Nguyên Liệu Và Các Công đoạn Sản Xuất Nón Lá Huế
Có thể bạn quan tâm
ĐÓNG 7
Nóng 24h - Trung Quốc lên kế hoạch mang các mẫu đá từ sao Hỏa về Trái đất
- Nga sẽ cung cấp vaccine ung thư miễn phí vào năm 2025
- Edward H. Johnson - Người sáng tạo đèn trang trí cây thông Noel
- Pin kim cương-hạt nhân cung cấp năng lượng trong hàng nghìn năm
- Vì sao Trạm Vũ trụ Quốc tế không bốc cháy khi quay quanh Trái đất?
- Cân bằng giữa lợi ích và rủi ro của các hệ thống AI
- Tìm thấy thiên hà rất giống Dải Ngân hà thuở sơ khai
- Phát hiện da có hệ thống miễn dịch riêng
- Cần tăng cường kỹ năng ứng phó với động đất ở Việt Nam
- Quy mô “tối ưu” khi lắp điện mặt trời mái nhà
Để làm ra được một chiếc nón lá vừa đẹp, vừa nhẹ, vừa bền là cả một nghệ thuật và công phu của những nghệ nhân, đòi hỏi sự tỉ mỉ và công phu trong từng công đoạn của quy trình sản xuất.
Danh tiếng, tính chất đặc thù của nón lá Huế có được là nhờ nghề làm nón lá ở Thừa Thiên Huế đã kế thừa những yếu tố hợp lý của các loại nón lá, từ cung đình đến dân gian, từ miền Bắc đến miền Nam để tạo ra sản phẩm riêng của vùng này.Nguyên liệu để sản xuất nón lá Huế là cây lá nón có tên khoa học là Licuala Fatoua Becc, được trồng ở huyện A Lưới và huyện Nam Đông, đây là vùng có lượng mưa lớn, độ ẩm cao nên phù hợp với sự phát triển của cây lá nón.Lá nón nguyên liệu được sử dụng là lá không quá non cũng không quá già.Lá nón nguyên liệu được sử dụng là lá không quá non cũng không quá già – lá thường đang còn búp vừa đủ một tháng tuổi và phát triển hết chiều dài, chiều ngang, chưa chuyển sang màu xanh đậm, các bẹ lá ôm khít với nhau, chưa bung ra, có độ mềm với chiều dài khoảng 40-50cm.Để làm ra được một chiếc nón lá vừa đẹp, vừa nhẹ, vừa bền là cả một nghệ thuật và công phu của những nghệ nhân, đòi hỏi sự tỉ mỉ và công phu trong từng công đoạn của quy trình sản xuất.Trong khâu kỹ thuật, thợ làm nón lá Huế có kinh nghiệm chọn lá dù khô cũng còn giữ được màu xanh nhẹ, 16 vành nức thường mảnh được vót tròn trĩnh, tỉ mỉ và công phu. Lá được ủi nhiều lần, cẩn thận cho thật phẳng và láng. Hình dáng của chiếc nón lá Huế phụ thuộc rất nhiều vào khung chằm.Khung chằm (còn gọi là khuôn nón) phải được đặt riêng với yêu cầu cụ thể để dáng của chiếc nón lá sau này cân đối, đẹp mắt, vừa ý. Người thợ làm khung nón giữ kỹ thuật tạo dáng mái, khoảng cách giữa các vành và độ tròn của vành... như một thứ gia bảo cha truyền con nối, theo một thẩm mỹ dân gian "hay mắt" mà thật ra là cả một tỷ lệ thích hợp đã được nhiều đời và nhiều vùng kiểm nghiệm "thuận mắt ta ra mắt người".Khi xây và lợp lá phải thật khéo, nhất là khâu sử dụng lá chêm, tránh việc chồng nhau nhiều lớp để sao cho nón thanh và mỏng, mũi chỉ chằm phải sát để kẽ lá ôm khít lấy nhau.Nghệ nhân làm nón đang khâu lá nón trên khung chằm. Ảnh: Du lịch Việt Nam.Khi nón chằm hoàn tất, người thợ đính cái soài bằng chỉ màu rất đẹp vào chóp nón sau đó mới phủ dầu nhiều lần, phơi đủ nắng để thành nón bóng láng và giữ được bền.Nhờ kinh nghiệm và đôi bàn tay khéo léo của những nghệ nhân, nón lá Huế không những mang được dấu ấn biểu trưng cho vẻ đẹp của Huế, của làng nghề văn hóa Huế mà còn trở thành hàng lưu niệm được ưa thích của mọi người khắp nơi đến Huế và của nhiều du khách quốc tế. Phương Thảo - Hương Trang (Cục Sở hữu trí tuệ)TIN LIÊN QUAN
Công đoạn thu hoạch, bảo quản, chế biến gạo Tám xoan Hải Hậu
Hướng dẫn cách phân biệt cam sành Hà Giang
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý Huế cho sản phẩm nón lá
TIN KHÁC
Điều kiện khí hậu thích hợp với mai vàng Yên Tử
Đắk Lắk trồng lúa thảo dược có nhiều ưu điểm
Nguồn gốc, xuất xứ gạo Tám xoan Hải Hậu
TIN TIÊU ĐIỂM
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân
02/07Lạng Sơn: Ứng dụng công nghệ mạ khay, máy cấy
09/05Khoa học công nghệ TP.HCM đi đầu trong liên kết 3 nhà
26/04Khởi nghiệp bằng cánh đồng lúa sạch từ tâm
16/04Sự kiện
Sản vật của Quảng Trị
Sản vật của Hải Phòng
Biển đổi khí hậu
Chuyên đề Phát triển ngành tôm
Sản vật của Nghệ An
Trang TTĐTTH của Trung tâm Báo Khoa học phát triển - Tia Sáng Trụ sở: 70 Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel/Fax: 024.39428445 VPĐD phía Nam: 31 Hàn Thuyên, Q1, T.p Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028.8.273080 Email: khpt@most.gov.vn Người chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Trần Lê Giấy phép trang TTĐTTH số: 9/ GP-TTĐT Ngày cấp 18/01/2024CHUYÊN MỤC
- Sự kiện
- Chính sách
- Khoa học
- Công nghệ
- Khám phá
- Sống - Khỏe
- Địa phương
- Ảnh - Clip
- Khoa học quốc tế
- Kết quả nghiên cứu mới
Từ khóa » Nón Lá Là Cái Gì
-
Nón Lá – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nón Lá - Wiki Là Gì
-
Giới Thiệu Về Chiếc Nón Lá Việt Nam
-
NHẬN BIẾT CÁC LOẠI NÓN LÁ VIỆT NAM HIỆN NAY - Marie's
-
Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá - VerbaLearn
-
Nón Lá Là Gì? Chi Tiết Về Nón Lá Mới Nhất 2021 - LADIGI Academy
-
Nón Lá – Một Biểu Tượng đặc Trưng Của Văn Hóa Việt
-
Nón Lá - Nét đặc Trưng Của Người Việt - SIU REVIEW
-
Làng Nghề Nón Lá - UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế
-
Chiếc Nón Lá – Hình ảnh Tượng Trưng Cho Sự Thanh Tao Của Người ...
-
Nón Lá Là Gì 53
-
Top 11 Mẫu Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá Hay Chọn Lọc
-
Tìm Hiểu Về Các Loại Nón Lá Tại Việt Nam
-
Nón Lá - Một Ký Hiệu Của Văn Hóa Việt