Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến | Triết Học Kỳ Thú
Có thể bạn quan tâm
- Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Của Phép Biện Chứng Duy Vật
- Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Là Cơ Sở Lý Luận Của Quan điểm Triết Học Nào
- Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Là Cơ Sở Phương Pháp Luận Của Nguyên Tắc Nào
- Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Tiểu Luận
- Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Trang Bị Cho Chúng Ta Quan điểm
Press ESC to close.
- Home
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Triết học thường thức
- Phân tích chuyên sâu
- 300 ngày sinh của I. Kant
Latest Version
Con người và bản chất của con người theo quan điểm của triết học Mác - Lênin
24.4.14Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.3.15Nguyên lý về sự phát triển
4.3.15Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
3.2.15Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là gì?
28.3.14Phạm trù vật chất trong triết học Mác - Lênin
5.2.15Triết học là gì? Các vấn đề cơ bản của triết học
6.4.17Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
29.5.15Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa của vấn đề này đối với quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay?
26.3.14Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn
19.6.15Labels
- Các nhà triết học
- Chủ nghĩa Cấu trúc
- Chủ nghĩa duy lý
- Chủ nghĩa Mác
- Chủ nghĩa nhân vị
- Chủ nghĩa nhân vị ở Việt Nam
- Chủ nghĩa Thomas mới
- Chủ nghĩa thực chứng
- Chủ nghĩa thực dụng
- Chủ nghĩa Xã hội khoa học
- Chuyên đề
- Đang cập nhật
- Dành cho giảng viên
- Dành cho sinh viên
- Đạo đức học
- Đạo giáo
- Descartes
- Download
- English
- Francis Bacon
- Hậu hiện đại
- Hiện tượng luận
- Hoạt động
- Hội thảo khoa học
- Kant-300
- Khai sáng
- Kitô giáo
- Lịch sử triết học
- Logic học
- Mỹ học
- Năm 2013
- NCTH ở VN - Lý luận
- Nghiên cứu tôn giáo
- Nghiên cứu ứng dụng
- Nho giáo
- Phân tâm học
- Phật giáo
- Sách
- Siêu hình học
- Slide
- Stories
- Sự kiện về Kant
- Tài liệu học tập
- Tài nguyên
- Tài trợ
- Tạp chí Triết học
- Thông tin
- Thông tin hữu ích
- Thông tin Luận văn - Luận án
- Thuyết kỹ trị
- Toàn cầu hóa
- Tôn giáo mới
- Trần Đức Thảo
- Triết học Ấn Độ
- Triết học Chính trị
- Triết học cổ điển Đức
- Triết học đại cương
- Triết học đời sống
- Triết học giáo dục
- Triết học hiện sinh
- Triết học Hy La cổ đại
- Triết học Kant
- Triết học kinh viện
- Triết học lịch sử
- Triết học Mỹ
- Triết học Nga
- Triết học ngôn ngữ
- Triết học phân tích
- Triết học Pháp
- Triết học pháp quyền
- Triết học phương Đông
- Triết học phương Tây
- Triết học phương Tây hiện đại
- Triết học sau đại học
- Triết học Tây Âu Phục hưng - Cận đại
- Triết học Tây Âu trung cổ
- Triết học thường thức
- Triết học tôn giáo
- Triết học trong khoa học tự nhiên
- Triết học Trung Quốc
- Triết học văn hóa
- Trường phái Frankfurt
- Từ điển triết học
- Tự do ý chí
- Tư tưởng - Triết học Việt Nam
- Tương lai học
- Videos
- Русский
Social Widget
HomeChủ nghĩa MácNguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3.3.15 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếna. Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biếnTrong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự qui định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó, những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng, đó là các mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng…Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định, nhưng đồng thời cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó, những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định. Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. b. Tính chất của các mối liên hệTính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú là những tính chất cơ bản của các mối liên hệ. - Tính khách quan của các mối liên hệ.Theo quan điểm biện chứng duy vật: các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan. Theo quan điểm đó, sự qui định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong chính bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình. - Tính phổ biến của các mối liên hệ.Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; đồng thời cũng không có bất cứ sụ vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau. - Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ.Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mac-Lênin không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ. Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Như vậy, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với những sự vật nhất định, trong những điều kiện xác định. Đó là mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, liên hệ chủ yếu và thứ yếu… Quan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể. c. Ý nghĩa phương pháp luận- Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện. Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần xem xét sự vật trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và xử lý có hiệu quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ “và quan hệ giao tiếp” của sự vật đó” - Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn khi đã thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể. Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn; phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những điều kiện cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy, trong nhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và lhắc phục quan điểm phiến diện siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện. Chủ nghĩa Mác Chuyên đề Lịch sử triết học Triết học thường thức Bổ sung tư liệu Đánh giá bài viết?Quan tâm nhiều nhất
Con người và bản chất của con người theo quan điểm của triết học Mác - Lênin
24.4.14Nguyên lý về sự phát triển
4.3.15Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là gì?
28.3.14Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.3.15Triết học là gì? Các vấn đề cơ bản của triết học
6.4.17Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn
19.6.15Từ khóa » Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến
-
Hai Nguyên Lý Của Phép Biện Chứng Duy Vật – Wikipedia Tiếng Việt
-
Mối Liên Hệ Phổ Biến Là Gì?Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến?
-
Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến
-
Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến - Triết Học Mác-Lê Nin
-
Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và ý Nghĩa Phương Pháp Luận
-
PHÂN TÍCH Nguyên LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ Ý NGHĨA ...
-
Khái Niệm Về Nguyên Lý Mối Liên Hệ Trong Phép Biện Chứng Duy Vật
-
Nguyên Lý Mối Liên Hệ Phổ Biến: Phân Tích Nội Dung Và ý Nghĩa Phương
-
Ví Dụ Về Mối Liên Hệ Phổ Biến - Luật Hoàng Phi
-
Câu 6: Phân Tích Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến.Ý Nghĩa Phương ...
-
Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến & Ý Nghĩa, Ví Dụ
-
Trình Bày Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến - Trần Gia Hưng
-
Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến - Tài Liệu Text - 123doc
-
Trình Bày Nội Dung Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Rút Ra ý ...