NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM VÀ RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN ...
Có thể bạn quan tâm
by admin · March 1, 2019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM VÀ RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN TRONG THẤT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH CÓ GIẢM PHÂN SỐ TỐNG MÁU THẤT TRÁI Suy tim là một hội chứng bệnh lí thường gặp trong lâm sàng xảy ra do bất kỳ rối loạn cấu trúc hay chức năng của tim làm giảm khả năng nhận máu và/hoặc tống máu đi muôi cơ thể [30], [134]. Tại Mỹ, khoảng 5,3 triệu bệnh nhân đang điều trị suy tim và mỗi năm có th m hơn 500.000 người được chẩn đoán suy tim. Tại Châu Âu, tần số suy tim chiếm tỉ lệ từ 0,4 – 2,0 % dân số.
MÃ TÀI LIỆU | CAOHOC.2017.01431 |
Giá : | 50.000đ |
Liên Hệ | 0915.558.890 |
Tại Việt nam, chưa có thống kê chính xác về số người mắc suy tim. Tuy nhiên, ước tính có khoảng từ 360,000 đến 1,8 triệu người suy tim [30].Suy tim làm giảm chất lượng cuộc sống và thời gian sống của bệnh nhân. Tỷ lệ tử vong trong vòng 5 năm kể từ khi được chẩn đoán của bệnh nhân suy tim giao động từ 48% – 57% [159], [116]. Tỉ lệ bệnh nhân tái nhập viện trong vòng 1 tháng khoảng 25% [109]. Khoảng 50 – 60 % bệnh nhân suy tim đột tử do các rối loạn nhịp thất nặng. Phân số tống máu thất trái hay còn gọi là phân suất tống máu thất trái (LVEF) có vai trò quan trọng trong chẩn đoán, phân loại v ti n lượng bệnh nhân suy tim. Suy tim LVEF giảm (LVEF < 50%) chiếm tỉ lệ 45% – 70% trong tổng số các bệnh nhân suy tim [96], [134]. Đặc điểm rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền trong thất, tỉ lệ tái nhập viện, tử vong xẩy ra ở bệnh nhân suy tim LVEF giảm cao hơn so với suy tim có LVEF còn bảo tồn. Suy tim khi LVEF càng giảm thì tỉ lệ, mức rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền trong thất v đột tử do rối loạn nhịp c ng tăng [69], [92]. Rối loạn nhịp ở bệnh nhân suy tim rất thường gặp, đa dạng và phức tạp bao gồm cả rối loạn nhịp trên thất và thất. Ở bệnh nhân suy tim mạn tính (bao gồm cả suy tim LVEF bảo tồn và LVEF giảm) có tỉ lệ rung nhĩ khoảng 10 -50%, tỉ lệ ngoại tâm thu thất phức tạp và nhanh thất không bền bỉ lần lượt 80% và 40% [128]. Suy tim càng nặng thì tỉ lệ rối loạn nhịp càng cao và 2 ngược lại rối loạn nhịp tác động trở lại gây suy tim nặng hơn, tăng nguy cơ tái nhập viện và tử vong ở bệnh nhân suy tim. Rối loạn dẫn truyền trong thất biểu hiện tr n điện tâm đồ là sự biến đổi về hình dạng v độ rộng của phức bộ QRS, thường gặp ở bệnh nhân suy tim với tỉ lệ từ 14 – 47% [68], [104]. Tỉ lệ n y tăng theo mức độ suy tim và thời gian mắc suy tim [39]. Rối loạn dẫn truyền trong thất, đặc biệt là blốc nhánh trái hoàn toàn là yếu tố ti n lượng độc lập với mức độ nặng của suy tim, làm tăng số lần nhập viện, tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân suy tim [42], [43], [185]. Hình dạng v độ rộng của phức bộ QRS là một trong những tiêu chuẩn chính để lựa chọn v đánh giá hiệu quả của phương pháp cấy máy tạo nhịp tim tái đồng bộ cơ tim (CRT) trong điều trị suy tim. Do đó, nghi n cứu về rối loạn nhịp và rối loạn dẫn truyền trong thất ởbệnh nhân suy tim, đặc biệt là suy tim giảm phân số tống máu thất trái là cần thiết, góp phần theo dõi, điều trị và tiên lượng bệnh nhân suy tim được tốt hơn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm hai mục tiêu sau: 1. Xác định tỉ lệ, đặc điểm rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái (LVEF < 50%). 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái MỤC LỤC NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM VÀ RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN TRONG THẤT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH CÓ GIẢM PHÂN SỐ TỐNG MÁU THẤT TRÁI
Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………….. 3 1.1. Đại cương suy tim giảm phân số tống máu và suy tim phân số tống máu thất trái bảo tồn 3 1.1.1. Định nghĩa suy tim 3 1.1.2. Dịch tễ học suy tim 4 1.1.3. Nguyên nhân suy tim 6 1.1.4. Phân loại suy tim 17 1.1.5. Chẩn đoán suy tim giảm phân số tống máu thất trái và suy tim phân số tống máu thất trái bảo tồn 18 1.2. Cơ chế rối loạn nhịp và rối loạn dẫn truyền ở bệnh nhân suy tim 25 1.2.1. Cơ chế rối loạn nhịp tim 25 1.2.2. Cơ chế rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim. 26 1.3. Tình hình nghiên cứu về rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim 38 1.3.1. Tình hình nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim 38 1.3.2. Tình hình nghiên cứu về rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim 42 1.3.3. Các nghiên cứu về rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở trong nước 46 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ……… 48 2.1. Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 48 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 50 2.2. Phương pháp nghi n cứu 50 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 50 2.2.2. Các bước tiến hành 50 2.3. Một số tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 60 2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ suy tim và thông số siêu âm tim 60 2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán nguy n nhân suy tim 61 2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán RLN tim v rối loạn dẫn truyền trong thất 63 2.3.4. Tiêu chuẩn xác định một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch 66 2.4. Phân tích và xử lí số liệu 67 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHI N CỨU ……………………………………………. 70 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 70 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 70 3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu 73 3.2. Rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim 76 3.2.1. Đặc điểm rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất trên ECG 12 đạo trình 76 3.2.2. Rối loạn nhịp tim qua theo dõi Holter điện tim 24 giờ 80 3.3. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất trái 88 3.3.1. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp tim với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 88 3.3.2. Mối liên quan giữa rối loạn dẫn truyền trong thất với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm 1 94 3.3.3. Mối tương quan, nguy cơ rối loạn nhịp và rối loạn dẫn truyền trong thất ở nhóm 1. 96 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………… 103 4.1. Đặc điểm của chung của các nhóm trong nghiên cứu 103 4.1.1. Đặc điểm lâm sàng của các nhóm 103 4.1.2. Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ v đặc điểm cận lâm sàng ở các nhóm 105 4.2. Đặc điểm rối loạn nhịp và rối loạn dẫn truyền trong thất ở nhóm suy tim giảm phân số tống máu thất trái 109 4.2.1. Đặc điểm rối loạn dẫn truyền trong thất ở nhóm suy tim giảm phân số tống máu thất trái 110 4.2.2. Đặc điểm rối loạn nhịp tim ở nhóm suy tim giảm phân số tống máu thất trái 111 4.3. Mối liên quan rối loạn nhịp và rối loạn dẫn truyền trong thất với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim giảm phân số tống máu thất trái 116 4.3.1. Mối liên quan giữa rối loạn dẫn truyền trong thất với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở nhóm suy tim giảm phân số tống máu thất trái 116 4.3.2. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp tim với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm suy tim giảm phân số tống máu thất trái. 122 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 136 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………. 138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHI N CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN …………………………………………………………………. 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………….. PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Lân Hiếu (2015), “Đặc điểm rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính giảm phân số tống máu thất trái”, Tạp chí Y Học Việt Nam, số 1 tháng 11/2015, tr . 88-92 2. Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Lân Hiếu (2015), “Đặc điểm và một số yếu tố li n quan đến rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính giảm phân số tống máu thất trái”, Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, Vol 40, số chuy n đề HNKH, tháng 12/2015, tr . 92-98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Tiến Bình, Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Mạnh An và cs. (2011), "Đặc điểm của bệnh nhân suy tim mạn tính phân số tống máu ≤ 30% và nhu cầu ghép tim của bệnh nhân suy tim tại một số bệnh viện ở Việt Nam", Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, số 4, tr. 1-9. 2. Bùi Thuỳ Dƣơng (2010), Nghiên cứu biến đổi đoạn ST và rối loạn nhịp tim trên Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 47-49. 3. Phạm Tử Dƣơng, Phạm nguyên Sơn (2006), Suy Tim. Nhà Xuất Bản Y học, tr. 61-102 và 298-366. 4. Phạm Thái Giang (2011), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội, tr. 19-35. 5. Lê Ngọc Hà (2003), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và mối liên quan với tái cấu trúc thất trái ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 61-79. 6. Trần Thái Hà (2012), Nghiên cứu biến thiên nhịp tim bằng Holter ECG 24 giờ ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp và sau theo dõi một năm, Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội, tr. 57-59. 7. Lê Thị Ngọc Hân (2014), Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính trước và sau can thiệp động mạch vành, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 54-55. 8. Nguyễn Thanh Hiền, Nguyễn Ngọc Phƣơng Nhƣ (2011), "Ngoại tâm thu thất: Cập nhật chẩn đoán v điều trị", Chuyên đề tim mạch học, (4), TP. Hồ Chí Minh, tr. 15-24. 9. Nguyễn Thanh Hiền, Trần Lệ Diễm Thuý, Thƣợng Thanh Phƣơng (2016), "Cập nhật khuyến cáo 2016 về chẩn đoán v xử trí suy tim -P1", Chuyên đề tim mạch học. TP. Hồ Chí Minh http://timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai-hoc/1290-cap-nhat-khuyencao-2016-ve-chan-doan-va-xu-tri-suy-tim-p1.html 10. Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Phạm Nguyễn Vinh và cs (2008), "Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch Việt Nam về xử trí bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính", Khuyến cáo 2008 về các bệnh tim mạch và chuyển hóa: Nhà xuất bản Y Học, tr 329-350. 11. Nguyễn Phú Kháng (2009), “Tăng huyết áp”, Điều trị nội khoa tập 1, Nhà Xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, tr. 139-149. 12. Phạm Quốc Khánh, Phạm Trần Linh, Trần Văn Đồng và cs (2010), "Khuyến cáo 2010 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán v điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp", Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 195-234. 13. Đặng Lịch (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị suy tim sau nhồi máu cơ tim, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội, tr. 45 – 80 14. Huỳnh Văn Minh (2016), "Tình hình suy tim và cập nhật chẩn đoán v điều trị theo ESC và ACC 2016", http://hoitimmachhanoi.vn/thongtin-hoi-nghi-tim-mach/hoi-nghi-da-dien-ra/hoi-nghi-tim-mach-quoc-tethang-long/cap-nhat-dieu-tri-suy-tim-theo-acc-va-esc-2016-.html 15. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung và cs (2008), "Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam: Chẩn đoán v điều trị tăng huyết áp ở người lớn", Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y Học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 235-294. 16. Nguyễn Văn Nhƣơng (2004), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội, tr. 36-58. 17. Nguyễn Oanh Oanh (2009), "Suy Tim Mạn Tính", Điều trị nội khoa tập 1: Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, tr. 57 – 66. 18. Nguyễn Mạnh Phan, Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tƣớc và cs (2008), Khuyến cáo 2008 của Hội Tim Mạch Việt Nam về chẩn đoán và điều trị loạn nhịp tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 19. Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh, Trịnh Thanh Lâm (1995), "Tương quan", Toán thống kê và tin học ứng dụng trong Sinh – Y -Dược, Học viện Quân y, Hà Nội, tr. 109-130 20. Phan Đình Phong, Nguyễn Lân Việt (2016), "10 điểm quan trọng trong khuyến cáo cập nhật về chẩn đoán v xử trí suy tim năm 2016", Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam, Số 75+76.2016, tr. 13-14. 21. Đặng Văn Phƣớc, Phạm Tử Dƣơng, Vũ Đình Hải và cs (2008), "Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt nam về chẩn đoán v điều trị rối loạn lipid máu", Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 476-494. 22. Phạm Nguyên Sơn (2007), "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của những bệnh nhân suy tim tâm thu v suy tim tâm trương", Y học Việt Nam, Hà Nội, (6), tr. 7-13. 23. Nguyễn Huy Thông (2008), Nghiên cứu biến thiên nhịp tim bằng Holter điện tâm đồ 24 giờ ở bệnh nhân suy tim sau nhồi máu cơ tim, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội, tr. 40-60. 24. Hoàng Anh Tiến (2010), Nghiên cứu vai trò của NT-ProBNP huyết tương và luân phiên sóng T đi ện tâm đồ trong tiên lư ợng bệnh nhân suy tim, Luận án tiến sỹ Y Học, Trường Đại H ọc Y Dược Hu ế, tr. 74, 87, 123, 124 . 25. Nguyễn Văn Tuấn (2008), "Phân Tích", Y Học Thực Chứng: Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr. 131-220. 26. Quyền Đăng Tuyên (2011), Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính bằng siêu âm Doppler và Doppler mô cơ tim, Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội, tr. 63. 27. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), "Bệnh mạch vành", Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà Xuất Bản Y học, Hà nội, tr. 128 – 130. 28. Nguyễn Lân Việt (2014), “Bệnh cơ tim gi n không rõ nguy n nhân” Thực Hành Bệnh Tim Mạch, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội, tr. 306-311. 29. Nguyễn Lân Việt (2014), “Suy Tim”, Thực Hành Bệnh Tim Mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 94-121. 30. Phạm Nguyễn Vinh, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Lân Việt và cs (2008), "Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị suy tim", Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 439 – 475. 31. Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cs (2015), “Khuyến cáo về chẩn đoán v điều trị suy tim 2015”, Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam, tr. 5-15. 32. Nguyễn Thị Xuyên, Lƣơng Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang (2015), “Bệnh Đái Tháo Đường”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hoá, Bộ Y tế, Nhà Xuất bản Y học, Hà nội, tr. 174-176
Tags: LUẬN VĂN Y HỌCRỐI LOẠN DẪN TRUYỀN TRONG THẤTrối loạn nhịp timsách y họctài liệu y học
You may also like...
-
Nghiên cứu một số phương pháp phẫu thuật điều trị chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa
July 19, 2018
-
Đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HN cho nam tiêm chích ma tuý tại ba huyện tỉnh Nam Định
July 19, 2018
-
NGHIÊN CỨU ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 CÓ BIẾN CHỨNG BỆNH LÝ THẬN MẠN
December 1, 2020
Từ khóa » Các đề Tài Nghiên Cứu Về Rối Loạn Nhịp Tim
-
Nghiên Cứu đặc điểm Rối Loạn Nhịp Tim Sau điều Trị Cơn Nhịp Nhanh ...
-
Nghiên Cứu đánh Giá Tình Hình Rối Loạn Nhịp Thất Tại Bệnh Viện đa ...
-
[PDF] Nghiên Cứu Tình Hình Rối Loạn Nhịp Tim ở Bệnh Nhân Nhồi Máu Cơ Tim ...
-
Nghiên Cứu Rối Loạn Nhịp Tim ở Bệnh Nhân Tăng Huyết áp Bằng Holter ...
-
[PDF] MÔ TẢ RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH ...
-
[PDF] SỞ Y TẾ - Bệnh Viện Tim Hà Nội
-
Nghiên Cứu Rối Loạn Nhịp Tim, Biến Thiên Nhịp Tim Bằng Holter điện ...
-
[PDF] Nghiên Cứu Rối Loạn Nhịp Nhanh Bộ Nói Tăng Tính Kích
-
Nghiên Cứu Tình Hình Rối Loạn Nhịp Tim Trong Cộng đồng Tại Hai Tỉnh ...
-
Kết Quả Nghiên Cứu Ban đầu Về Tác Dụng Của Liệu Pháp Bức Xạ đối ...
-
Góp Phần Nghiên Cứu Rối Loạn Nhịp Tim Bằng Holter ở Bệnh Nhân Suy ...
-
7 đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học được đánh Giá Cao - Báo Bạc Liêu
-
Nghien Cuu Roi Loan Nhip Tim Bang Cac Phuong Phap Tham Do Dien ...
-
Rối Loạn Nhịp Tim Có Thể được điều Trị Bằng Nghiên Cứu EP Và Cắt Bỏ ...