Nguyên Hàm | Đỗ Cao Long's Blog.

  • Bỏ qua điều hướng
  • Chuyển đến nội dung chính
  • Skip to primary sidebar
  • Skip to secondary sidebar
  • Skip to footer
Đỗ Cao Long's Blog.

Dạy Toán cơ bản cho học sinh yếu môn Toán!

  • Trang chủ
  • About me
    • Thi giải Toán trên Internet
    • Lời tâm sự
  • BDHSG
    • Chuyên đề phương trình – hệ phương trình
  • Geogebra
  • Giải đáp
  • Học Toán
    • Toán 10
      • Đề thi thử hk2, Toán 10
      • BĐT Côsi (Cơ bản)
      • Tam thức bậc hai
      • Các bài của học sinh
    • Đánh công thức Toán trên Blog wordpress
    • Toán 11
      • Ôn tập chương II (Đại số 11)
      • Ôn tập học kỳ I (Toán 11)
      • Giới hạn hàm số
    • Toán 12
      • Bài của học sinh
      • Chuyên đề PT Mũ-Lôgarit
      • Nguyên hàm
      • Phương trình đường thẳng
      • Đề cương ôn tập học kỳ 1-Toán 12
        • Hướng dẫn giải- Đáp số (Ôn tập Toán 12, học kỳ 1)
      • Tọa độ vectơ
      • Đề cương ôn thi Tốt ghiệp
    • OTDH-P.H.E
      • Cực trị hình học giải tích
      • Giải đề thi thử đại học môn Toán 2010
      • Nguyên hàm-PP tính
      • Khảo sát hàm số
      • Đề thi thử Đại học 2009
        • Giải đề số 10
        • Giải đề số 11
        • Giải đề só 12
        • Giải đề số 13
        • Giải đề số 16
        • Giải đề số 08
        • Giải đề số 09
        • Giải đề số 14
        • Lời giải đề 06
        • Lời giải đề số 07
      • Tích phân-Ứng dụng
      • Đề thi lần 1. Lớp PHE
      • Đường thẳng trong không gian
  • Soft
  • Tài nguyên
  • Toán Blog
Nguyên hàm

Một số bài toán tìm nguyên hàm.

Ghi nhớ một số nguyên hàm cơ bản:

1. \int \dfrac{dx}{x} = \ln |x| +C

2.\int \dfrac{dx}{x+a}=\ln|x+a|+C

3. \int\dfrac{dx}{ax+b}=\dfrac{1}{a}\int\dfrac{d(ax+b)}{ax+b}= \dfrac{1}{a} \ln|ax+b|+C

——————————————-

Bài 1: Tìm nguyên hàm \int \dfrac{dx}{\sin x}.

Cách 1:  Ta phân tích biểu thức dưới dấu nguyên hàm như  sau:

\dfrac{dx}{\sin x}=\dfrac{\sin x.dx}{\sin^2 x}  =\dfrac{-d(\cos x)}{1-\cos^2 x}

Đặt t=\cos x, khi đó nguyên hàm cần tìm được viết lại theo t như sau:

\int \dfrac{-dt}{1-t^2}=\int \dfrac{dt}{t^2-1}=\dfrac{1}{2} \int (\dfrac{1}{t-1} -\dfrac{1}{t+1})dt

= \dfrac{1}{2} ( \int \dfrac{dt}{t-1} - \int \dfrac{dt}{t+1} ) = \dfrac{1}{2} ( \int \dfrac{d(t-1)}{t-1} - \int \dfrac{d(t+1)}{t+1} )

=\dfrac{1}{2} (\ln |t-1| - \ln |t+1|)+C =\dfrac{1}{2} \ln|\dfrac{t-1}{t+1}|+C

Cuối cùng thay t=\cos x ta được:

\int \dfrac{dx}{\sin x}= \dfrac{1}{2} \ln|\dfrac{\cos x -1}{\cos x+1}|+C

———————————————

Cách 2: Dùng công thức góc nhân đôi ta có \sin x = 2\sin\dfrac{x}{2} \cos \dfrac{x}{2}

Khi đó \dfrac{dx}{\sin x} = \dfrac{dx}{2\sin\dfrac{x}{2} \cos \dfrac{x}{2}}  =\dfrac{dx}{2\tan\dfrac{x}{2} . \cos^2 \dfrac{x}{2}}.

Ta biết \dfrac{dx}{2\cos^2 \dfrac{x}{2}} = d(\tan \dfrac{x}{2})

Suy ra  \dfrac{dx}{2\tan\dfrac{x}{2} \cos^2 \dfrac{x}{2}} =\dfrac{1}{\tan \dfrac{x}{2}} .d(\tan \dfrac{x}{2})

Vậy nguyên hàm đã cho được tính như sau:

\int \dfrac{dx}{\sin x} = \int \dfrac{d(\tan \dfrac{x}{2})}{\tan \dfrac{x}{2}}  =\ln|\tan \dfrac{x}{2}|+C .

Chia sẻ:

  • Reddit
  • Thêm
  • Facebook
Thích Đang tải...
  • Bình luận về bài viết này

  • Comments 36

  1. nguyễn thị phước | 19/02/2009 lúc 05:08

    thầy ơi sao không có đề cương ôn tập chương III vậy cho em địa chỉ đó nha

    ThíchThích

    Trả lời
    • caolong | 20/02/2009 lúc 01:15

      Vâng. Để mình soạn xong sẽ upload lên liền. Một thời gian nữa thôi nhé (Tháng 03/2009 sẽ có đủ các chuyên đề)

      ThíchThích

      Trả lời
  2. www.vn-seo.com | 20/02/2009 lúc 02:17

    Thầy có thể cho em xin giáo trình đó được ko ah?

    ThíchThích

    Trả lời
    • duy | 05/05/2009 lúc 11:38

      thay oi sao ko co them cac pp giai khac va ti mi hon ve he phuong trinh

      ThíchThích

      Trả lời
      • caolong | 05/05/2009 lúc 17:01

        Em thông cảm. Hiện thầy đang cố gắng biên soạn một số tài liệu theo chuyên đề để giúp các em ôn tập. Tuy nhiên, do thời gian làm việc nhiều nên chưa rãnh được. Hẹn các em vào một dịp sớm nhất có thể.

        ThíchThích

        Trả lời
  3. Le Duy Toan | 11/06/2009 lúc 09:03

    Thua thay ,thay co the giai mot so bai tap mot cac ti mi hon ko a!

    ThíchThích

    Trả lời
  4. Le Duy Toan | 11/06/2009 lúc 09:04

    thay giang chung chung rat kho hieu

    ThíchThích

    Trả lời
    • caolong | 11/06/2009 lúc 09:20

      Vâng ! Em có thể gửi một số bài toán mà em thắc mắc. Thầy sẽ định hướng cách giải tĩ mĩ giúp em

      ThíchThích

      Trả lời
  5. do thanh duc | 21/06/2009 lúc 07:09

    thay oi giup em tinh tick phan tu -pi/4 den pi/4 cua bieu thuc (sin^6x +cos^6x)/(6^x+1) em viet cong thuc toan hoi kem nen thay chiu kho dick ho em I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{{\sin ^6 x + \cos ^6 x}}{{6^x  + 1}}dx}

    ThíchThích

    Trả lời
    • caolong | 21/06/2009 lúc 07:22

      BÀi này có dạng tổng quát:

      Nếu hàm số f(x) là hàm chẵn, liên tục trên đoạn \left[ { - a;a} \right] , khi đó I=\int\limits_{ - a}^a {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{b^x  + 1}}dx}  = \int\limits_0^a {f\left( x \right)dx}

      Chứng minh : Đặt t=-x khi đó dt=-dxf(x)=f(-t)=f(t) do hàm số f(x) là hàm chẵn. Đổi cận: x=-a \Rightarrow t=a; và x=a \Rightarrow t=-a Ta có I = \int\limits_a^{ - a} {\dfrac{{f\left( t \right)}}{{b^{ - t}  + 1}}\left( { - dt} \right)}  = \int\limits_{ - a}^a {\dfrac{{a^t f\left( t \right)}}{{1 + a^t }}dt}  = \int\limits_{ - a}^a {\dfrac{{a^x f\left( x \right)}}{{1 + a^x }}dx} {Chú ý: Vì tích phân không phụ thuộc vào đối số nên ta có \int\limits_{ - a}^a {\dfrac{{a^t f\left( t \right)}}{{1 + a^t }}dt}  = \int\limits_{ - a}^a {\dfrac{{a^x f\left( x \right)}}{{1 + a^x }}dx} } Như vậy 2I=I+I=\int\limits_{ - a}^a {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{b^x  + 1}}dx}+ \int\limits_{ - a}^a {\dfrac{{a^x f\left( x \right)}}{{1 + a^x }}dx} = \int\limits_{ - a}^a {f\left( x \right)dx}=2\int\limits_0^a {f\left( x \right)dx} Suy ra I=\int\limits_0^a {f\left( x \right)dx} Áp dụng với hàm số f\left( x \right) = \sin ^6 x + \cos ^6 x là hàm số chẵn và liên tục trên đoạn \left[ { - \dfrac{\pi }{4};\dfrac{\pi }{4}} \right] , ta có I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{{\sin ^6 x + \cos ^6 x}}{{6^x  + 1}}dx}  = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\left( {\sin ^6 x + \cos ^6 x} \right)dx} Em hạ bậc rồi tính tiếp nhé !

      ThíchThích

      Trả lời
  6. TRAN BAO KIEU | 06/12/2009 lúc 13:44

    thay oi cho em xin hoi the nao la vi phan ? tai sao trong bieu thuc lai co dx ? thay em noi do chi la mot ki hieu chu khong phai phep nhan nhung khi tinh toan thi em lai thay do la mot phep nhan, chang han dt=2xdx suy ra dx=dt/2x ?

    ThíchThích

    Trả lời
  7. xalem92 | 25/12/2009 lúc 19:07

    Em lần đầu tiên vào đây nhưng mạn phép hỏi thầy bài này. Mong thầy giúp em: Nguyên hàm của: e^(sin2x).cosxdx Em cảm ơn!

    ThíchThích

    Trả lời
  8. xuan son | 08/01/2010 lúc 05:27

    em xin thay giup em giai bai nguyen ham nay duoc khong a (x-2)/(x^2+2x+8).em xin cam on thay

    ThíchThích

    Trả lời
    • caolong | 09/01/2010 lúc 00:21

      Có thể phân tích \dfrac{{x - 2}}{{x^2  + 2x + 8}} = \dfrac{{x + 1}}{{x^2  + 2x + 8}} - \dfrac{3}{{x^2  + 2x + 8}} = \dfrac{{x + 1}}{{x^2  + 2x + 8}} - \dfrac{3}{{\left( {x + 1} \right)^2  + 7}} Ta có \int {\dfrac{{x + 1}}{{x^2  + 2x + 8}}dx = } \dfrac{1}{2}\int {\frac{{d\left( {x^2  + 2x + 8} \right)}}{{x^2  + 2x + 8}}} = \ln \left( {x^2  + 2x + 8} \right) + C_1 Còn \int {\dfrac{3}{{\left( {x + 1} \right)^2  + 7}}dx = 3\int {\dfrac{{d\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)^2  + 7}}} } Nguyên hàm này tính được bằng cách đặt x+1=\sqrt{7} \tan{u} Em tự tính tiếp nhé !

      ThíchThích

      Trả lời
  9. duc anh | 09/01/2010 lúc 11:34

    thay oi sao phan nguyen ham nay truu tuong vay thay

    ThíchThích

    Trả lời
  10. mai đinh lâp | 14/01/2010 lúc 02:29

    em chào thầy a em rất thích wed này of thầy

    thầy giải em bài nay nhe’ tìm nguyên hàm của hàm số

    căn bậc hai của sinx trên căn bậc hai sinx cộng căn bậc hai của cosx dx em ko biết viết kiểu toán thay thông cảm nhe’

    ThíchThích

    Trả lời
    • caolong | 16/01/2010 lúc 02:00

      Em hỏi bài này \int {\dfrac{{\sqrt {\sin x} }}{{\sqrt {\sin x}  + \sqrt {\cos x} }}dx} phải không ?

      ThíchThích

      Trả lời
      • Nghia | 16/04/2012 lúc 14:33

        X=π/2-t =>A=π/4

        ThíchThích

        Trả lời
  11. mai đinh lâp | 14/01/2010 lúc 02:31

    trang ưed này thật bổ ích em cũng dang tìm 1 trang để ôn

    ThíchThích

    Trả lời
  12. hocmai_9x_151 | 14/01/2010 lúc 08:03

    lam the nao de hoc dc nguyen ham tot day thay sao ma nguyen nay kho vay

    ThíchThích

    Trả lời
  13. mai đinh lâp | 21/01/2010 lúc 02:18

    vâg ạ đúng baì naỳ dâý thâỳ ạ thâỳ giaỉ giùm em tí

    ThíchThích

    Trả lời
  14. thao ly | 14/02/2010 lúc 11:58

    cho e hỏi làm sao chúng ta có thể biết công thức nghiêm horne có nghiệm nào mà để giải

    ThíchThích

    Trả lời
  15. DG217 | 12/03/2010 lúc 05:50

    học nguyên hàm tốt chỉ có 1 cách là làm nhiều hơn nghĩ tự tạo tư duy xác định phương pháp giải ngoài cách đó ra thì chịu .có ai giỏi thì làm bài này nè mấy bài trên bt quá [ cận từ 0 -> 1 căn bận 2 của ( x bình + 1 )dx

    ThíchThích

    Trả lời
  16. no1_s0nla: | 23/03/2010 lúc 14:52

    phan nay sao ma kho the?

    ThíchThích

    Trả lời
  17. mai dinh lap | 29/03/2010 lúc 15:09

    thay oi sao mai ko tha’y thay tra loi vay’ co’ kho’ qua’ ko vay thay`

    ThíchThích

    Trả lời
  18. Bili_no1 | 03/06/2010 lúc 17:04

    Co aj co the chj cho mjnh cach hoc tot fan nguyen ham va tjch fan ko nhj fan nay truu tuog wa mjnh hok hju may

    ThíchThích

    Trả lời
  19. Nguyễn Lê Hoài | 16/10/2010 lúc 19:57

    có ai biết cách giảng phần NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN một cách dễ hiểu không giảng dùm em y. Em còn mơ hồ vế phần này quá àh. Em không biết cách nào đễ hiểu nó hết trơn ak. Không học được chắc em thi rớt quá àh.

    ThíchThích

    Trả lời
  20. Lê Hưng | 30/03/2011 lúc 13:06

    ai biết cách giảng về phần bài Nguyên hàm – tích phân thì em cảm tạ lắm vì giờ cả đời học Toán em chỉ ngu nhất là phần này mà thôi. Các phần còn lại thì em chỉ cần đi hỏi một tẹo là ra

    ThíchThích

    Trả lời
  21. bi | 31/10/2011 lúc 22:41

    thầy ơi nguyên hàm chỉ có bằng đó kiểu giải đề thôi hả thầy?

    ThíchThích

    Trả lời
  22. nguyen minh hai | 15/11/2011 lúc 14:30

    thua thay! thay co file nao tap hop cac cong thuc toan hoc co ban cua chuong trinh 12 khong? thay co the post len giup em duoc khong thay? em cam on a.

    ThíchThích

    Trả lời
  23. NGUYEN94(THPT VAn lAM) | 23/11/2011 lúc 21:44

    hay the nay ma k pit vao som/.hoho

    ThíchThích

    Trả lời
  24. huong | 28/06/2012 lúc 01:20

    thầy giải hộ em con tích phân này với: tích phan cận từ 0 đến pi/4 của dx/(1+sin^2 (x)). em cám ơn thầy

    ThíchThích

    Trả lời
    • Longeobra | 28/06/2012 lúc 08:52

      I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{1}{{1 + {{\sin }^2}x}}dx}  = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x\left( {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}} + \dfrac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}}} \right)}}dx}

      I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x\left( {1 + 2{{\tan }^2}x} \right)}}dx} Đặt t=tan{x}, ta có dt = \dfrac{1}{\cos^2x}dx. x=0 \Rightarrow t = 0 , \; x= \dfrac{\pi}{4} \Rightarrow t=1. Từ đó ta có: I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{dt}}{{1 + 2{t^2}}}} Đến đây ta đặt t=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\tan{u} dt= \dfrac{1}{\sqrt{2}} (1+\tan^2 u) du Khi t=0 ta có \tan u =0 \Rightarrow  u =0. Khi t=1 ta có \dfrac{1}{\sqrt{2}}\tan{u} = 1 \Rightarrow \tan u = \sqrt{2} \Rightarrow u = m = \arctan{\sqrt{2}}. Và I = \int\limits_0^m {\dfrac{{1\left( {1 + {{\tan }^2}u} \right)du}}{{\sqrt 2 \left( {1 + {{\tan }^2}u} \right)}} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\int\limits_0^m {du} } Vậy I = \left. {\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}u} \right|_0^m = \dfrac{m}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\arctan \sqrt 2

      ThíchThích

      Trả lời
  25. van | 31/12/2012 lúc 19:43

    ∫▒(X^2+1)/(X^4+X^2+1) dx baì này làm seo thầy

    ThíchThích

    Trả lời
  26. a | 31/12/2012 lúc 19:49

    ∫▒x^201/〖(1+x^2)〗^102 dx ∫▒(x^4+1)/(x^6-1) dx ∫▒dx/〖(x^2+1)〗^3

    ThíchThích

    Trả lời
  27. Lâm Huyền | 15/02/2014 lúc 19:52

    thầy ơi giải giúp em con tích phân này: cận từ 0 đến pi/2 (sin3x d(x)/(1+cosx))

    ThíchThích

    Trả lời

Bình luận về bài viết này Hủy trả lời

Δ

  • Bài viết mới

    • Viết pt mặt phẳng qua 3 điểm
    • ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM HỌC 2013-2014 (MÔN TOÁN) Xem tại đây.
    • Đề kiểm tra học kỳ 1-Toán 12 (Thừa Thiên Huế) Năm học 2012-2013
    • Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2012, Thừa Thiên Huế.
    • Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán Quốc Học, Huế năm 2012
    • Đề thi thử đại học số 8 năm 2012- (Tạp chí Toán học tuổi trẻ)
    • Đề thi thử đại học số 6 năm 2012 (Toán học tuổi trẻ)
    • Đề thi thử đại học môn Toán khối B năm 2012 – Chuyên Quốc học, Huế.
  • Xem bài theo Chuyên đề

    Xem bài theo Chuyên đề Chọn chuyên mục ôn thi đại học (7) Giới thiệu (28) Học tập (3) phần mềm Toán (1) Thông báo KH kiểm tra (4) Tin tức (4) Toán lớp 10 (22) Hình học 10 (3) Đại số 10 (5) Toán lớp 11 (10) GIải tích 11 (4) Hình học KG 11 (1) Lượng giác (1) Toán lớp 12 (36) Giải tích (1) Hình học GT 12 (2) PT Mũ – Lôgarit (2) Số phức (3) Tích phân (4)
  • Các trang chính

    • About me
      • Lời tâm sự
      • Thi giải Toán trên Internet
    • BDHSG
      • Chuyên đề phương trình – hệ phương trình
    • Geogebra
    • Giải đáp
    • Học Toán
      • OTDH-P.H.E
        • Cực trị hình học giải tích
        • Giải đề thi thử đại học môn Toán 2010
        • Khảo sát hàm số
        • Nguyên hàm-PP tính
        • Tích phân-Ứng dụng
        • Đề thi lần 1. Lớp PHE
        • Đề thi thử Đại học 2009
          • Giải đề số 08
          • Giải đề số 09
          • Giải đề số 10
          • Giải đề số 11
          • Giải đề só 12
          • Giải đề số 13
          • Giải đề số 14
          • Giải đề số 16
          • Lời giải đề 06
          • Lời giải đề số 07
        • Đường thẳng trong không gian
      • Toán 10
        • BĐT Côsi (Cơ bản)
        • Các bài của học sinh
        • Tam thức bậc hai
        • Đề thi thử hk2, Toán 10
      • Toán 11
        • Giới hạn hàm số
        • Ôn tập chương II (Đại số 11)
        • Ôn tập học kỳ I (Toán 11)
      • Toán 12
        • Bài của học sinh
        • Chuyên đề PT Mũ-Lôgarit
        • Nguyên hàm
        • Phương trình đường thẳng
        • Tọa độ vectơ
        • Đề cương ôn tập học kỳ 1-Toán 12
          • Hướng dẫn giải- Đáp số (Ôn tập Toán 12, học kỳ 1)
        • Đề cương ôn thi Tốt ghiệp
      • Đánh công thức Toán trên Blog wordpress
    • Soft
    • Tài nguyên
    • Toán Blog
  • Số lượt truy cập

    • 1 935 080 lượt
  • Đang Online

  • Chào ngày mới

  • free counters

  • Rank

    Google PageRank Checker
  • RSS Giáo dục-Khuyến học (Dân trí)

    • Lỗi: có thể dòng không tin đang không hoạt động. Hãy thử lại sau.
  • Tìm kiếm:
  • Được đánh giá cao nhất

  • Liên kết Web

    Trường THPT Đặng Trần Côn
  • Web học tập

    • Ôn tập
    • Ôn thi
    • Blog Vật Lý THPT
    • Diễn đàn dạy học Vật lý
    • Diễn đàn hóa học phổ thông Hãy đăng ký làm thành viên để tham gia diễn đàn này
    • Diễn đàn tóan học
    • Học tiếng anh trực tuyến Trang web hỗ trợ bạn tự học tiếng Anh từ dex đến khó
    • Học trực tuyến
    • Học Vật lý trực tuyến Đăng ký để học và downnload bài tập tham khảo
    • hocmai.vn
    • Tìm hiểu hóa học Giới thiệu các nghiên cứu, các bài viết hay về hóa học
  • Ý kiến

    hy trong Đề kiểm tra Hình học 10 (Tham…
    likemath trong Các bước khảo sát hàm số
    likemath trong Các bước khảo sát hàm số
    Lê Văn Hùng trong Giải đề số 2 (Đề thi thử đại h…
    ho thi thu trong Phương trình đường thẳng trong…
    dangloc trong Tính chẵn, lẻ của hàm số
    hatch slack trong Tính chẵn, lẻ của hàm số
    manhhanthtt trong Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyê…
    Khoa trong Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyê…

Blog tại WordPress.com.

Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie
  • Theo dõi Đã theo dõi
    • Đỗ Cao Long's Blog.
    • Đã có 77 người theo dõi Theo dõi ngay
    • Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
    • Đỗ Cao Long's Blog.
    • Tùy biến
    • Theo dõi Đã theo dõi
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
    • URL rút gọn
    • Báo cáo nội dung
    • Xem toàn bộ bài viết
    • Quản lý theo dõi
    • Ẩn menu
%d Tạo trang giống vầy với WordPress.comHãy bắt đầu

Từ khóa » Nguyên Hàm Của 1/sinx Dx