Người Nhút Nhát Là Người Như Thế Nào - Hỏi Đáp

Theo một thống kê, có khoảng 50% dân số thế giới là người hướng nội. Tuy nhiên, không phải ai cũng phân biệt được tính cách của người hướng nội và người nhút nhát khác nhau như thế nào. Vì cả hai đều có vẻ ít nói, không thể hiện nhiều ra bên ngoài như người hướng ngoại nên có sự nhầm lẫn cũng là chuyện bình thường.

Nội dung chính Show
  • Người hướng nội thích ở một mình và không xem điều đó là cô đơn, trong khi người nhút nhát không đủ dũng cảm để hoà mình vào xã hội:
  • Người hướng nội tuy ít nói nhưng họ vẫn có thể tự tin nói trước công chúng nếu cần. Ngược lại, người nhút nhát luôn tỏ ra lo lắng khi ở giữa nơi đông người:
  • Với một nhóm khoảng 2-3 người, người hướng nội có thể trò chuyện thoải mái nhưng nếu đó là đám đông, họ thường lựa chọn thu mình lại. Người nhút nhát khác hơn một chút, trong đầu họ có rất nhiều suy nghĩ nhưng họ không biết cách diễn đạt ra:
  • Người hướng nội thích các cuộc chuyện trò sâu sắc với nhiều chủ đề khác nhau nếu hợp cạ. Người nhút nhát lại không giỏi bày tỏ các suy nghĩ của bản thân. Một dấu hiệu khác của người nhút nhát là họ rất quảng giao trên mạng xã hội nhưng lại có vẻ lầm lì khi giao tiếp ở bên ngoài:
  • Người hướng nội thường bị hiểu lầm là người nhút nhát vì họ không thích thể hiện cảm xúc của bản thân ra bên ngoài. Trong khi đó, người nhút nhát lại không biết phải làm sao nếu rơi vào một tình huống họ chưa gặp bao giờ:
  • Không phải người hướng nội giao tiếp kém mà là họ không thích làm điều đó, còn người nhút nhát lại rất ngại khi phải bắt đầu cuộc trò chuyện trước:
  • Vì tính cách thiên về nội tâm nên người hướng nội dễ mệt mỏi khi phải tiếp xúc xã hội quá nhiều. Người nhút nhát lại tỏ ra lo lắng ngay từ khi mới bắt đầu các tương tác:

Dưới đây là 7 cách phân biệt tính cách của người hướng nội và người nhút nhát:

Người hướng nội thích ở một mình và không xem điều đó là cô đơn, trong khi người nhút nhát không đủ dũng cảm để hoà mình vào xã hội:

Người hướng nội tuy ít nói nhưng họ vẫn có thể tự tin nói trước công chúng nếu cần. Ngược lại, người nhút nhát luôn tỏ ra lo lắng khi ở giữa nơi đông người:

Với một nhóm khoảng 2-3 người, người hướng nội có thể trò chuyện thoải mái nhưng nếu đó là đám đông, họ thường lựa chọn thu mình lại. Người nhút nhát khác hơn một chút, trong đầu họ có rất nhiều suy nghĩ nhưng họ không biết cách diễn đạt ra:

Người hướng nội thích các cuộc chuyện trò sâu sắc với nhiều chủ đề khác nhau nếu hợp cạ. Người nhút nhát lại không giỏi bày tỏ các suy nghĩ của bản thân. Một dấu hiệu khác của người nhút nhát là họ rất quảng giao trên mạng xã hội nhưng lại có vẻ lầm lì khi giao tiếp ở bên ngoài:

Người hướng nội thường bị hiểu lầm là người nhút nhát vì họ không thích thể hiện cảm xúc của bản thân ra bên ngoài. Trong khi đó, người nhút nhát lại không biết phải làm sao nếu rơi vào một tình huống họ chưa gặp bao giờ:

Không phải người hướng nội giao tiếp kém mà là họ không thích làm điều đó, còn người nhút nhát lại rất ngại khi phải bắt đầu cuộc trò chuyện trước:

Vì tính cách thiên về nội tâm nên người hướng nội dễ mệt mỏi khi phải tiếp xúc xã hội quá nhiều. Người nhút nhát lại tỏ ra lo lắng ngay từ khi mới bắt đầu các tương tác:

Nguồn: lifehack

Từ khóa » Người Nhát