Ngơn Ngữ Giàu Hình ảnh - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >
Ngơn ngữ giàu hình ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.3 KB, 28 trang )

Ngơn ngữ Trịnh Cơng Sơn giàu tính nhạc bởi kết cấu trùng điệp, cân xứng và nhịp điệu hài hòa.

1.4.1. Ngơn ngữ giàu hình ảnh

Trịnh Cơng Sơn là người mê hội họa, đặc biệt ơng thích tranh của danh họa Picaso - ông tổ của một phương pháp nghệ thuật đã làm thay đổi, cách tânquan điểm kinh viện của nghệ thuật thế giới - Nghệ thuật lập thể. Cùng với nghệ thuật đồng hiện, nghệ thuật lập thể cho phép nghệ sĩ trên cùng một không giancụ thể, thời gian cụ thể, một mặt phẳng giới hạn… có thể biẻu hiện tất cả các góc cạnh của hiện thực đời sống, lịch sử qua thế giới quan của chính mình. Doảnh hưởng của nghệ thuật lập thể, trong thế giới ngơn từ của mình Trịnh Cơng Sơn đã vẽ nên nhiều hình ảnh lập thể tạo nên bề dày cho ý tứ:“Rồi từ nay em gọi Tình yêu dấu chim bayGọi thân hao gầy Gọi buồn ngất ngây”.Gọi tên bốn mùa. Và:“Mây che trên đầu và nắng trên vai Đơi chân ta đi sơng còn ở lạiCòn tình u thương vơ tình chợt gọi Lại thấy trong ta hiện bóng con người”Một cõi đi về. Với khơng gian vơ tận của nghệ thuật lập thể, những hình ảnh thơ củaTrịnh Cơng Sơn có khả năng đi sâu, đi hết vào cõi mông lung của khoảng rộng tâm hồn tác giả. Ta thường gặp là không gian và thời gian trùng điệp, nhưng đólà thời gian, khơng gian của tâm tưởng, bước vào đó, người nghệ sĩ có những suy nghĩ sâu xa về kiếp sống, về tình yêu:“Đời ta có khi là đóm lửa Một hơm nhóm trong vườn khuya”.“Đời ta có khi là thác đổ 18Tỉnh ra có khi còn nghe”. Trong từng khơng gian, thời gian cụ thể, những suy ngẫmcủa tác giả đềugửi gắm vào một loạt các hình ảnh lập thể. Thế giới của Trịnh Công Sơn bởi vậy đa chiều, kỳ ảo trong cảm nhận của người nghe, người đọc.Một đặc điểm nữa của hình ảnh trong ngơn từ Trịnh Cơng Sơn là tính tượng trưng, siêu thực. Đến với Trịnh Công Sơn, khu vườn siêu thực của thi caViệt Nam lại thêm một lần nở rộ bởi sự cảm thụ thẩm mỹ rất tinh tế qua sự nhạy bén của các giác quan. Vị giác: “Tình u mật ngọt. Mật ngọt trên mơi”Lặng lẽnơi này; xúc giác: “Vòng tay đã xanh xao nhiều. Ơi tháng năm, gót chân mòn trên phiếm du” Mưa hồng; thính giác: “bàn tay nghe ngóng tin sang” Biểnnhớ; khứu giác: “Lời ca dạ lan ngại ngần”,… Ngôn từ Trịnh Cơng Sơn nói bằng hình ảnh – hình ảnh lập thể và hình ảnhsiwu thực, tượng trưng nhưng đó không phải là thế giới xa lạ, kỳ quái với tâm hồn con người mà nó đụng chạm vào sâu thẳm cói lòng mỗi chúng ta, bởi hìnhảnh đi qua màng lọc tình cảm nhà thơ, mọi sự vật khắc họa lên đều có hồn, đều mang hồn người…Khi ấy, ngơn ngữ thơ mới thực sự là tiếng nói vút lên từ tráitim, từ tình cảm con người. 1.4.2. Sự lạ hóa ngơn từLinh hồn của ngơn ngữ thơ ca là sự bẻ cong những quy phạm của ngôn ngữ tiêu chuẩn, nó giúp thi sĩ mạnh dạn tìm tòi những hình thức biểu hiện đượcý thơ của mình bên ngồi nhũng hình thức ngơn ngữ chung. Nghe, đọc ca từ Trịnh Công Sơn, nhiều khi người ta ngạc nhiên và thú vụ bởi những phi lý củangôn ngữ. Trong những hình ảnh thơ cũng xuất hiện những liên tưởng, so sánh mới lạ bất ngờ:- “Người về soi bóng mình Giữa tường trắng lặng câm”Ru ta ngậm ngùi. - “Ơi tiếng buồn rơi đềuNhìn lại mình đời đã xanh rêu”. Tình xa.19- “hòn đá lăn trên đồi Hòn đá rơi xuống cành maiRụng cánh hoa mai gầy” Ngẫu nhiên.- Xin đứng n trong chiều, phơi tình chóng khơ mauXin đứng n trong chiều, treo tình rên chiếc đinh khơng”.Tình xót xa vừa. Dưới ngòi bút tài hoa của ơng, tiếng Viết quen mà lạ, tiếng Việt đượcnâng niu và mặc cho những bộ áo mới. Sự sáng tạo mới mử trong ngôn từ dã khiến kho ca từ của ông không bị chìm lẫn vào thế giới ngôn ngữ của các nhàthơ, nhạc sĩ khác. Với nhạc Trịnh, tiếng Việt bước đến một đỉnh cao mới: ngôn từ không dùng để tả mà quan trọng dùng để cảm thương nhân thế.... Có người đã từng nói rằng, những ca khúc của Trịnh Công Sơn nếu táchriêng phần lời ra, ta sẽ có tập thơ dày ngót nghìn trang. Nhận định này thiết nghĩ cũng khơng có gì là q phiến diện. Sau những phân tích, tìm hiểu của chúngtơi, chất thơ “bảng lảng, mơ hồ” trong xác chữ của Trịnh Cơng Sơn có lẽ đã dân được gọi thành tên. Những sáng tạo của nhạc sĩ họ Trịnh chắc chắn sẽ có mộtgiá trị nhất định đối với sự phát triển của hình thức thơ ca Việt Nam.

2. Cái đẹp của hồn thơ

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • CÁI ĐẸP CỦA CA TỪ TRONG NHẠC PHẨM TRỊNH CÔNG SƠNCÁI ĐẸP CỦA CA TỪ TRONG NHẠC PHẨM TRỊNH CÔNG SƠN
    • 28
    • 2,642
    • 19
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(581 KB) - CÁI ĐẸP CỦA CA TỪ TRONG NHẠC PHẨM TRỊNH CÔNG SƠN-28 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giàu Hình ảnh Tiếng Anh Là Gì