“Ngụ Binh ư Nông” Là Gì? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Jin Tiyeon
“Ngụ binh ư nông” là gì?
Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Gửi Hủy Trà Chanh ™ 16 tháng 4 2019 lúc 12:39là (Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", làchính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Aug.21 16 tháng 4 2019 lúc 12:40Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.
Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng[1]. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ღᏠᎮღ🅼🅸🅽🅷ঔ🅽🅶ụ🆈ঌ__[ᴅʀᴇᴀм т... 16 tháng 4 2019 lúc 12:45Nội dungĐây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ღᏠᎮღ🅼🅸🅽🅷ঔ🅽🅶ụ🆈ঌ__[ᴅʀᴇᴀм т... 16 tháng 4 2019 lúc 12:45Ngụ binh ư nông ( chữ Hán : 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ .
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Anh2Kar六
Tại sao dưới nhà lý thực hiện chính sách ngụ binh ư nông
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0- Anh2Kar六
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Bài thơ “Cảnh khuya” có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0- việt anh
bối cảnh của truyện ngụ ngôn có gì độc đáo
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0- buituanh
phận loại các từ ghép:khuyến nông,khuyến học,hải quân,kiên cố,tân binh,nhật nguyệt,quốc kì,quốc ca,quốc gia,quốc tế,hoan hỉ,nông nghiệp ,ngư nghiệp,công nghiệp,lâm nghiệp
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0- Kami Aiko
1)nhà nước quân cchủ chuyên chế là nhà nunh như thế nào
2)đặc điểm cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương tây là
3)nông nô được hình thành chủ yếu từ giai cấp nào
4)ma gien lan đi vòng quanh trái đTr hết gần 3 năm ghi rõ mốc thời gian
5)quê hương của phong trào văn hóa phục hưng là nước nào
6)hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiếnTrung Quốc là ?thành thị trung đại xuất hiện khi nào
7)vương quốc su gô thay trước đây là nước nào hiện nay
8)ai là người khởi xướng phong trào cải ccải tôn giáo
9)xã hội Trung Quốc đạt đến sự phồn thịnh ở thời đại nào
10)cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất của lê hoàn diễn ra khi nào
11)chính sách ngụ binh ngư nông có nội dung gì
12)lễ cày kịch điền xuất hiện vào triều đại nào
13)vị vua nào mở đầu triều đại nhà lý
14)trận chiến trên sông như nguyệt thắng lợi do
15)bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ luật nào? Ban hành năm nào
16)nhà lý đổi quốc hiệu Đại Việt năm nào
17)mục mục của cuộc tiến công tự vệ của nhà li là gì
18)chiến thắng bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì
19)bài thơ phần được ngâm lên thì tinh thần quân tống như thế nào
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0- WHITE
Thỏ trong câu chuyện trên thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0
- Bùi Ngọc Huyền
Sau khi học xong phần nông nghiệp, em rút ra được những bài học gì cho bản thân ?
Phần nông nghiệp gợi cho em ý tưởng gì về nông nghiệp trong tương lai ?
Theo hiểu biết của em,vấn đề gì thuộc lĩnh vực nông nghiệp làm cho em cảm thấy tâm đắc nhất?Vì sao?
giúp mik với !!!
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » đường Ngụ Binh ư Nông Là Gì
-
Tuyên Quang Trong Chính Sách “ngụ Binh ư Nông” Thời Lý - Trần - Lê
-
Ngụ Binh ư Nông – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chính Sách Ngụ Binh ư Nông Là Gì? Nội Dung Chính Và ý Nghĩa?
-
Chính Sách Ngự Binh ư Nông Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Chính Sách Ngụ Binh ư Nông
-
Ngụ Binh Ư Nông Là Gì - Có Nghĩa Là Gì, Ý Nghĩa La Gi 2021
-
Thế Nào Là Chính Sách Ngụ Binh ư Nông? - Lịch Sử 7
-
Ngụ Binh ư Nông Là Gì Bình Luận Về Ngụ Binh ư Nông Nghĩa Là Gì
-
Ngụ Binh ư Nông Là Gì
-
Ngụ Binh Ư Nông Là Gì Bình Luận Về Ngụ ...
-
Chính Sách Ngự Binh ư Nông Là Gì? - ThienNhuong.Com
-
“NGỤ BINH Ư NÔNG” THỜI PHONG KIẾN - Báo Cần Thơ Online
-
Em Hiểu Thế Nào Là Chính Sách Ngụ Binh ư Nông Chính Sách đó Có ưu ...
-
Từ điển Tiếng Việt "“ngụ Binh ư Nông”" - Là Gì?