Nguyễn Phước Tộc – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Phân bố
  • 2 Trưởng tộc
  • 3 Ghi chú
  • 4 Tham khảo
  • 5 Nguồn
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trang hay phần này đang được viết mới, mở rộng hoặc đại tu. Bạn cũng có thể giúp xây dựng trang này. Nếu trang này không được sửa đổi gì trong vài ngày, bạn có thể gỡ bản mẫu này xuống.Nếu bạn là người đã đặt bản mẫu này, đang viết bài và không muốn bị mâu thuẫn sửa đổi với người khác, hãy treo bản mẫu {{đang sửa đổi}}.

Sửa đổi cuối: Lqd2210 (thảo luận · đóng góp) vào 47 ngày trước. (làm mới)

Nguyễn Phúc tộcNguyễn Phước tộc阮福族
Imperial House
Đại Nam Hoàng đế chi tỷ (大南皇帝之璽)
Quốc gia Nam Hà / Đàng Trong Nhà Nguyễn Xứ bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ Đế quốc Việt Nam Hoàng triều Cương thổ
Thành lập1558
Người sáng lậpNguyễn Hoàng[a]
Người đứng đầu hiện tạiNguyễn Phúc Bảo Ngọc
Người cầm quyền cuối cùngBảo Đại
Danh hiệu Chúa Nguyễn
  • Chúa Đàng Trong (主塘中)[1]
  • Thái phó Trừng quốc công (太傅澄國公)[2][3]
  • Thái bảo quận công (太保郡公)[2][3]
  • Nguyễn Vương[4]
  • Quốc vương (國王)[2][3]
Nhà Nguyễn
  • Hoàng đế Đại Việt
  • Hoàng đế Việt Nam
  • Hoàng đế Đại Nam
  • Thiên tử
Quốc gia Việt Nam
  • Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam
Tên gọi chính thức"Hoàng đế Bệ hạ"Đức (德)[5]Hoàng thượng (皇上)[5]
Truyền thốngNho giáo, Phật giáo, và Công giáo
Di sảnTử Cấm Thành Huế
Phế truất1777 (Khởi nghĩa Tây Sơn)1945 (Chiếu thoái vị của Bảo Đại)[b]Trưng cầu dân ý Quốc gia Việt Nam 19551955 (bãi bỏ Hoàng triều Cương thổ)
Nhánh gia đìnhTôn Thất,Tôn Nữ
Nguyễn Phúc tộcNguyễn Phước tộc
Tên tiếng Việt
Chữ Quốc ngữNguyễn Phúc tộc / Nguyễn Phước tộc
Chữ Hán阮福族

Nguyễn Phúc (chữ Hán: 阮福, thường được gọi là Nguyễn Phúc hoặc Nguyễn Phước ) là một nhánh của họ Nguyễn ở Việt Nam, nổi tiếng là nhánh chính của các chúa và hoàng tộc nhà Nguyễn (1558-1777, 1780-1945).

Phân bố

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay họ Nguyễn Phúc (Nguyễn Phước) có một nhánh tại làng Đại Quan, xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên; một nhánh tại làng Siêu Quần, xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; một nhánh tại thôn đại vỹ và châu phong xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội; một nhánh tại thôn Lang Can xã Thanh Lang huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương ; một nhánh nhỏ ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội; một nhánh ở xã Nam Cao, xã Vũ Công - huyện Kiến Xương và huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình; và phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, một nhóm ở xóm Yên Tiền, xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu và xã Văn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An; một nhánh ở xã Giao Yến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; thêm một nhánh tại thôn 4 xã Nga Văn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa.

Trưởng tộc

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách liệt kê dưới đây lấy trong phả hệ gia tộc. Một số trường hợp các vị Hoàng đế bị Thực dân Pháp phế truất và tôn một vị thuộc nhánh khác lên nối ngôi. Nhánh "I" là nhánh chính thống. Nhánh của vua Dục Đức là 15.I, 16.I, 17.I, và 18.I, còn nhánh vua Đồng Khánh là 15.II, 16.II, 17.II, 18.II, và 18.III.

Trưởng tộc Nguyễn Phúc
Thứ tự Sinh–mất Tại vị Tên thật Niên hiệu Ghi chú Nguồn
1 1525–1545 Nguyễn Kim [6]
Chúa Nguyễn
2 1558–1613 1558–1613 Nguyễn Hoàng [7]
3 1563–1635 1613–1635 Nguyễn Phúc Nguyên Người đầu tiên dùng tên đệm "Nguyễn Phúc" [8]
4 1601–1648 1635–1648 Nguyễn Phúc Lan [9]
5 1620–1687 1648–1687 Nguyễn Phúc Tần [10]
6 1650–1691 1687–1691 Nguyễn Phúc Thái [11]
7 1675–1725 1691–1725 Nguyễn Phúc Chu [12]
8 1696–1738 1725–1738 Nguyễn Phúc Chú [13]
9 1714–1765 1738–1765 Nguyễn Phúc Khoát [14]
10 1754–1777 1765–1777 Nguyễn Phúc Thuần [15]
Hoàng đế Việt Nam
11 1762–1820 1802–1820 Nguyễn Phúc Ánh Gia Long Con của Nguyễn Phúc Luân. [16]
12 1791–1841 1820–1841 Nguyễn Phúc Đảm Minh Mạng Con vua Gia Long. [17]
13 1807–1847 1841–1847 Nguyễn Phúc Miên Tông Thiệu Trị Con vua Minh Mạng. [18]
14.I 1829–1883 1847–1883 Nguyễn Phúc Thì Tự Đức Con vua Thiệu Trị. [19]
15.I 1852–1883 20–23 tháng 7 năm 1883 Nguyễn Phúc Ưng Ái Dục Đức Con của Nguyễn Phúc Hồng Y, cháu vua Thiệu Trị. [20]
14.II 1847–1883 30 tháng 7–29 tháng 11 năm 1883 Nguyễn Phúc Hồng Dật Hiệp Hòa Con vua Thiệu Trị. [21]
15.III 1869–1884 1883–1884 Nguyễn Phúc Ưng Đăng Kiến Phúc Gọi Tự Đức bằng bác và được Tự Đức nhận làm con nuôi. [22]
15.IV 1872–1943 1884–1885 Nguyễn Phúc Ưng Lịch Hàm Nghi Con của Nguyễn Phúc Hồng Cai, cháu vua Thiệu Trị. [23]
15.II 1864–1889 1885–1889 Nguyễn Phúc Ưng Kỷ Đồng Khánh Gọi Tự Đức bằng bác và được Tự Đức nhận làm con nuôi [24]
16.I 1879–1954 1889–1907 Nguyễn Phúc Bửu Lân Thành Thái Con vua Dục Đức. Bị người Pháp phế truất và phải nhường ngôi cho con là Duy Tân. [25]
17.I 1900–1945 1907–1916 Nguyễn Phúc Vĩnh San Duy Tân Con vua Thành Thái. [26]
16.II 1885–1925 1916–1925 Nguyễn Phúc Bửu Đảo Khải Định Con vua Đồng Khánh. Ông lên ngôi sau khi vua Duy Tân bị Pháp phế truất, nên có sự khác nhau về thứ tự trong phả hệ. [27]
17.II 1913–1997 1926–1945 Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy Bảo Đại Con vua Khải Định. Hoàng đế An Nam từ 1926 tới 1945, Hoàng đế Việt Nam năm 1945, và Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam từ 1949 đến 1955. [28]
Trưởng tộc sau 1997
18.II 1934–2007 1997–2007 Nguyễn Phúc Bảo Long Trưởng tử của vua Bảo Đại.
18.III 1944–2017 2007–2017 Nguyễn Phúc Bảo Thăng Em trai Bảo Long.
18.I sinh 1933 2017–nay Nguyễn Phúc Bảo Ngọc (Guy Georges Vĩnh San) Con cả vua Duy Tân.

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nguyễn Kim thực chất mới là người đặt nền móng cho các vị chúa Nguyễn sau này nhưng ông chưa từng xưng Vương, nên ông không được tính là vị chúa Nguyễn đầu tiên.
  2. ^ Bảo Đại không còn vai trò gì trong nền chính trị Việt Nam sau cuộc Trưng cầu dân ý 1955.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Albert Schroeder (1904). Chronologie des souverains de l'Annam par Albert Schroeder (bằng tiếng Pháp). tr. 24. Nguyễn 阮: Dits les seigneurs du Sud ou Chúa đàng trong 主唐冲.
  2. ^ a b c Professor Liam C. Kelley (黎明愷, Lê Minh Khải) (8 tháng 5 năm 2019). “HOW NGUYỄN PHÚC KHOÁT DECLINED TO BECOME EMPEROR” (bằng tiếng Anh). Le Minh Khai's SEAsian History Blog (and More!). Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2021.
  3. ^ a b c Professor Liam C. Kelley (黎明愷, Lê Minh Khải) (27 tháng 4 năm 2019). “PRINCES (NOT KINGS) IN ĐÀNG TRONG” (bằng tiếng Anh). Le Minh Khai's SEAsian History Blog (and More!). Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2021.
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên BBC-News-Paris-Vietnamese-artifacts-2015
  5. ^ a b 12 ngày của Ðức Bảo-Ðại tại Bắc-Kỳ.
  6. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 93.
  7. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 101.
  8. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 109.
  9. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 119.
  10. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 127.
  11. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 137.
  12. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 145.
  13. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 155.
  14. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 169.
  15. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 179.
  16. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 211.
  17. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 235.
  18. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 269.
  19. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 341.
  20. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 369.
  21. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 366.
  22. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 381.
  23. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 385.
  24. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 375.
  25. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 389.
  26. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 399.
  27. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 395.
  28. ^ Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc 1995, tr. 403.

Nguồn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc (1995). Nguyễn Phúc tộc thế phả. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá.
  • x
  • t
  • s
Các họ của người Việt
A
  • An
  • Âu
B
  • Bạch
  • Bành
  • Bùi
C
  • Ca
  • Cái
  • Cam
  • Cao
  • Chu/Châu
  • Chung
  • Chử
  • Chương
  • Công
  • Cung
D
  • Diệp
  • Doãn
  • Dương
Đ
  • Đàm
  • Đan
  • Đào
  • Đặng
  • Đầu
  • Đậu
  • Điền
  • Đinh
  • Đoàn
  • Đỗ
  • Đồng
  • Đổng
  • Đới/Đái
  • Đường
G
  • Giáp
  • Giả
  • Giản
  • Giang
H
  • Hạ
  • Hán
  • Hàn
  • Hàng
  • Hình
  • Hoa
  • Hoàng/Huỳnh
  • Hoàng Phủ
  • Hồ
  • Hồng
  • Hùng
  • Hứa
  • Hướng
  • Hữu
K
  • Kha
  • Khang
  • Khổng
  • Kiên
  • Kiều
  • Kim
  • Khuất
  • Khúc
  • Khương
L
  • La
  • Lạc
  • Lại
  • Lam
  • Lâm
  • Lều
  • Lộc
  • Lục
  • Luận
  • Lữ/Lã
  • Lương
  • Lường
  • Lưu
M
  • Ma
  • Mạc
  • Mai
  • Man
  • Mẫn
  • Mâu
N
  • Nghiêm
  • Ngô
  • Ngụy
  • Nguyễn (Nguyễn Phúc/Nguyễn Phước)
  • Nhan
  • Nhâm
  • Nhữ
  • Ninh
Ô
  • Ông
P
  • Phạm
  • Phan
  • Phí
  • Phó
  • Phùng
  • Phương
Q
  • Quách
  • Quản
S
  • Sầm
  • Sơn
  • Sử
T
  • Tạ
  • Tăng
  • Thạch
  • Thái
  • Thẩm
  • Thang
  • Thân
  • Thi
  • Thiệu
  • Thiều
  • Tiết
  • Tiêu
  • Tôn
  • Tôn Nữ
  • Tôn Thất
  • Tống
  • Trang
  • Trà
  • Trần
  • Triệu
  • Trình
  • Trịnh
  • Trương
  • Từ
  • Tưởng
U
  • Ung
  • Uông
V
  • Văn
  • Viên
  • Vũ/Võ
  • Vương
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến họ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyễn_Phước_tộc&oldid=71862271” Thể loại:
  • Sơ khai họ
  • Họ người Việt Nam
  • Hoàng tộc nhà Nguyễn
  • Họ kép
Thể loại ẩn:
  • Trang có lỗi chú thích
  • Nguồn CS1 tiếng Pháp (fr)
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Trang đang được viết
  • Pages using deprecated image syntax
  • Bài viết có văn bản tiếng Việt nêu rõ
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Nguyễn Phước Yên