết hoá học, các nhóm chức có khảnăng phản ứng cao như nhóm: -OH, -COOH… Sẽ tác dụng trực tiếp đến li ên kếthoá học tạo ra tình huống cộng hưởng làm đứt các liên kết hoá học. Kết quả là luôntăng nhanh vận tốc phản ứng v à quá trình sấy lớp sơn phủ bóng tăng. [1] [3] [4] [5]1.2.4.6 Tính ưu việt của công nghệ sấy bức xạ hồng ngoại :Công nghệ sấy bức xạ hồng ngoại l à công nghệ mới, về nguyên lý công nghệnày có những ưu điểm sau:+ Sản phẩm thu được trong quá trình sấy khô bằng bức xạ hồng ngoại không bịtổn thất về chất lượng, mùi vị, hàm lượng các vitamin được bảo toàn đồng thời sảnphẩm lại đảm bảo về mặt vệ sinh thực phẩm tốt.+ Duy trì được màu sắc, mùi vị và các vitamin.+ Công nghệ sấy bằng bức xạ gốm hồng ngoại cho phép tiết kiệm cả thời gianlẫn năng lượng. Phương pháp này hoàn toàn không gây nguy hi ểm và không sửdụng hoá chất, chất độc, quán tính nhiệt thấp.+ Công nghệ sấy bức xạ hồng ngoại có ý nghĩa kinh tế x ã hội to lớn và tínhthiết thực cao, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nh ư: trong nông nghi ệp ứngdụng sấy các loại hạt, rau quả, hạt giống để bảo quản v à gieo trồng. Trong lĩnh vựcchế biến thuỷ sản ứng dụng để sấy cá, sấy mực v à các mặt hàng khô khác. Trong yhọc sử dụng công nghệ n ày cho phép sấy các đối tượng sinh học quan trọng nh ưenzyme, mô động thực vật, máu, protein, trong đó tính chất của chúng đ ược bảotoàn đầy đủ, sản phẩm đạt chất l ượng vệ sinh cao.18+ Gradien nhiệt độ và độ ẩm ở lớp sát bề mặt vật liệu sấy là cùng chiều, do đótăng cường tốc độ khuếch tán nội dẫn tới tốc độ sấy tăng. Tránh đ ược quá nhiệt cụcbộ và làm chai bề mặt sản phẩm trong quá tr ình sấy.+ Bức xạ hồng ngoại là một phương pháp gia nhi ệt sạch sẽ, an toàn, vô hại đốivới người và môi trường.+ Dễ dàng điều khiển theo khu vực, hiệu suất sử dụng nhiệt cao.+ Chi phí vận hành, lắp đặt thấp, không tốn diện tích mặt bằng.+ Đặc biệt bức xạ hồng ngoại có khả năng ti êu diệt côn trùng, vi sinh vật có hạingay ở nhiệt độ thấp…Tuy nhiên nhiệt bức xạ hồng ngoại cũng có nh ược điểm là khả năng xuyênthấu kém 7- 30mm, nên thích hợp cho việc sấy các sản phẩm có kích thước nhỏ,mỏng và ở dạng dời. Không thích hợp cho việc sấy các sản phẩm c ó chiều dày lớnhơn 50mm. [1] [3]1.3 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CỦA XOÀI TRONG QUÁ TRÍNH SẤY:1.3.1 Biến đổi về khối lượng:Do nước mất đi trong quá tr ình sấy, làm cho khối lượng của xoài giảmxuống. Sự giảm khối lượng đúng bằng lượng nước mất đi.1.3.2 Biến đổi về thể tích:Do mất nước trong quá trình sấy nên thể tích của nguyên liệu co rút lại, mứcđộ co rút phụ thuộc v ào phương pháp làm khô.1.3.3 Biến đổi về cảm quan:Trong quá trình sấy thì màu sắc và mùi vị của sản phẩm cũng thay đổi,nguyên nhân là do nguyên liệu bị mất nước làm cho thể tích nguyên liệu bị co rút,dưới tác động của vi sinh vật một số thành phần trong nguyên liệu có thể bị khửhoặc bị oxy hóa. Ngo ài ra do nước trong nguyên liệu mất đi làm cho nồng độ cácthành phần trong xoài tăng lên.Với phương pháp sấy bằng bức xạ hồng ngoại kết hợp sấy lạnh th ì màu sắcvà mùi vị của của xoài là rất tốt. Sản phẩm có m àu vàng sáng đặc trưng.1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TR ÌNH SẤY
Tài liệu liên quan
- Nghiên cứu quy trình sản xuất men bánh mì khô bằng phương pháp sấy thăng hoa
- 97
- 1
- 12
- hoàn thiện quy trình sản xuất men bánh mỳ khô bằng phương pháp sấy thăng hoa
- 112
- 855
- 2
- Luận văn: Hoàn thiện quy trình sản xuất men bánh mì khô bằng phương pháp sấy thăng hoa
- 112
- 933
- 1
- NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA
- 97
- 1
- 8
- Tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA potx
- 112
- 617
- 1
- nghiên cứu quy trình phân tích tannin trong thực vật bằng phương pháp quang phổ và ảnh hưởng của tannin lê sự sinh khí mêtan
- 72
- 1
- 10
- nghiên cứu quy trình sản xuất xoài chín sấy dẻo bằng phương pháp sấy lạnh kết hợp bức xạ hồng ngoại
- 79
- 5
- 40
- Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 10 ppt
- 7
- 499
- 0
- Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 9 pps
- 10
- 439
- 0
- Luận văn : NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ KHÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA part 8 ppsx
- 10
- 582
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(424.97 KB - 79 trang) - nghiên cứu quy trình sản xuất xoài chín sấy dẻo bằng phương pháp sấy lạnh kết hợp bức xạ hồng ngoại Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » độ ẩm Xoài
-
Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Xoài Sấy Dẻo
-
Xoài Sấy Dẻo (độ ẩm 23%) - Goodprice.VN
-
Ứng Dụng Cân Sấy ẩm Precisa: Xác định độ ẩm Của Xoài Sấy Khô
-
Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Xoài Sấy Dẻo - Takudo
-
Phương Pháp Chế Biến Xoài - THÔNG TIN KH&CN VĨNH LONG
-
Cách Làm Xoài Sấy Dẻo - Công Nghệ Tạo Ra Chất Lượng Sản Phẩm
-
Tổng Hợp Cách Làm Xoài Sấy Dẻo, Sấy Khô, Sấy Lạnh Vô Cùng đơn Giản
-
Quy Trình Công Nghệ Chế Biến Xoài Sấy Dẻo
-
Tìm Hiểu Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Xoài Sấy Dẻo Chất Lượng Cao
-
Quy Trình Công Nghệ Sấy Dẻo Xoài Trên Máy Sấy Lạnh - Điều Hòa Trane
-
Đồ-Án-2-XOÀI SẤY DẺO | PDF - Scribd
-
Cách Làm Xoài Sấy Khô Thơm Ngon Giàu Vitamin, Màu Sắc Hấp Dẫn
-
Quy Trình Xoài Sấy Dẻo – Máy Sấy Xoài Kenview
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 5008:2007 (ISO 6660:1993) Về Xoài