Nguyên Nhân Nào đã Sinh Ra Gió? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Ha Hong Anh 26 tháng 4 2018 lúc 19:20 Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?Trả lời:Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.Đọc tiếpNguyên nhân nào đã sinh ra gió?
Trả lời:
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Lớp 3 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan- ngân giang
gió là gì?
a.sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vùng
b.sự chuyển động không khí ở tầng bình lưu
c.sự chuyển động của không khí ở tầng đối lưu
d.sự di chuyển ko khí từ nơi có khí áp thấp
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý 8 0 Gửi Hủy Sơn Mai Thanh Hoàng 16 tháng 3 2022 lúc 7:44c
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy Natsu Dragneel 16 tháng 3 2022 lúc 7:44C
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Anh sô - cô - la lư... 16 tháng 3 2022 lúc 7:44C
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Gia Bảo
Khí áp và gió là gì? Nguyên nhân nào sinh ra gió?
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 25 tháng 11 2019 lúc 17:23- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
- Nguyên nhân là do sự chênh lệch khí áp giữa khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng tạo ra.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Moon Thảo
Câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
Câu 2: Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp ?
Câu 3: Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió : Tín phong, gió Tây ôn đới
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Hồ Quỳnh Nga 12 tháng 4 2020 lúc 20:05câu 1: Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
câu 2:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
câu 3:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Lê Ngọc Anh 12 tháng 4 2020 lúc 20:08Câu 1:
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Câu 2:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
Câu 3:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Đây là toàn bộ bài làm nhé bạn k cho mình nhé !
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Thanh Nhàn ♫ 12 tháng 4 2020 lúc 20:09Câu 1:
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Câu 2:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
Câu 3:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Học tốt nha
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Vì sao gió không thổi thẳng từ khu vực khí áp cao tới khu vực khí áp thấp mà lại lệch hướng?
A. Quãng thời gian dài
B. Tác động của con người
C. Vận động tự quay của Trái Đất
D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 8 tháng 5 2017 lúc 5:33Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. Ở nửa cầu Bắc nếu nhìn theo hướng chuyển động thì vật thể sẽ bị lệch về bên phải còn nửa cầu Nam vật thể bị lệch về bên trái. Sự lệch hướng này ảnh hưởng đến hướng chuyển động của các vật thể rắn (đường đạn bay,…), lỏng (dòng chảy,…) và khí (gió,…).
Đáp án: C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Túúú
Ý kiến nào sau đây là ĐÚNG:
A.Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp thấp về khu khí áp cao.
B.Có các loại gió hành tinh: Tín phong, Tây ôn hòa, Đông Cực.
C.Đai áp thấp ôn đới, đai áp thấp xích đạo, đai áp thấp cực.
D.Sự chuyển động của không khí giữa đai áp thấp và đai áp cao tạo thành các hê thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Bài 19 : Khí áp và gió trên Trái đất 2 2 Gửi Hủy Nguyễn Thị Khánh Linh 23 tháng 2 2021 lúc 19:19Câu a
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy heliooo 7 tháng 3 2021 lúc 20:13Mình nghĩ là câu D đúng.
Chúc bạn học tốt!!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 21 tháng 5 2019 lúc 15:33Đáp án D
Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:
+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước
+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 26 tháng 3 2019 lúc 11:04Đáp án D
Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:
+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 18 tháng 11 2017 lúc 3:33Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:
+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước
+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.
Vậy: D đúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Mao Tử
Khu vực Bắc Phi ít mưa là do sự tác động kết hợp của các yếu tốA. gió Mậu dịch, khí áp cao, dòng biển lạnh.B. khí áp thấp, dòng biển nóng, địa hình.C. gió mùa, dòng biển nóng, khí áp cao.D. địa hình, dòng biển lạnh, khí áp thấp.
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 3 tháng 1 2022 lúc 10:41Chọn B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 3 (Cánh Diều)
- Toán lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Việt lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tiếng Việt lớp 3 (Cánh Diều)
- Tiếng Việt lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 3 (i-Learn Smart Start)
- Tiếng Anh lớp 3 (Global Success)
Từ khóa » Chênh Lệch áp Suất Tạo Ra Gió
-
Gió – Wikipedia Tiếng Việt
-
Gió được Tạo Ra Từ đâu? - Banhoituidap
-
Gió được Hình Thành Như Thế Nào? - Trái đất - Hỏi đáp & Tư Vấn
-
Gió Bắt Nguồn Từ đâu? - VnExpress
-
Đã Bao Giờ Tự Hỏi điều Gì Tạo Nên Gió?
-
Thông Gió ống Khói Và Nguyên Lý Bernoulli – Cửa Thép Chống Cháy
-
Gió Là Gì? Nguyên Nhân Sinh Ra Gió Và Vai Trò Của Gió - IIE Việt Nam
-
Chênh Lệch áp Suất Là Gì? Ứng Dụng Của Nó Trong Phòng Sạch
-
Gió. Tại Sao Nó được Hình Thành, Các Loại Gió đặc Biệt Và Cách đo Gió
-
Khí áp Và Gió Là Gì Nguyên Nhân Nào Sinh Ra Gió - Bí Quyết Xây Nhà
-
Gió Là Gì? Vì Sao Lại Có Gió? - .vn
-
Điều Gì Sẽ Xảy Ra Nếu Gió Ngừng Thổi Trên Trái đất? - Tri Thức Trẻ
-
Nguyên Nhân Sinh Ra Gió? - Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6 |
-
THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN - Thiết Kế Nhà Tam Kỳ