Nguyên Tắc 5s Trong Y Tế - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Y Tế - Sức Khỏe >>
- Y học thưởng thức
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 140 trang )
Rona Consulting Group & Productivity PressThomas L. Jackson, EditorTài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất lượng An Toàn Người Bệnh –Chương trình dịch sách #1Thomas L. JacksonNguyên tắc 5sTrong y tếTài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất lượng An Toàn Người Bệnh –Chương trình dịch sách #1MỤC LỤCChương 1 Bắt đầu ............................................................................... 1Chương 2 Giới thiệu và tổng quan ................................................... 11Chương 3 Trụ cột đầu tiên - Sàng lọc ............................................... 32Chương 4 Trụ cột thứ hai - Sắp xếp .................................................. 53Chương 5 Trụ cột thứ ba - Sạch sẽ ................................................... 71Chương 6 Trụ cột thứ tư -Săn sóc .................................................... 89Chương 7 Trụ cột Thứ Năm -Sẵn sàng............................................ 109Chương 8 Suy ngẫm và kết luận ..................................................... 124Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất lượng An Toàn Người Bệnh –Chương trình dịch sách #1Lời tựaHầu hết các khách hàng khi mua một sản phẩm nào đó thì họ mongđợi nó là một sản phẩm hoàn hảo. Các công ty thì cố gắng tạo ra cácsản phẩm không khiếm khuyết – họ cho rằng điều này tốt cho cảkhách hàng và việc kinh doanh của họ. Những công ty chú trọng đếnviệc cho ra đời các sản phẩm có chất lượng cao nhất với mức chi phíthấp nhất thường thành công lớn. Họ xem hai mục tiêu đó như haimặt của một đồng xu. Để đạt hai mục tiêu trên, họ có một triết lýquản trị làm nền tảng đi kèm với đó là các phương pháp và công cụcần thiết. Họ nắm rõ và thiết lập các tiêu chuẩn và quy trình vàkhông ngừng cải tiến chúng.Trong y tế, phần lớn các triết lý quản trị và phương pháp tiếp cận làkhông rõ ràng, có tính chất may rủi và kết quả thì phụ thuộc nhiềuvào sự may mắn. Tuy nhiên một số cơ sở y tế đã bắt đầu tập trungnghiêm túc vào các triết lý và phương pháp cũng như công cụ quảntrị. Sau nhiều thập kỷ cố gắng cải thiện kết quả nhưng chỉ loay hoaytập trung vào kết quả, ngày nay một số ít các tổ chức đang sử dụngmột cách tiếp cận mang tính hệ thống nhằm hướng tới sự vượt trộitrong quản trị. Họ áp dụng triết lý quản trị, hệ thống quản lý và cáccông cụ cải tiến từ tập đoàn Toyota vào các quy trình chăm sócngười bệnh. Không có gì đáng ngạc nhiên khi việc này mang đến cáckết quả phi thường cho người bệnh và nhân viên y tế.Theo đuổi một trào lưu cải tiến thời thượng nhất là một điềuthường thấy trong ngành y tế. Với cách nghĩ này họ nhảy vào cácphương pháp và lựa chọn các cải tiến tập trung vào các vấn đề bềnổi thay vì hiểu rõ triết lý phía sau. Vấn đề mà hầu hết các nhà lãnhđạo không hiểu được là sau khi có hiểu biết về một hệ thống quảntrị sâu rộng như hệ thống quản trị của Toyota, bước đầu tiên phảilàm là thực hiện 5S. Công cụ 5S bao hàm một yếu tố quan trọng đólà thiết lập công việc chuẩn (Standard Work). Ngày nay, một phầnTài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất lượng An Toàn Người Bệnh –Chương trình dịch sách #1việc quan trọng trong công tác cải tiến chất lượng y tế là xây dựngvà triển khai các quy trình công việc chuẩn (Standard Work). Côngcụ 5S đảm bảo rằng tổ chức đó sẵn sàng cho việc cải tiến, khônglãng phí thời gian thắc mắc là một việc phải làm như thế nào.Trong sách này, tiến sĩ Jackson đã xem xét các nguyên tắc, phươngpháp và công cụ 5S trong y tế dựa trên kinh nghiệm về lĩnh vực y tếcủa Tập đoàn tư vấn Rona (Rona Consulting Group) trong hơn 9năm qua. Mặc dù các nhân viên y tế không phải lúc nào cũng hiểu vềcông cụ 5S và đôi khi họ lo sợ rằng đó chỉ là một hình thức quản lýáp đặt khác dành cho họ, nhưng sau khi áp dụng họ nhận thấy rằngkết quả là môi trường làm việc trở nên thú vị, dễ dàng, ít xáo độngvà trật tự hơn. Và họ nhận ra rằng dễ dàng để thực hiện những cảitiến sau đó.Công cụ 5S, nếu được thực hiện đúng, sẽ giúp các nhân viên y tếgiảm bớt các công việc dư thừa, tăng sự hài lòng của nhân viên, tăngsự hài lòng của khách hàng, giảm được 7 loại lãng phí trong y tế,đồng thời tăng lợi nhuận, giảm chi phí.Một doanh nghiệp thật sự cam kết hướng đến việc không có sảnphẩm khiếm khuyết sẽ theo đuổi 5S với lòng nhiệt huyết.J. Michael RonaChủ tịch – Rona Consulting GroupTài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất lượng An Toàn Người Bệnh –Chương trình dịch sách #1Chương 1Bắt đầuNỘI DUNG1.11.21.31.4Mục đích của quyển sáchNền tảng để thực hiện quyển sách nàyHai cách để sử dụng quyển sách nàyCách để đọc hiểu quyển sách1.4.1 Làm quen với quyển sách1.4.2 Cách để đọc hiểu từng chương1.4.3 Giải thích về chiến lược đọc sách1.4.4Sử dụng những công cụ hỗ trợ bên lề trang sách1.5 Tổng quan về nội dung1.5.1 Chương 1. Bắt đầu1.5.2 Chương 2. Giới thiệu và tổng quan1.5.3 Chương 3. Nguyên tắc đầu tiên: Sàng lọc1.5.4 Chương 4. Nguyên tắc thứ hai: Sắp xếp1.5.5 Chương 5. Nguyên tắc thứ 3: Sạch sẽ1.5.6 Chương 6. Nguyên tắc thứ 4: Săn sóc1.5.7 Chương 7. Nguyên tắc thứ năm: Sẵn sàng1.5.8 Chương 8. Phản hồi và Kết luận1Chương 1Bắt đầu1.1 MỤC ĐÍCH CỦA CUỐN SÁCH NÀYQuyển Nguyên Tắc 5S trong Y tế ra đời nhằm cung cấp cho bạnnhững thông tin cần thiết để áp dụng phương pháp 5S cho một cơsở y tế. Như bạn biết, bạn là một thành viên quan trọng của tổ chứccủa bạn. Kiến thức, hỗ trợ và sự đóng góp của bạn rất cần thiết chosự thành công của đơn vị.Hình 1.1 Cuốn sách 5 trụ cột của môi trường làm việc trực quan.Đoạn bạn vừa đọc giải thích mục đích của cuốn sách này. Nhưng tạisao bạn đọc nó? Câu hỏi này rất quan trọng. Những gì bạn rút rađược từ cuốn sách này phụ thuộc vào những gì bạn muốn học từ nó.Có thể bạn đọc cuốn sách này vì người giám sát hoặc quản lý củabạn đã yêu cầu như vậy. Cũng có thể bạn đọc vì bạn nghĩ rằng sác sẽcung cấp thông tin hữu ích cho công việc của bạn. Ngay khi bạn đọcxong Chương 2, bạn sẽ nhận ra rằng thông tin trong cuốn sách nàygiúp bạn cảm thấy thỏa mãn hơn trong công việc đồng thời giúp bạnlàm việc hiệu quả hơn. Bạn cũng sẽ nhận ra cách thức 5S giúp chonơi làm việc của bạn an toàn hơn, ngăn nắp hơn và dễ chịu hơn.2Chương 1Bắt đầu1.2 CUỐN SÁCH ĐƯỢC VIẾT DỰA VÀO ĐÂUQuyển sách này được viết dựa trên cuốn sách về cách tổ chức nơilàm việc của chuyên gia năng suất người Nhật – Hiroyuki Hirano, 5trụ cột của môi trường làm việc trực quan (5 Pillars of the VisualWorkplace)(Hình 1.1). Quyển sách này trình bày các khái niệm chínhvà các công cụ trong cuốn sách của Hirano ở một định dạng cô độngvà đơn giản, đòi hỏi ít thời gian và công sức để đọc hơn so với cuốnsách gốc. Mặc dù ban đầu được viết cho đối tượng độc giả là cácnhà sản xuất, tuy nhiên sách của Hirano cũng hữu ích cho các nhânviên y tế và các đơn vị của họ do có thông tin chi tiết về nhiều chủđề, bao gồm các chủ đề liên quan đến cách thiết kế một chươngtrình triển khai 5S.1.3 HAI CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀYCó ít nhất hai cách để sử dụng cuốn sách này: (1) sử dụng nó làm tàiliệu cho một nhóm học tập hoặc nhóm nghiên cứu trong đơn vị củabạn và (2) dùng trong tự học. Đơn vị của bạn có thể quyết định thiếtkế chương trình học nhóm dựa vào quyển 5S trong y tế. Hoặc tựbạn có thể sở hữu riêng quyển sách này cho mình.1.4 CÁCH ĐỂ ĐỌC HIỂU QUYỂN SÁCH TỐT NHẤT1.4.1 Làm quen với quyển sáchCó một vài bước giúp bạn dễ dàng tiếp thu các thông tin trong cuốnsách này (chúng tôi đã tính đến một lượng thời gian cần thiết chomỗi bước):1. Lướt qua mục lục để xem bố cục cuốn sách (1 phút).3Chương 1Bắt đầu2. Đọc toàn bộ Chương 1 để biết tổng quát nội dung của cuốnsách (5 phút).3. Xem nhanh toàn cuốn sách để cảm nhận phong cách, hànhvăn, và cấu trúc của cuốn sách. Chú ý cấu trúc của mỗichương và lướt qua những hình ảnh (3 phút).4. Đọc Chương 8, "Phản hồi và Kết luận," để hiểu được địnhhướng của sách (2 phút).1.4.2 Cách đọc từng ChươngĐối với mỗi chương trong cuốn sách này, chúng tôi đề nghị bạn làmtheo các bước để đọc hiểu nhanh nhất:1. Đọc " Tổng quan về chương" ở trang đầu tiên (1 phút).2. Xem nhanh qua toàn bộ chương này, nhìn vào cách trìnhbày (1 phút).3. Hãy tự hỏi mình: "Dựa trên những gì tôi đã nhìn thấy trongchương này cho đến nay, những câu hỏi tôi đặt ra chochương này là gì?" (1 phút)4. Đọc chương này. Đọc trong bao lâu phụ thuộc vào những gìbạn đã biết về nội dung và những gì bạn đang cố tìm hiểu.Cần lưu ý khi bạn đọc:a. Sử dụng các kí hiệu hỗ trợ bên lề trang sách để giúpbạn theo dõi các dòng thông tin.b. Nếu cuốn sách là của riêng bạn, hãy tô đậm cácthông tin quan trọng và những câu trả lời cho cáccâu hỏi của bạn. Nếu nó không phải là của bạn, ghichép cẩn thận vào một tờ giấy riêng biệt.c. Trả lời các câu hỏi trong phần "5 phút suy ngẫm".Những việc này sẽ giúp bạn hấp thụ các thông tindựa trên suy ngẫm về việc bạn có thể áp dụng nónhư thế nào.5. Cuối cùng, hãy đọc "Tóm tắt" ở cuối mỗi chương để xácnhận lại những gì bạn đã học được. Nếu bạn không nhớ mộtthông tin nào đó trong phần tóm tắt, lật lại phần đó và xemlại nó (3 phút).4Chương 1Bắt đầu1.4.3 Giải thích về chiến lược đọc sáchCác bước này được dựa trên hai nguyên tắc đơn giản về cách tiếpthu của não bộ. Thứ nhất, có thể hiểu tương tự như thế này, thậtkhó khăn để xây một ngôi nhà trừ khi đã có kết cấu. Tương tự nhưvậy, bộ não của bạn khó có thể tiếp nhận thông tin mới nếu nókhông có sẵn một nơi để chứa đựng thông tin mới.Bằng cách nắm bắt tổng quan về các nội dung và sau đó xem nhanhqua tài liệu, bạn có thể cung cấp cho bộ não của bạn cấu trúc củacác thông tin mới trong của quyển sách. Trong mỗi chương, bạn lặplại quy trình này trên một quy mô nhỏ hơn, bằng cách đọc điểmchính, phần tóm tắt, và các đề mục đầu tiên.Thứ hai, bạn sẽ tiếp thu dễ dàng hơn nếu bạn thực hiện theo từnglớp, thay vì cố gắng để hấp thụ tất cả các thông tin cùng một lúc.Tương tự như xây một ngôi nhà, ít khi bạn sơn bức tường mà chỉsơn có một lớp. Vì thế tốt hơn là quét một lớp sơn lót trước, kế tiếpquét một lớp sơn hoàn thiện, rồi mới tới lớp sau cùng. Khi đọc mộtcuốn sách, mọi người thường nghĩ rằng họ nên bắt đầu với từ đầutiên và cứ thế đọc cho đến khi kết thúc. Đây không phải là cách tốtnhất để học từ một quyển sách. Các phương pháp chúng tôi đã môtả ở đây dễ dàng hơn, thú vị hơn, và hiệu quả hơn.1.4.4 Sử dụng các kí hiệu hỗ trợ ở lề trang sáchNhư các bạn đã nhận thấy, cuốn sách này sử dụng các kí hiệu hỗ trợở lề trang sách để giúp bạn theo dõi các thông tin trong mỗichương. Có tám loại kí hiệu hỗ trợ.Thông tincơ sởLập ra nền tảng cho các thông tin kế tiếpTổng quanĐưa ra những thông tin mới nhưng chưa trìnhbày chi tiết5Chương 1Định nghĩaĐiểm chínhBắt đầuGiải thích cách thức tác giả sử dụng các thuậtngữ chínhNhấn mạnh các ý kiến quan trọng cần nhớCông cụmớiGiúp bạn áp dụng những gì bạn đã học đượcVí dụGiúp bạn hiểu những điểm chínhCác bướcthực hiệnHướng dẫn bạn sử dụng các công cụ mớiNguyên tắcGiải thích nguyên lí của các sự việc trong nhiềutình huống khác nhau1.6 TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG1.5.1 Chương 1. Bắt đầu (trang 1-10)Đây là chương bạn đang đọc. Nó giải thích mục đích của cuốn sáchnày và cách quyển sách được viết nên. Sau đó sẽ cung cấp cho bạncác mẹo để đọc hiểu nhanh nhất. Cuối cùng là mang lại cho cho bạnmột cái nhìn tổng quan về mỗi chương.1.5.2 Chương 2. Giới thiệu và tổng quan (trang 11-30)Có năm trụ cột trong hệ thống của Hirano (5S) về cách tổ chức nơilàm việc. Chương 2 của cuốn sách Nguyên tắc 5S trong Y tế bắt đầu6Chương 1Bắt đầubằng cách định nghĩa từ "trụ cột" và giải thích lý do tại sao năm trụcột lại cần thiết trong một tổ chức. Chương này giải thích ngắn gọnvề ý nghĩa của mỗi trụ cột. Sau đó, tiếp tục mô tả một số đặc điểmchung về những trở ngại trong việc thực hiện các hoạt động 5S. Cuốicùng, đánh giá những lợi ích mà bạn và tổ chức của bạn sẽ trảinghiệm khi chương trình 5S được thực hiện.1.5.3 Chương 3. Trụ cột đầu tiên: Sàng lọc (trang 31-49)Chương 3 giới thiệu và định nghĩa trụ cột đầu tiên, Sàng lọc. Chươngnày giải thích vì sao trụ cột đầu tiên quan trọng và mô tả các vấn đềcó thể tránh được khi làm theo trụ cột này. Sau đó giải thích cáckhái niệm, công cụ, và các bước trong chiến lược dán nhãn đỏ (RedTagging) một kỹ thuật được sử dụng để thực hiện trụ cột Sàng lọc.1.5.4 Chương 4. Trụ cột thứ 2: Sắp xếp (trang 50-67)Chương 4 giới thiệu và định nghĩa trụ cột thứ hai, Sắp xếp. Chươngnày giải thích lý do vì sao trụ cột thứ hai quan trọng và mô tả cácvấn đề có thể tránh được khi làm theo trụ cột này. Sau đó giới thiệusơ bộ quá trình thực hiện trụ cột Sắp xếp đối với một tổ chức, mô tảcác nguyên tắc và kỹ thuật áp dụng trong mỗi bước. Một số nguyêntắc và kỹ thuật được dạy trong chương này bao gồm: Bản đồ 5S,Chiến lược bảng biểu, và Chiến lược sơn đánh dấu.1.5.5 Chương 5. Trụ cột thứ 3: Sạch sẽ (trang 68-83)Chương 5 giới thiệu và định nghĩa trụ cột thứ ba, Sạch sẽ. Chươngnày giải thích vì sao trụ cột thứ ba quan trọng và mô tả các vấn đềcó thể tránh được khi thức hiện theo trụ cột này. Chương này giảithích việc làm sạch và việc kiểm tra liên quan đến nhau như thế nào.Sau đó điểm qua các bước thực hiện trụ cột Sạch sẽ trong một tổchức, từ đó mô tả các công cụ và kỹ thuật được dạy trong mỗi bước.7Chương 1Bắt đầuMột số công cụ và kỹ thuật được dạy trong chương này bao gồm:Lịch trình 5S, Sạch sẽ trong 5 phút, và chuẩn hóa quy trình Sạch sẽ.1.5.6 Chương 6. Trụ cột thứ tư: Săn sóc (trang 84-103)Chương 6 giới thiệu và định nghĩa trụ cột thứ tư, Săn sóc. Chươngnày giải thích vì sao trụ cột thứ tư quan trọng và mô tả vấn đề cóthể tránh được khi làm theo trụ cột này. Chương này cũng mô tảlàm thế nào trụ cột thứ tư được xây dựng dựa trên ba trụ cột đầutiên, từ đó tạo ra các tiêu chuẩn để thực hiện ba trụ cột đầu tiên.Chương này điểm qua các bước thực hiện trụ cột Săn sóc của 5Strong một tổ chức, và mô tả các công cụ và kỹ thuật áp dụng trongmỗi bước. Cuối cùng giải thích như thế nào trụ cột Săn sóc có thểđược diễn ra ở cấp độ phòng ngừa cao hơn bằng cách áp dụng cáckỹ thuật như phân theo nhóm và loại bỏ.1.5.7 Chương 7. Trụ cột thứ năm: Sẵn sàng (trang 104-117)Chương 7 giới thiệu và định nghĩa trụ cột thứ năm, Sẵn sàng.Chương này giải thích lý do vì sao bốn trụ cột đầu tiên không thểđược thực hiện thành công nếu không cam kết duy trì chúng và môtả những vấn đề có thể tránh được khi thực hiện theo trụ cột thứnăm. Chương này trình bày các điều kiện cần thiết để một tổ chứcthực hiện trụ cột Sẵn sàng và vai trò quản lý y tế và của các chuyêngia trong việc cam kết duy trì 5S. Cuối cùng, chương này mô tả mộtsố công cụ mà một tổ chức có thể dùng để sẵn sàng việc thực hiệnnăm trụ cột , như Khẩu hiệu 5S, Áp phích 5S, Triển lãm ảnh và Cácmẫu chuyện về 5S, Bản tin 5S, Cẩm nang bỏ túi 5S, Các tour thamquan những nơi thực hiện 5S, và những tháng 5S.1.5.8 Chương 8. Suy ngẫm và kết luận (trang 118-126)Chương 8 trình bày các suy ngẫm và kết luận về cuốn sách này.Chương này bàn về khả năng áp dụng những gì bạn học, đề xuất8Chương 1Bắt đầucách thực hiện tại tổ chức của bạn, và gợi ý những cách để bạn cóthể tạo ra một kế hoạch thực hiện năm trụ cột cho riêng mình.Chương này cũng mô tả các cơ hội để học hỏi thêm về việc thựchiện 5S và hệ thống y tế tinh gọn (chẳng hạn như, các ứng dụng từhệ thống sản xuất của hãng Toyota đến việc quản lý các quy trìnhtrong y tế).Chương 8 trình bày các kết luận về cuốn sách này và gợi ý cách đểbạn lập ra một kế hoạch hành động 5S cho riêng mình.TÓM TẮTMục đích của cuốn sách này nhằm cung cấp cho bạn những thông tin bạncần khi tham gia vào việc thực hiện 5S trong tổ chức của bạn. Để học đượcnhiều nhất từ quá trình đọc sách, việc vô cùng quan trọng đó là tự hỏimình tại sao bạn đang đọc cuốn sách này.Bạn có thể tự đọc cuốn sách này hoặc học theo nhóm trong tổ chức củabạn. Để đọc hiểu nhanh nhất, việc bắt đầu bằng cách tự làm quen vớinhững nội dung, cấu trúc và cách thiết kế của cuốn sách là điều quan trọng.Sau đó, bạn có thể làm theo các bước cụ thể cho từng chương, điều này sẽgiúp cho việc đọc sáchhiệu quả hơn, thú vị hơn. Chiến lược này dựa trênhai nguyên tắc về cách tiếp thu từ bộ não của bạn:1.2.Não của bạn tiếp thu tốt nhất khi nó có một bộ khung để chứathông tin mới.Dễ dàng hơn để học theo từng lớp thông tin, thay vì cố gắng đểhấp thụ tất cả các thông tin cùng một lúc.Chương 1, "Bắt đầu", là chương bạn vừa hoàn thành. Chương 2 định nghĩatừ "trụ cột ",đưa ra giải thích ngắn gọn cho mỗi trụ cột của 5S, và đánh giácác lợi ích của việc thực hiện 5S. Chương 3 đến chương 7 giải thích các kháiniệm và các công cụ thực hiện năm trụ cột: Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, SănSóc, và Sẵn sàng.9Chương 1Bắt đầuSUY NGẪMBây giờ bạn đã hoàn thành chương này, hãy dành ra 5 phút để suy nghĩ vềnhững câu hỏi và ghi lại các câu trả lời.Những gì từ chương này đặc biệt hữu ích và thú vị đối với bạntrong bối cảnh môi trường y tế? Bạn có thắc mắc gì về các chủ đềđược trình bày trong chương này không? Nếu có, chúng là gì?Có bất kỳ trở ngại đặc biệt nào đối với việc thực hiện phươngpháp 5S được mô tả trong chương này trong môi trường y tế haykhông?Bạn cần thêm những thông tin nào để hiểu đầy đủ về các ý tưởngđược trình bày?Làm thế nào bạn có thể nhận được các thông tin này?Bạn cần ai tham gia vào quá trình này?10Chương 2Giới thiệu và tổng quanChương 2Giới thiệu và tổng quanNỘI DUNG2.1 Giới thiệu về năm trụ cột của 5S2.1.1 Bối cảnh việc thực hiện Năm Trụ Cột2.1.2 Tổng quan về Năm Trụ Cột2.1.3 Vì sao Năm Trụ Cột là nền tảng của các hoạt động cải tiến5S2.2 Sự mô tả về Năm Trụ Cột2.2.1 Cột đầu tiên: Sàng lọc2.2.2 Cột thứ hai: Sắp xếp2.2.3 Cột thứ ba: Sạch sẽ2.2.4 Cột thứ tư: Săn sóc2.2.5 Các Cột thứ năm: Sẵn sàng2.3 Các loại đối kháng thường gặp đối vớiviệc thực hiện 5S2.3.1 Lời giới thiệu2.3.2 Đối kháng 1: Tại sao phải thực hiện việc loại bỏ hay làmsạch trong khi đó không phải là công việc của tôi?2.3.3 Đối kháng 2: Sàng lọc và sắp xếp thì cũng chỉ là công việcthông thường thôi mà?2.3.4 Đối kháng 3: 5S sẽ không cho chúng ta nhiều thời gian hơnvới người bệnh2.3.5 Đối kháng 4: Chúng tôi đã thực hiện Sàng lọc và Sắp xếp rồi2.3.6 Đối kháng 5: Chúng tôi đã thực hiện việc tổ chức, sắp xếpnơi làm việc từ nhiều năm trước2.3.7 Đối kháng 6: Chúng tôi quá bận rộn, không có thời gian chocác hoạt động 5S2.3.8 Đối kháng 7: Chúng tôi luôn luôn làm như vậy2.4 Lợi ích của việc thực hiện 5S2.4.1 Lợi ích cho bệnh nhân2.4.2 Lợi ích cho các nhân viên y tế11Chương 2Giới thiệu và tổng quan2.4.3 Lợi ích cho đơn vị của bạn2.1 GH U VỀNĂM RỤ CỘ CỦA 5S2.1.1 B i cảnh ề việc triển khai Năm Trụ CộtCác cơ sở y tế như những sinh vật đang sống. Những sinh vật khỏemạnh nhất di chuyển và thay đổi trong mối quan hệ linh hoạt vớimôi trường của chúng.Trong thế giới của y tế, nhu cầu của người bệnh luôn luôn thay đổi,các công nghệ trong y tế vẫn tiếp tục được phát triển, và ngày càngxuất hiện nhiều thế hệ thuốc cũng như các kỹ thuật y tế mới hơn.Trong khi đó, áp lực nâng cao chất lượng và giảm chi phí y tế ngàycàng cao hơn qua mỗi năm. ì những thách thức này, các cơ sở y tếphải vượt qua các quan niệm và các thói quen lỗi thời về tổ chức đãkhông còn thích hợp và thích nghi với các phương pháp mới phùhợp với thời đại.Việc áp dụng cẩn thận Năm Trụ Cột của 5S là điểm khởi đầu trongsự phát triển những hoạt động cải tiến để đảm bảo rằng dịch vụ ytế là dễ tiếp cận hơn, thích hợp hơn, và giá cả phù hợp hơn cho tấtcả người bệnh. Nói cách khác, năm trụ cột là nền tảng cho tất cả cáchoạt động nhằm nâng cao năng suất và hoạt động, nâng cao chấtlượng và giảm bớt chi phí.2.1.2 Tổng quan về năm trụ cộtTừ "trụ cột" được sử dụng như là một phép ẩn dụ để có nghĩa làmột trong một nhóm các thành phần kết cấu cùng nhau hỗ trợ mộthệ thống kết cấu. Trong trường hợp này, năm trụ cột đang hỗ trợmột hệ thống cải tiến trong cơ quan của bạn.Năm trụ cột được định nghĩa là Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc,và Sẵn sàng (Hình 2.1). Bởi vì những từ này bắt đầu với S, nên chúngcũng được gọi là 5S. Hai yếu tố quan trọng nhất là Sàng lọc và Sắp12Chương 2Giới thiệu và tổng quanxếp. Sự thành công của các hoạt động cải tiến phụ thuộc vào hai yếutố này.Hình 2.1 Năm trụ cộtHãy hình dung một cơ sở y tế đầy nhân viên y tế và đội ngũ hỗ trợkhông để tâm đến việc làm việc giữa sự bề bộn, thiết bị hư hỏnghoặc thất lạc, và đầy chất thải y tế. Những người làm việc trong cơsở y tế này luôn xem việc tìm kiếm vật tư y tế và trang thiết bịthường xuyên như là một phần bình thường trong công việc của họ.Những điều kiện này chỉ ra rằng một cơ sở y tế có quá nhiều sai sóttrong dịch vụ lâm sàng, nơi người bệnh thường chờ đợi một thờigian dài để được điều trị, và các nhân viên y tế và đội ngũ hỗ trợ làmviệc với tinh thần và năng suất thấp. Rõ ràng một cơ sở như vậy đãthất bại trong việc thực hiện các trụ cột Sàng lọc và Sắp xếp.13Chương 2Giới thiệu và tổng quan2.1.3 Tại sao Năm Trụ Cột l nền tảng củ các h ạt động cải tiến 5SHình 2.2 Một môi trường bề bộnNhư chúng tôi đã đề cập ở trang trước, năm trụ cột là nền tảng củacác hoạt động cải tiến. Khi những người lần đầu tiên tìm hiểu vềnăm trụ cột, họ có thể khó khăn khi muốn hiểu tại sao.Dưới đây là một lời giải thích thường được sử dụng.Mọi người thực hiện năm trụ cột trong cuộc sống cá nhân của họmà không hề nhận ra điều đó. Chúng ta thực hiện Sàng lọc và Sắpxếp khi chúng ta để mọi thứ như là các sọt rác, khăn tắm, và khăngiấy ở những nơi thuận tiện và quen thuộc. Khi môi trường gia đìnhcủa chúng ta trở nên đông đúc và thiếu trật tự, chúng ta có chiềuhướng hoạt động kém hiệu quả (xem Hình 2.2).14Chương 2Giới thiệu và tổng quanHình 2.3 Một kho chứa dụng cụ ở khoa phẫu thuật cần hệ thống 5SRất ít cơ sở y tế được chuẩn hóa thường qui với năm trụ cột (5S)như ở mức độ cuộc sống hàng ngày của một cá nhân ngăn nắp. Thậtlà không may vì trong công việc hàng ngày của một cơ sở y tế, cũngnhư trong cuộc sống hàng ngày của một cá nhân, thói quen duy trìtổ chức và ngăn nắp là rất cần thiết để các hoạt động trôi chảy, antoàn và hiệu quả. Sàng lọc và Sắp xếp thực ra là nền tảng để đạtđược việc giảm bớt chi phí, cải thiện an toàn, không có sai sót, vàkhông có tai nạn.Hệ thống 5S nghe quá đơn giản đến nỗi mọi người thường bỏ quatầm quan trọng của nó (Hình 2.3). Tuy nhiên, thực tế cho thấy mộtcơ sở y tế gọn gàng và sạch sẽCó năng suất cao hơnTạo ra ít sai sót y khoa15Chương 2Giới thiệu và tổng quanCó nghĩa là người bệnh không phải chờ đợi được điều trịquá lâuLà một nơi làm việc an toàn hơn nhiều5 PHÚT SUY NGẪMDành 5 phút suy nghĩ về những câu hỏi này và ghi lại câu trả lời của bạn:Liệt kê một số vấn đề chất lượng, an toàn và năng suất mà đơn vịbạn đang phải đối mặt?Liệt kê một số thói quen về Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ đã là mộtphần trong công việc hàng ngày của bạn? Trong cuộc sống cá nhânhàng ngày của bạn?2.2 MVỀ NĂM TRỤ CỘ2.2.1 Trụ cột đầ ti n: S ng ọcSàng lọc có nghĩa là bạn loại bỏ tất cả những thứ từ nơi làm việc màkhông cần thiết cho các quá trình và các hoạt động hành chính vàlâm sàng.Đáng ngạc nhiên, khái niệm đơn giản này thì dễ dàng bị hiểu lầm.Đầu tiên, có thể có khó khăn trong việc phân biệt giữa những gì cầnvà những gì là không cần.Từ lúc khởi đầu, việc loại bỏ những thứ tại nơi làm việc có thể làmnản lòng. Mọi người có xu hướng bám vào những thứ linh tinh, họnghĩ rằng chúng có thể cần thiết cho bệnh nhân hoặc qui trình tiếptheo. Bằng cách này, thiết bị, thuốc men, vật tư có xu hướng tích lũyvà len vào phạm vi của công việc hàng ngày. Điều này dẫn đến mộtsự tích tụ một khối lượng lớn các vật không sử dụng trên toàn đơnvị (hình 2.4 và 2.5). Trong chương 3, bạn sẽ học cách sử dụng một16Chương 2Giới thiệu và tổng quan"khu vực chứa vật được dán nhãn đỏ" để đánh giá sự cần thiết củamột thứ thay vì chỉ đơn giản là loại bỏ nó. Điều này làm giảm đángkể nguy cơ bỏ đi một vật mà có thể cần thiết về sau.Hình 2.4 Khay đựng mẫu xét nghiệm bề bộn đang chờ 5SHình 2.5 Những chiếc hộp không rõ nguồn gốc để bừa bãi17Chương 2Giới thiệu và tổng quan2.2.1.1 Các ví dụ về lãng phíCác loại lãng phí sau đây dẫn đến những sai sót và khuyết điểm lâmsàng:Hàng tồn kho không cần thiết tạo ra thêm chi phí liên quanđến tồn kho, chẳng hạn như nơi lưu trữ và vấn đề quản lý. Vận chuyển bệnh nhân và các vật dụng không cần thiết đòihỏi thêm cáng, vải trải , và xe cung ứng. Số lượng càng lớn, càng khó khăn hơn để phân loại nhữngvật dụng cần thiết ra khỏi các vật dụng không cần thiết. Một số lượng lớn các mặt hàng dự trữ trở nên lỗi thời, quáhạn, do hạn chế về thời hạn sử dụng. Sai sót trong hành chính và lâm sàng là kết quả từ sự nhầmlẫn gây ra bởi các vật dụng không cần thiết nằm trong quátrình và từ sự hư hỏng các thiết bị. Thiết bị không cần thiết tạo ra một trở ngại hàng ngày ngănchặn dòng luân chuyển của các quy trình. Sự hiện diện của các thứ không cần thiết gây khó khăn choviệc bố trí của các cơ sở y tế và thiết kế các qui trình.Bạn sẽ tìm hiểu thêm về trụ cột đầu tiên, Sàng lọc, trong Chương 3.2.2.2 Trụ cột thứ h i: SắếSắp xếp có thể được định nghĩa như việc sắp xếp các vật dụng cầnthiết để có thể dễ dàng cho việc sử dụng và dán nhãn chúng để dễdàng tìm thấy cũng như đặt lại chỗ cũ. Sắp xếp nên luôn luôn đượcthực hiện cùng với Sàng lọc. Một khi mọi thứ được phân loại tốt, sẽchỉ còn lại những gì bạn cần để chăm sóc cho người bệnh. Tiếp theo,phải xác định r ràng những vật này ở đâu để bạn có thể biết ngay vịtrí để tìm và nơi để trả chúng trở lại. (hình 2.6 là một ví dụ về Sắpxếp)18Chương 2Giới thiệu và tổng quanHình 2.6 Ví dụ cho Sắp xếp2.2.3 Trụ cột thứ: Sạch sẽTrụ cột thứ ba là Sạch sẽ. Sạch sẽ có nghĩa là lau nền nhà, lau chùicác dụng cụ và bề mặt, và nói chung là đảm bảo rằng mọi thứ trongcơ sở y tế được giữ sạch suốt thời gian, 24/7. Trong một cơ sở y tế,Sạch sẽ có thể giúp ngăn ngừa sự lây lan tình trạng nhiễm trùngbệnh viện, chẳng hạn như tụ cầu vàng đề kháng methicillin (M SA).Sạch sẽ nên được tích hợp trong các công việc dọn dẹp hàng ngàyđể duy trì tình trạng môi trường an toàn cũng như các điều kiện làmviệc thích hợp của trang thiết bị cho hoạt động hành chính và lâmsàng.2.2.4 Trụ cột thứ tư: Săn sócSăn sóc khác với Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ. Ba trụ cột đầu tiênnày có thể được nghĩ như các hoạt động, như việc gì đó chúng talàm. Ngược lại, Săn sóc là phương pháp bạn dùng để duy trì ba trụcột đầu tiên –Sàng lọc, Sắp xếp, và Sạch sẽ. Nó cũng có thể là một19Chương 2Giới thiệu và tổng quanphương pháp quan trọng để giữ cơ sở của bạn sẵn sàng cho tiêuchuẩn quốc tế JCI, DNV, hoặc sự khảo sát để công nhận của Bộ Y tế.Săn sóc (Standardize) có liên quan đến từng cái trong ba trụ cột đầutiên, nhưng nó liên quan mạnh mẽ nhất tới Sạch sẽ (Shine). Nó làkết quả của việc giữ cho các bề mặt nơi làm việc và trang thiết bịkhông bị nhiễm bẩn. Đó là tình trạng có được qua nhiều lần chúngta thực hiện Sạch sẽ (Shine).2.2.5 Cột thứ năm: Sẵn sàngTrong bối cảnh của năm trụ cột, Sẵn sàng (Sustain) có nghĩa là tạomột thói quen duy trì các qui trình đúng và điều kiện môi trườngphù hợp. Bốn trụ cột đầu tiên có thể được thực hiện mà không gặpkhó khăn nếu nhưng nhân viên nơi làm việc cam kết duy trì tìnhtrạng 5S. Một nơi làm việc như thế có thể có được năng suất và chấtlượng cao. Một môi trường làm việc như vậy có khả năng mang lạian toàn cho cả bệnh nhân và nhân viên y tế.Trong nhiều cơ sở y tế, khối lượng thời gian và sự nỗ lực đáng kểđược sử dụng một cách vô ích cho việc Sàng lọc và sắp xếp bởi vì cơquan thiếu kỷ luật để duy trì tình trạng 5S và tiếp tục việc thực hiện5S mỗi ngày. Ngay cả khi cơ quan thỉnh thoảng tổ chức những chiếndịch và các cuộc thi 5S, nếu không có trụ cột Sẵn sàng, những trụ cộtkhác sẽ không tồn tại lâu dài được.5 PHÚT SUY NGẪMDừng 5 phút để suy nghĩ về các bước này và ghi lại câu trả lời của bạn. Hìnhdung về nơi làm việc của bạn:Nghĩ về 1 vật bạn có thể bỏ đi.Nghĩ về 1 vật bạn có thể thay đổi vị trí để sử dụng nó hiệu quảhơn.Nghĩ về 1 vật hoặc khu vực sẽ có lợi từ việc làm sạch.20
Tài liệu liên quan
- Các nguyên tắc quan trọng trong cấp cứu
- 10
- 578
- 10
- Lithi trong y tế và đời sống
- 5
- 379
- 0
- Nguyên tắc quản lý tiền tệ và tính chất kế hoạch trong forex trading
- 3
- 413
- 2
- Bài giảng Kinh tế vi mô và ứng dụng trong y tế - Nguyễn Quỳnh Anh
- 64
- 645
- 1
- Những nguyên tắc vàng trong ăn uống khi mang thai ppsx
- 2
- 316
- 1
- Lithi trong y tế và đời sống pps
- 4
- 328
- 0
- Nguyên tắc cần chú ý khi cài đặt các chương trình trong Windows ppsx
- 6
- 468
- 0
- Hóa chất khử khuẩn sát khuẩn sử dụng trong y tế
- 11
- 424
- 1
- Kháng thuốc kháng sinh trong y tế cộng đồng pot
- 6
- 1
- 0
- Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx
- 122
- 929
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.43 MB - 140 trang) - Nguyên tắc 5s trong y tế Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Tắc 5s Trong Y Tế Là Gì
-
5S Trong Bệnh Viện
-
Giới Thiệu 5s Trong Y Tế - Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố
-
5s Trong Bệnh Viện Là Gì Trong Y Tế Và 5 đúng Khi Sử Dụng Thuốc
-
Ứng Dụng Mô Hình 5S Trong Bệnh Viện - KNA Cert
-
KHÁI NIỆM 5S VÀ LÝ DO ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ CHẤT ...
-
Mô Hình “5S” Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh - Bộ Y Tế
-
[PDF] Nguyên Tắc 5s Trong Y Tế
-
Giới Thiệu Về Mô Hình 5S
-
5S Và Các Bước Tiến Hành Cụ Thể
-
Xây Dựng Mô Hình “5s” - Cải Tiến Chất Lượng Dịch Vụ Khám Bệnh ...
-
Nguyên Tắc 5s Trong Y Tế - 123doc
-
Lợi ích Của 5S Trong Bệnh Viện