Nguyên Nhân Của Sự Không Bền Vững Trong Phát Triển - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 207 trang )
kinh tế thường dẫn đến việc phá huỷ môi trường. Quan niệm này được bắt nguồn từ thực tế ở một số nước thuộc thế giới thứ Ba - nơi mà sự phát triển kinh tế đã có nhữngtiến bộ đáng kể nhưng đi cùng với nó là chất lượng môi trường bị xuống cấp. Suy luận một cách ngược lại, người ta cho rằng sự xuống cấp của môi trường là cái giá của sựphát triển và việc kiểm sốt q chặt chẽ vấn đề mơi trường có thể làm hạn chế quá trình phát triển và hậu quả có thể lại làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội như tìnhtrạng thất nghiệp và nghèo đói gia tăng. Tuy nhiên, các nhà kinh tế mơi trường có quan điểm này cho rằng giải pháp cho tình thế này là việc hướng sự phát triển kinh tếvào sự PTBV, tức là nền kinh tế vẫn được khuyến khích phát triển nhưng có tính đến vấn đề mơi trường và vấn đề tài nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu sinh đồng thuận vớiquan niệm này. Quan niệm này cũng được thống nhất và phát động bởi Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển WCED của Liên hợp quốc với định nghĩa về PTBVđược nhắc lại nhiều lần: “PTBV là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” [89].
1.1.2.2. Nguyên nhân của sự không bền vững trong phát triển
Dù có quan niệm khác nhau về mặt lý thuyết về tính tương thích giữa phát triển kinh tế và PTBV, các nhà kinh tế đều thừa nhận rằng trên thực tế, môi trường đang bịphá huỷ một cách nghiêm trọng và cần phải tìm ra căn nguyên của vấn đề và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm duy trì sự PTBV. Về phương diện kinh tế học, sự phá huỷmôi trường tự nhiên cũng như mơi trường xã hội được quy lại thành hai nhóm nguyên nhân chính: i Các chính sách phát triển kinh tế đã coi nhẹ bỏ qua những quan tâmvề vấn đề môi trường và xã hội, và ii sự thất bại của thị trường trong việc bảo đảm sự PTBV.1 Sự bất cập của các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc BVMT và gia tăng phúc lợi xã hộiTrong cuộc chiến chống lại nghèo nàn và lạc hậu, nhiều quốc gia đã nỗ lực phi thường nhằm đưa đất nước thốt khỏi tình trạng nghèo nàn. Tất cả các giải pháp có thểhuy động được các nguồn lực cho phát triển đều được đưa ra thực hiện, kết quả là nền kinh tế của nhiều nước đã có những cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, ngày nay người tathấy rằng phương thức huy động tối đa các nguồn lực cho tăng trưởng đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề PTBV.Chính sách khuyến khích xuất khẩu là một ví dụ. Hầu hết các nước chậm phát triển đều quan niệm xuất khẩu là một chìa khố cho sự phát triển và cùng với quanniệm này, hàng loạt các chính sách khuyến khích xuất khẩu đã được áp dụng trên thực tế, bất chấp những giá về môi trường là thế nào. Con đường xuất khẩu ban đầu của cácnước chậm phát triển không phải là con đường nào khác ngoài việc khai thác tối đa những tài ngun có sẵn và phát triển các hàng hố nơng sản. Khai thác các tài ngunrừng, khống sản đã được triển khai trên quy mơ lớn, cùng với đó các trang trại gia tăng quy mơ, diện tích canh tác được mở rộng thông qua việc phá rừng hoặc khai tháccạn kiệt đất đai hiện có. Chất lượng môi trường đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng của chính sách này, ở nhiều quốc gia rừng đã bị triệt phá, nguồn nước và chất lượng nướcbị giảm sút nghiêm trọng.Các chính sách cơng nghiệp hố cũng có những tác động khơng tốt đến vấn đề mơi trường. Hầu hết các quốc gia khi bước vào tiến trình cơng nghiệp hố đều có khảnăng tài chính hạn chế, các cơng nghệ thực hiện cơng nghiệp hố đều là kỹ thuật lạc hậu, không đảm bảo vấn đề chất lượng môi trường. Năng lượng sử dụng nhiều làm ônhiễm không khí, nước thải không được xử lý làm ơ nhiễm các dòng sơng... Tiến trình cơng nghiệp hố và q trình đơ thị hố thường diễn ra đồng thời, việc hình thành cácđơ thị lớn khơng đi liền với việc xây dựng hạ tầng đã làm cho môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của các đô thị trở nên bị ô nhiễm nặng nề.Sự tác động của các chính sách kinh tế vĩ mơ đến sự suy giảm chất lượng môi trường cũng được thể hiện qua kênh các vấn đề xã hội. Nói chung, quá trình phát kinhtế của nhiều nước, mặc dù mức sống trung bình có gia tăng, nhưng tình trạng nghèo đói lại trở nên phổ biến, bất bình đẳng xã hội gia tăng. Thực tế ở nhiều nước, mặc dùnền kinh tế vẫn tăng trưởng đều đặn, nhưng một tầng lớp xã hội bị bỏ rơi và lâm vào tình cảnh đói nghèo. Người ta cho rằng, tầng lớp dân cư nghèo khó đã làm cho vấn đềmơi trường thêm phần nghiêm trọng. Tình trạng phá rừng hoặc khai thác quá mức đất đai thường phổ biến ở các cộng đồng dân cư nghèo hoặc các nước nghèo, hậu quả làtình trạng lũ lụt, hạn hán đang phổ biến và ngày càng trở nên trầm trọng ở nhiều quốc gia.Sự tồn tại của một bộ phận khá lớn dân cư sống trong tình trạng nghèo khổ đã làm cho cuộc sống của họ phải lệ thuộc vào các nguồn tài ngun ngun thuỷ. Donghèo khó, người ta khơng đủ điều kiện tiếp cận đến các nguồn năng lượng an toàn như điện, năng lượng mặt trời, mà phải dùng các nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ nhưthan, củi. Nghèo khó cũng làm cho họ khơng có đủ điều kiện tài chính để tổ chức cuộc sống vệ sinh hơn và tình trạng chất thải được phóng uế bừa bãi ra mơi trường sốngcũng khá phổ biến trong các cộng đồng người nghèo.Như vậy, phát triển bền vũng phụ thuộc mạnh mẽ vào việc xố đói giảm nghèo và cơng bằng xã hội. Tuy nhiên, việc cải thiện các quan hệ xã hội lại phụ thuộc mạnhmẽ vào các chính sách phát triển kinh tế. Tuy rằng, sự công bằng xã hội có được phải dựa vào nhiều chính sách khác nhau, nhưng các chính sách kinh tế vĩ mơ đóng vai tròtrung tâm. Chỉ khi người nghèo được tiếp cận đến các cơ hội phát triển, đến các cơ hội nâng cao thu nhập thì lúc đó mơi trường mới được bảo vệ tốt hơn, và chỉ lúc đó cácgiải pháp BVMT, cải thiện mơi trường mới có thể thực thi một cách hiệu quả.2 Khủng hoảng kinh tế và sự giảm sút của chất lượng mơi trường Suy thối hay khủng hoảng kinh tế là một hiện tượng của kinh tế thị trường, khiđiều đó xảy ra, hậu quả của nó khơng chỉ là sự giảm sút trong tăng trưởng kinh tế, mà còn có sự giảm sút về mơi trường tự nhiên và các điều kiện xã hội. Nền kinh tế thế giớiđã chứng kiến nhiều những biến động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường như các cuộc đại khủng hoảng những năm 1930 ở Mỹ hay cuộc khủng hoảng tài chính châu Ácách đây gần hai thập kỷ.Khi suy thoái hoặc khủng hoảng kinh tế xảy ra, các cân bằng tài chính bị đảo lộn, lạm phát gia tăng, ngân sách thâm thủng, đồng tiền mất giá... Để chống các mấtcân đối do khủng hoảng kinh tế gây nên, biện pháp đầu tiên được áp dụng là cắt giảm chi tiêu công. Rất nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng khi chi tiêu của chính phủ bị cắt giảm,nhưng người ta thường chứng kiến việc cắt giảm mạnh mẽ trong các vấn đề như BVMT, trợ cấp xã hội. Chất lượng môi trường và các bảo đảm xã hội có xu hướnggiảm sút cùng với việc cắt giảm chi tiêu cho các hoạt động này. Cùng với những chương trình cắt giảm chi tiêu công, các biện pháp tăng thuế và cắt giảm trợ cấp cũngđược áp dụng trên nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm cả lĩnh vực môi trường và xã hội. Khi nền kinh tế đang vận hành bình thường, để BVMT các biện pháp trợ cấp sử dụngphế liệu, trợ cấp sử dụng ít năng lượng... được áp dụng. Nhưng khi khủng hoảng nổ ra,do ngân sách bị eo hẹp, các loại trợ cấp cũng sẽ bị giảm xuống cùng với các hoạt động tiết kiệm ngân sách khác, và như vậy, đây cũng là một nguy cơ của vấn đề chất lượngmôi trường giảm xuống khi khủng hoảng xảy ra. Những biện pháp khôi phục nền kinh tế cũng luôn được áp dụng đi liền với các biện pháp chống suy thoái, khủng hoảngkinh tế như vừa nêu. Khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu ln là những biện pháp được lựa chọn cho việc khôi phục kinh tế. Có nhiều giải pháp khuyến khích đầutư và xuất khẩu khác nhau, nhưng việc nới lỏng các điều kiện, những ràng buộc về mơi trường có thể cũng sẽ được áp dụng.3 Sự thất bại của thị trường trong việc BVMT và các vấn đề xã hội Người ta đã chứng kiến sự xuống cấp của môi trường, xã hội không chỉ trongđiều kiện kinh tế suy thoái mà cả khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng tốt. Ơ nhiễm mơi trường, thiên tai, lũ lụt không chỉ xảy ra ở những nước kém phát triển màcòn ở những nước phát triển, nơi có mức thu nhập khá cao. Như vậy, sự xuống cấp của mơi trường, xã hội trong điều kiện suy thối kinh tế cũng chỉ là một phần của vấn đề.Sự thật, những hậu quả gần đây về chất lượng môi trường khơng phải là do ý chí chủ quan hoặc là sự vơ tình của con người, các nhà kinh tế cho rằng vấn đề này là do sựthất bại của thị trường trong việc BVMT.Kinh tế học giải thích sự suy giảm chất lượng môi trường trong nền kinh tế thị trường là do việc không bao hàm chi phí ngoại sinh vào chi phí sản xuất. Chi phí ngoạisinh là chi phí mà người sản xuất khơng phải chịu, mặc dù xã hội vẫn phải trả giá cho nó. Khi có một khoản kinh phí mà người sản xuất khơng phải tính đến trong q trìnhsản xuất, thì thơng thường khoản chi phí đó thường được sử dụng mang tính chất lạm dụng quá mức. Kinh tế học coi đây là một dạng thất bại của thị trường, cái mà đãkhơng hoạt động có hiệu quả để đảm bảo chi phí sản xuất cân bằng với giá trị đầu ra và vì sự thất bại của thị trường trong việc điều tiết này đã dẫn đến việc mơi trường tựnhiên bị phá huỷ. Ví dụ một nhà máy sản xuất giấy nằm ở vùng thượng nguồn của một con sơng, trong q trình sản xuất, nhà máy này đã sử dụng nhiều hoá chất và chất thảicủa q trình sản xuất đã làm ơ nhiễm nguồn nước ở phía hạ lưu. Chi phí để khơi phục chất lượng nguồn nước dưới hạ lưu lại do người hạ lưu chịu chứ khơng phải người sảnxuất giấy chịu. Chính vì khơng phải chịu chi phí này nên người sản xuất giấy sẵn sàngdùng và thải các loại hoá chất ra dòng sơng và vì vậy làm huỷ hoại mơi trường dưới hạ lưu.Sự thất bại của thị trường trong PTBV cũng được hiểu là tình trạng thiếu hoặc khơng có thị trường. Thị trường dường như khơng hoạt động trong vấn đề BVMT hoặcnếu có thì đó là những thị trường khơng hồn thiện. Sự thực là khơng tồn tại cơ chế lợi ích khuyến khích các cá nhân, các công ty tham gia kinh doanh BVMT. Môi trườngđược hiểu trong kinh tế học là một hàng hố cơng cộng, tức là một loại hàng hoá mà tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận và sử dụng. Một khó khăn trong việc quản lýhàng hố cơng cộng là làm thế nào người tiêu dùng trả tiền cho hàng hố này vì người tiêu dùng ln có một tâm lý sử dụng miễn phí đối với các hàng hố cơng cộng.Khơng có cơ chế lợi ích rõ ràng, thị trường BVMT luôn là một thị trường kém phát triển và khơng hồn thiện, ít người sẵn sàng tham gia cung cấp các dịch vụ BVMT.Thị trường là khơng hồn thiện trong BVMT và thị trường hoạt động cũng khơng hồn thiện trong việc duy trì các bảo đảm xã hội, như nghèo đói và cơng bằngxã hội. Do những điều kiện khác nhau, con người có những khả năng tiếp cận đến các cơ hội việc làm và thu nhập khác nhau, vì vậy sự khác biệt về thu nhập là không tránhkhỏi trong phát triển kinh tế thị trường. Các dịch vụ xã hội như cơ sở hạ tầng, dịch vụ y tế, sức khoẻ... cũng thường được hiểu là những hàng hố cơng cộng, chính vì vậy thịtrường của những dịch vụ xã hội cũng luôn kém phát triển, làm cho vấn đề nghèo đói và bất bình đẳng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn trong nhiều quốc gia và cộngđồng. Sự nghèo khó này đến lượt mình lại tác động một cách tiêu cực đến việc bảo vệ và nâng cao chất lượng mơi trường như đã phân tích ở trên.1.1.2.3. Những can thiệp của chính phủ trong phát triển bền vững
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phần1
- 207
- 1,630
- 7
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.59 MB) - Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phần1-207 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Phát Triển Không Bền Vững
-
Phát Triển Không Bền Vững Là Gì? So Sánh Với Phát Triển Bền Vững
-
Phát Triển Không Bền Vững (Unsustainable Development) Là Gì? So ...
-
Biểu Hiện Về Sự Phát Triển Không Bền Vững ở Việt Nam - Prezi
-
Phát Triển Không Bền Vững Là Gì - Thả Rông
-
Định Nghĩa Về Phát Triển Bền Vững. Ví Dụ Và Mục Tiêu
-
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - Health Việt Nam
-
"Phát Triển Bền Vững" Nhìn Từ Góc độ Xã Hội Và Văn Hóa
-
Ví Dụ Về Phát Triển Bền Vững, Khám Phá Chúng - Postposmo
-
Ví Dụ Về Phát Triển Bền Vững?
-
[PDF] Phát Triển Bền Vững - Khoa Tài Nguyên - Môi Trường
-
Kinh Tế Tuần Hoàn Thúc đẩy Phát Triển Kinh Tế Bền Vững, Hài Hòa Với ...
-
Phát Triển Bền Vững Là Gì? Các Nguyên Tắc Và Tiêu Chí đánh Giá
-
Chìa Khóa Cho Phát Triển Bền Vững ở Việt Nam - Zing
-
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Là Gì? - Facebook