Người Bị Bệnh Sởi Nên Kiêng Những Loại Thực Phẩm, đồ Uống Nào?

Người bị bệnh sởi nên kiêng những loại thực phẩm, đồ uống nào?Người bị bệnh sởi nên kiêng những loại thực phẩm, đồ uống nào?Sởi là một bệnh truyền nhiễm do virus gây nên, dễ bùng phát thành dịch. Người bệnh cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để nhanh chóng khỏi bệnh.Nội dung:
  • 1. Các loại thức ăn dễ gây kích ứng tiêu hóa, nhiều dầu mỡ
  • 2. Các loại gia vị cay, món ăn gây nóng
  • 3. Các loại thức ăn trước đây bản thân người bệnh đã có tiền sử dị ứng.
  • 4. Các loại thực phẩm chua, tanh
  • 5. Đồ uống có gas, cồn

Người bệnh sởi cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để nhanh chóng khỏi bệnh vì sởi do virus gây nên, khi tiến triển nặng sẽ nguy hiểm và để lại di chứng nặng nề. Bệnh sởi dễ truyền nhiễm từ người này sang người kia, dễ bùng phát thành dịch.

Khi bị sởi, cần chú ý chọn lựa đồ ăn kĩ càng, bởi bệnh nhân sởi có tính nhiệt trong cơ thể, phải hạn chế tối đa gây ra biến chứng. Sau đây là những thực phẩm cần kiêng khi bị bệnh sởi:

1. Các loại thức ăn dễ gây kích ứng tiêu hóa, nhiều dầu mỡ

Người bệnh nên tránh sử dụng các thực phẩm nhiều dầu mỡ như đồ chiên, xào,đồ quay (thịt quay, gà quy, vịt quay…), kiêng thịt mỡ, kiêng món ăn đóng hộp chứa chất bảo quản. Do những loại thực phẩm này ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa, làm giảm sức đề kháng của bệnh nhân sởi.

Thêm nữa, những thực phẩm này dễ gây kích ứng tiêu hóa, khó tiêu. Người bệnh sởi ăn uống kém, việc hấp thụ dinh dưỡng không cao, nếu sử dụng những loại thức ăn này, bệnh nhân sẽ dễ bị nhiễm khuẩn đường ruột, làm nặng thêm các triệu chứng tiêu chảy, mất nước.

Người bị bệnh sởi nên kiêng những món ăn nào? - Ảnh 1.

Đồ ăn dầu mỡ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, giảm sức đề kháng của bệnh nhân sởi - Ảnh Internet

2. Các loại gia vị cay, món ăn gây nóng

Thực phẩm cay nóng cần kiêng ăn khi mắc bệnh sởi. Bệnh nhân sởi với các vết loét ở niêm mạc miệng khi ăn các thực phẩm trên sẽ gặp phải cảm giác đau, xót bụng, khó chịu và việc ăn nhiều thực phẩm cay nóng cũng làm các vết loét lâu lành hơn.

Trong bữa ăn, người bệnh không nên ăn những món có hạt tiêu, thì là, gừng, hành, tỏi, quế, cà ri, tương ớt,…. Nhất là khi bị sốt, trao đổi chất sẽ diễn ra mạnh, những thực phẩm trên sẽ làm tăng nhiệt trong cơ thể, gây bệnh thêm nặng, cản trở sự phục hồi của người bệnh.

Người bị bệnh sởi cần thận trọng với những món đặc biệt sau:

- Các sản phẩm có thành phần đậu nành, đậu tương, pho mát, sữa đều có lượng đạm cao, không tốt cho việc điều trị bệnh sởi.

- Thịt chó: Người lớn mắc bệnh này, tuyệt đối không nên ăn thịt chó, vì loại thịt này có tính ôn nhiệt, dễ gây nóng trong người. Bên cạnh đó, chúng làm tăng triệu chứng cảm mạo, khát nước, phát sốt. Nếu bạn đang bị lở loét mà tiêu thụ thực phẩm này, chúng gây nóng trong người, gây bệnh thêm nặng. Vì vậy, không nên ăn thịt chó trong thời gian mắc bệnh hoặc đang hồi phục.

- Trứng gà: Kiêng ăn trứng gà vì chúng sẽ khiến cơ thể nóng. Trứng gà tươi dễ bị gây dị ứng ở trẻ nhỏ, vì chúng chứa nhiều protein dẫn đến việc gây nhiệt lớn. Trẻ em đang mắc bệnh tránh ăn trứng gà để hạn chế làm nhiệt lượng cơ thể tăng cao.

- Nhân sâm: Người lớn cần kiêng nhân sâm, vì chúng sẽ làm tổn thương phế âm, gây nóng trong người rất mạnh, khiến cơ thể không thoát ra ngoài và làm bệnh kéo dài không khỏi

Người bị bệnh sởi nên kiêng những món ăn nào? - Ảnh 2.

Nhân sâm tuy bổ nhưng là thực phẩm người bệnh sởi cần kiêng - Ảnh Internet

3. Các loại thức ăn trước đây bản thân người bệnh đã có tiền sử dị ứng.

Hầu hết các trường hợp dị ứng đồ ăn đều xảy ra hiện tượng phát ban. Khi bệnh nhân sởi dùng đồ ăn mà họ có tiền sử dị ứng, các ban dị ứng nổi lên sẽ làm mờ các dấu hiệu của bệnh sởi.

Lúc này, ban dị ứng và ban sởi lẫn lộn khó phân biệt khó phân biệt, khó chẩn đoán tình trạng bệnh sởi có biến chứng nghiêm trọng hơn hay không.

4. Các loại thực phẩm chua, tanh

Đồ chua, đồ tanh như tôm cá, hải sản, đồ muối chua, lên men nói chung… đều là những món mà bệnh nhân sởi cần tránh. CFác thực phẩm này làm nặng thêm dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở bệnh nhân sởi.

5. Đồ uống có gas, cồn

Những thức uống có chứa cồn, có gas sẽ khiến cơ thể mất nước, gây đầy bụng, đôi khi gây nóng, ảnh hưởng đến bệnh nhân.

Người bị bệnh sởi nên kiêng những món ăn nào? - Ảnh 3.

Đồ uống có gas có thể khiến tình trạng bệnh sởi càng tồi tệ hơn - Nguồn Internet

Bạn có thể thay thế bằng các loại nước ép trái cây, hoa quả hoặc nước lọc.

Như vậy, người mắc bệnh sởi cần nắm rõ được các loại thực phẩm nên kiêng để mau chóng khỏi bệnh và tránh được những biến chứng không đáng có.

Tìm hiểu chung về thể nặng của bệnh sởiTác giả: Ngọc Điệp Theo Phụ nữ Việt Nam Link bài gốc Link bài gốc Copy link

  • Chia sẻ
Từ khóa:
  • bệnh sởi nên kiêng

Bạn thường quan tâm đến các vấn đề sức khỏe gì dưới đây ? Cách ăn uống và luyện tập cho người bệnh Đau dây thần kinh sau herpes(postherpetic) Thủy đậu Rubella Đăng ký nhận tin

Vui lòng nhập Email của bạn

Hoàn thành

Bài viết đọc nhiều

Chuyên gia hướng dẫn cách làm sạch cặn bã trong đường ruột không phải ai cũng biết Dừng ngay những thói quen khiến vi khuẩn lây lan nhanh chóng này Sáng 8-3, Việt Nam bắt đầu chiến dịch tiêm vắc-xin Covid-19 lớn nhất từ trước đến nay 5 tư thế yoga tốt cho bệnh cao huyết áp Các nguyên nhân gây tăng huyết áp thứ phát phổ biến nhất Tiêm vaccine Covid-19 gây đau đầu có phải triệu chứng bất thường?

Bài viết cùng chủ đề Cách ăn uống và luyện tập cho người bệnh

Người mắc bệnh sởi có nên uống nước cam hay không? Người mắc bệnh sởi có nên uống nước cam hay không? Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị sởi bệnh nhân nhất định phải biết Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị sởi bệnh nhân nhất định phải biết Những người bị sởi ăn tôm, nên hay không? Những người bị sởi ăn tôm, nên hay không?

Tìm hiểu chung

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Những điều cần biết về bệnh sởi ở người cao tuổi: Có nguy hiểm không? Có hiếm gặp không? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Tìm hiểu chung về thể thông thường của bệnh sởi [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sởi có tự khỏi không? Có chữa được bệnh sởi không?

Nguyên nhân

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sởi: Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc sởi [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sởi: Những đối tượng có nguy cơ mắc sởi cao? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sởi: Nguyên nhân và cơ chế lây bệnh

Dấu hiệu

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sởi: Những dấu hiệu nhận biết bệnh sởi không nên bỏ qua [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Tìm hiểu chung về thể nặng của bệnh sởi [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Có thể chẩn đoán bệnh sởi bằng những phương pháp nào?

Các vấn đề sức khỏe dễ nhầm lẫn với bệnh sởi

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sởi và rôm sảy: Phân biệt bệnh qua nguyên nhân, triệu chứng [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bệnh sởi và bệnh rubella: Phân biệt dựa vào tác nhân gây bệnh, triệu chứng và đặc tính lây lan [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Phân biệt bệnh sởi và bệnh thủy đậu bằng cách nào?

Phòng tránh

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Dự phòng tốt cho trẻ trước khi bệnh sởi vào mùa [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Hướng dẫn phòng tránh sởi trong thời điểm giao mùa [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Ăn gì để phòng sởi? Khuyến cáo chế độ dinh dưỡng để phòng bệnh sởi

Tiêm vaccine phòng ngừa bệnh sởi

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Vaccine phòng sởi có hiệu quả trong bao lâu? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Những điều cha mẹ cần lưu ý khi tiêm vaccine phòng sởi ở trẻ nhỏ [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Có cần thiết tiêm vaccine nhắc lại phòng sởi cho phụ nữ tuổi sinh đẻ hay không?

Điều trị

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Tìm hiểu nguyên tắc và phác đồ điều trị bệnh sởi [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 6 điều cần lưu ý khi chăm sóc người bị bệnh sởi tại nhà [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Những lưu ý khi dùng thuốc chữa sởi bạn cần phải biết

Các biện pháp hỗ trợ điều trị

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Bị sởi không nên làm gì để rút ngắn thời gian điều trị? [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? 6 điều cần lưu ý khi chăm sóc người bị bệnh sởi tại nhà [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Một vài gợi ý giảm mất nước, bù điện giải cho người bị sởi

Biến chứng

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Biến chứng não do sởi gây ra những hệ lụy khôn lường cho sức khỏe [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Cẩn thận bị mất thị lực vĩnh viễn nếu bị biến chứng mắt do sởi [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Nguy hiểm khôn lường với biến chứng viêm phổi do sởi

Bệnh sởi ở một số nhóm đối tượng đặc biệt

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Một số cách điều trị bệnh sởi ở trẻ em an toàn cha mẹ có thể tham khảo [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Những điều cha mẹ cần chuẩn bị khi đưa con đi khám sởi [Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Một số phương pháp điều trị bệnh sởi ở phụ nữ mang thai giúp bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé

Tin tức và công nghệ update

[Infographics] - 8 bộ phận cơ thể bị "bào mòn" như thế nào bởi thức ăn nhanh? Sở Y tế Hà Nội: Tiếp tục tiêm vắc xin phòng bệnh sởi – rubella và phòng chống sốt xuất huyết Hỏi bác sỹBS. Nguyễn Xuân KiênBS. Nguyễn Xuân KiênBác sĩ Chuyên khoa I Bệnh viện Quân Y 108Ths-BS Nguyễn Đình VươngThs-BS Nguyễn Đình VươngKhoa Ngoại Tổng hợpTư vấn và giải đáp những khúc mắc về bệnh Tiểu Đường từ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành.

Đọc nhiều nhất

Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua Gội đầu nhiều có tốt không? Nên gội đầu mấy lần/tuần? Gội đầu nhiều có tốt không? Nên gội đầu mấy lần/tuần? Bị ong vò vẽ đốt có sao không? Hướng dẫn cách trị ong vò vẽ đốt Bị ong vò vẽ đốt có sao không? Hướng dẫn cách trị ong vò vẽ đốt Xuất tinh nhiều ở tuổi dậy thì có sao không? Xuất tinh nhiều ở tuổi dậy thì có sao không? Bà bầu ăn lá mơ được không? Những lưu ý khi ăn lá mơ đối với phụ nữ mang thai Bà bầu ăn lá mơ được không? Những lưu ý khi ăn lá mơ đối với phụ nữ mang thai

Từ khóa » Con Bị Sởi Mẹ Kiêng ăn Gì